Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Úc Châu Trong Sứ Mạng Dân Chủ Hóa Việt Nam

Úc Châu Trong Sứ Mạng Dân Chủ Hóa Việt Nam

 

Nguyễn Quang Duy

 

Mỗi hai năm Cộng Đồng Người Việt Tự Do tại Úc châu lại tổ chức Đại Hội nhằm thảo luận, quyết định hướng đi chung và bầu ra một tân Ban chấp hành liên bang để thi hành Quyết Nghị Đại Hội. Tiêu đề Đại Hội lần này là “35 Năm Người Việt Định Cư tại Úc: những thành tựu và thử thách” đựơc tổ chức tại Melbourne trong ba ngày 17, 18 và 19 tháng 9 năm 2010, với sự hiện diện tất cả 8 Cộng Đồng tiểu bang và lănh thổ.

Chiều 17/9/2010, một buổi tiếp tân để chào mừng các phái đ̣an Tiểu bang và Lănh thổ về tham dự Đại Hội đă được tổ chức tại dinh Toàn Quyền tiểu bang Victoria, do Ṭan Quyền Giáo sư Tiến sĩ David De Ketser chủ toạ. Thủ hiến Victoria và lănh tụ đảng Đối lập tiểu bang cũng đă cử đại diện tham dự. Ông Toàn Quyền đă bày tỏ ḷng ngưỡng phục đến những đóng góp và thành công của cộng đồng người Việt tự do tại Úc châu.

Đại Hội đă chính thức khai mạc sáng 18/9/2010. Từ Quốc Nội hai vị lănh đạo Phong Trào Dân Chủ: Ḥa Thượng Thích Không Tánh và Linh mục Nguyễn văn Lư (Khối 8406) đă gởi thơ chúc Đại Hội thành công để đẩy mạnh diễn tŕnh giải thể chế độ cộng sản. Diễn văn của quan khách Úc gồm dân biểu Luke Donalleland đại diện Chính Phủ Lao Động Victoria, dân biểu Gorden Phillip đại diện đối lập, Thị Trưởng thành phố Dandenong, bà Jenny Tan đại diện Ủy Ban Sắc Tộc Sự Vụ. Ng̣ai ra c̣n có sự hiện diện của dân biểu Murray Thompson đảng Tự Do. Hai dân biểu Luke Donalleland và Murray Thompson là những người bạn luôn gắn bó với cộng đồng và với Phong Trào Đấu tranh cho Dân Chủ tại Việt Nam .

Ông Nguyễn thế Phong chủ tịch CĐNVTD tại Úc châu đă chào đón, đáp lời quan khách và khai mạc Đại Hội. Trong bài phát biểu ông Phong đă nhấn mạnh đến việc cộng đồng chúng ta đang gặp nhiều thử thách do Nghị Quyết 36 của đảng Cộng sản Việt Nam đề ra. Sau đó trước Đại Hội ông Phong đă thuyết tŕnh đề tài này: “Đối Phó với Nghị Quyết 36”.

Theo ông Phong trong 35 năm qua Việt cộng vẫn luôn luôn gởi người ra hải ngọai đánh phá gây chia rẽ để chúng ta không c̣n khả năng hướng đến việc hổ trợ phong trào đấu tranh cho tự do và dân chủ tại quê nhà. Sự trưởng thành trong đấu tranh chính trị với cộng sản chính là thành tựu to lớn nhất và do công sức của nhiều người thuộc nhiều thế hệ trong suốt 35 năm qua. Ông nhấn mạnh việc Việt cộng sử dụng NQ 36 để hướng dẫn và những khỏan tài chánh to lớn trợ cấp cho bọn cộng sản nằm vùng tăng cường họat động gây bất ổn cộng đồng.

Chúng ta nay là người Úc, mọi đe dọa và phá họai cộng đồng chúng ta là trực tiếp đe dọa và phá họai an ninh nước Úc. Do đó việc chống lại NQ 36 không phải chỉ là trách nhiệm của cộng đồng chúng ta mà là trách nhiệm chung của nước Úc. Ông kêu gọi cộng đồng chúng ta hăy tố cáo, hợp tác với chính phủ và các cơ quan công quyền để đập tan những hoạt động phạm pháp, đe dọa đến sự tự do và an nguy của người dân và nước Úc do nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam gây ra.

Thứ bẩy tuần này ngày 25/9/2010 tại Footscray Victoria, cộng đồng chúng ta sẽ xuống đường đến từng cơ sở của cái gọi là “Hội Doanh Nhân Việt Nam – Australia” để lên án các thành phần trở cờ như Trần Bá Phúc, Phan văn Danh khởi động một cao trào tích cực chống NQ 36 của Việt cộng tại hải ngọai.  

Ông Phong đă đề ra nhiều giải pháp và đă nhấn mạnh việc việc CĐNVTD hải ngọai cần tổ chức thành một cơ cấu thế giới th́ mới có thể chống lại NQ36 một cách có hiệu quả. 

Một cơ cấu CĐNVTD hải ngọai, một tiếng nói chung là đề tài thuyết tŕnh kế tiếp của ông Vơ Minh Cương “Nghị Hội Cộng Đồng Người Việt Hải Ngọai”. Ông Cương nhấn mạnh việc một cơ cấu thống nhất mới có thể tập trung được nội lực để hướng đến giải thể chế độ cộng sản tại Việt Nam . Đề tài này đă tạo ra khá nhiều tranh luận. Tựu chung mọi người đều đồng ư đây là một chuyện phải làm. Nhưng cần làm thế nào để cơ cấu này có thể làm việc hiệu quả v́ vậy cần phải bàn luận kỹ lưỡng, phải thăm ḍ và tham khảo các Cộng đồng hải ngọai trước khi tiến hành tổ chức Nghị Hội. 

Một số tham dự viên đại diện các Tổ Chức Chính Trị đóng góp rằng mọi diễn tŕnh để h́nh thành cơ cấu này cần có sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị. V́ chính các tổ chức chính trị là một phần của cơ thể cộng đồng. Phần cơ thể này lại rất năng động và kinh nghiệm trong quá tŕnh đấu tranh giải thể chế độ cộng sản. Một số tiểu bang, như Victoria, NSW,..., từ lâu đă xây dựng một cơ cấu Ban Chấp Hành làm việc với sự cố vấn của các Hội Đ̣an Tổ Chức đây là một mô h́nh rất khả thi có thể áp dụng vào cơ cấu CĐNVTD Hải Ngọai.

Thực ra đề tài này đă được thảo luận trong kỳ Đại Hội trước đây và cũng có thể v́ lo sợ sự thành công của cơ cấu CĐNVTD hải ngọai sẽ góp phần giải thể chế độ cộng sản mà trong ṿng hai năm qua CĐNVTD tại Úc châu đă bị cộng sản tăng cường nỗ lực đánh phá. Hai năm qua là hai năm đầy thử thách để chứng tỏ sự trưởng thành trong khói lửa của CĐNVTD tại Úc châu.

Đương nhiên khi chúng ta đă quyết tâm chống lại NQ36 và đẩy mạnh tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam th́ chúng ta phải trực tiếp lên án và trực diện đối đầu bọn Việt gian Việt cộng. Và cũng v́ đang sống tại Úc chúng ta cần phải có những cố vấn về luật pháp và phải có tài chánh để sẵn sàng khi bị bất cứ ai đưa ra ṭa. Những điều nêu trên là đề tài của ông Lê Công và Đại Hội đă quyết định sẽ thành lập một Ủy Ban Cố Vấn Pháp Lư và Quỹ Pháp Lư cho Cộng Đồng.

Nhân tham dự Đại Hội lần nay tối 18/9/2010 các thành viên Khối 8406 tại Tây Úc, New South Wales và Victoria đă tổ chức một cuộc họp Khối 8406 tại Úc châu nhằm thảo luận đẩy mạnh một số công tác: văn nghệ, thông tin và ngọai vận nhằm phục vụ Quốc Nội từng bước đứng lên giải thể chế độ độc quyền độc đảng cộng sản.

Bài thuyết tŕnh cuối cùng của luật sư Lưu Tường Quang về nhu cầu phải ḥan tất một bản Nội Quy mới đáp ứng hiện tại và tạo một hướng đi cho tương lai. Luật sư Quang cho biết Bản Nội Quy hiện tại chưa có hai phần Sứ Mạng và Viễn Kiến , ṭan Đại Hội đă đồng thuận thêm vào như sau:

Mission / Sứ mạng: Kết hợp các thế hệ người Việt tự do trong nỗ lực đóng góp vào xă hội đa văn hoá đa nguyên Úc Châu và đấu tranh cho một nền dân chủ pháp trị và nhân quyền tại Việt Nam .

Vision / Viễn Kiến: Hướng đến một xă hội định cư hài ḥa Úc Châu và đất nước cội nguồn Việt Nam độc lập, dân chủ, tự do và phú cường.

Người Việt tại Úc châu luôn luôn hướng về Quê Cha Đất Tổ và vận động dân chủ hóa Việt Nam . CĐNVTD tại Úc châu chỉ chấp thuận một chính quyền Việt Nam dân chủ do dân bầu ra dưới sự giám sát Quốc tế.

Để thực hiện được Sứ Mạng đă đề ra luật sư Quang cũng đưa ra một bản nháp Nội Quy để thảo luận. Bản nháp này hướng đến việc xây dựng lại cơ cấu bằng cách trao thêm trách nhiệm và quyền lực cho Ban Chấp Hành. Luật sư Quang đă đề nghị thay cơ cấu Hội Đồng Quản Trị với “Chủ tịch Cộng đồng Liên Bang măn nhiệm, Chủ tịch đương nhiệm, các vị chủ tịch Cộng Đồng cấp tiểu bang và lănh thổ là thành viên đương nhiên của của Hội đồng Quản Trị”. Bằng một Hội Đồng Cố Vấn với chỉ “Chủ tịch Cộng đồng Liên Bang vừa măn nhiệm, Chủ tịch đương nhiệm, các vị chủ tịch Cộng Đồng cấp tiểu bang và lănh thổ là thành viên đương nhiên của của Hội đồng Cố Vấn”.

Đề nghị nói trên khác với Nội Quy hiện nay về vai tṛ cố vấn và chỉ một (1) Chủ tịch Cộng đồng Liên Bang vừa măn nhiệm. Đề nghị này giúp Nội Quy của Cộng Đồng tương tự hơn với các Tổ Chức Hiện Đại Tây Phương và để tránh việc các cựu Chủ tịch Cộng đồng Liên Bang v́ một lư do ǵ không thể tiếp tục sứ mạng đă được cộng đồng giao phó mà theo Nội Quy đang sử dụng th́ vẫn c̣n quyền lực.

Luật sư Lưu Tường Quang c̣n nhấn mạnh việc chúng ta cần thay đổi cách làm việc nặng văn hóa Việt Nam không c̣n thích hợp với thời đại hay môi trường sinh họat dân chủ tại Úc. Thí dụ trước đây khi có hai vị đồng phiếu th́ vị lớn tuổi sẽ đắc cử. Luật sư Quang đề nghị ngược lại Nội Quy sẽ chính thức công nhận nếu hai vị đồng phiếu th́ vị nhỏ tuổi sẽ đắc cử và nếu hai vị cùng tuổi th́ vị thuộc phái nữ sẽ đắc cử.

Các thay đổi đều gây nhiều bàn thảo và tranh luận v́ thế Đại Hội đă quyết định giao cho CĐNVTD tại NSW bàn thảo và sọan lại.

Phần cuối của Đại Hội là Ban Chấp Hành tiểu bang và lănh thổ bầu ra một Ban Chấp Hành Liên Bang. Kết quả Đại Hội đă tín nhiệm một Ban Chấp Hành rất trẻ trung nhưng đầy kinh nghiệm cộng đồng và đấu tranh. Ở độ tuổi dứơi 50 có hai ông Ông Nguyễn Thế Phong (VIC) Chủ tịch và Ông Lê Công (ACT) Phó Chủ tịch Ngoại Vụ. Ở độ tuổi dưới 40 có Luật sư Vơ Trí Dũng (NSW) Phó Chủ tịch Nội Vụ và Cô Trịnh Mailan (VIC) Tổng Thư kư. Vừa qua 20 tuổi có Cô Kim Sunhi ( VIC ) Thủ Quỹ . Tính ra trung b́nh quư vị Tân Ban Chấp Hành chỉ ở khỏang 35 tuổi cùng tuổi với 35 Năm Người Việt Định Cư tại Úc để đủ năng lực và khả năng tiếp nhận sứ mệnh dân chủ hóa Việt Nam.

 

Nguyễn Quang Duy

Melbourne, Úc Đại Lợi

22/09/2010

 

 

Tân Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu

(từ trái sang phải Ông Lê Công, Cô Kim Sunhi, Cô Trịnh Mai Lan, ông Nguyễn Thế Phong và Luật sư Vơ trí Dũng.) 

 

Các h́nh khác:

http://picasaweb.google.com/n.9oo9le/DaiHoiCongDongNguoiVietTuDoUcChau2010

  ----------------------------------------

 

CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TỰ DO ÚC CHÂU

ĐAỊ HỘI LẦN THỨ 20

QUYẾT NGHỊ

 

Đaị Hội lần thứ 20 của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu tổ chức tại Melbourne trong ba ngày 17, 18 và 19 tháng 9 năm 2010, đă đồng thuận những quyết định sau đây:

 

1-  Về Nghị Quyết 36 của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam :

1.1                     Cực lực lên án âm mưu xâm nhập và phá hoại các cộng đồng người Việt hải ngoại của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam qua Nghị Quyết 36, mà cụ thể là sự thành lập gần đây của những tổ chức ngoại vi của CSVN nhằm tạo mâu thuẫn, gây chia rẽ và xáo trộn trong cộng đồng người Úc gốc Việt.

1.2                     Yêu cầu chính phủ Úc phải có thái độ và biện pháp ngăn chặn đối với những hoạt động dưới mọi h́nh thức của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam nhằm gây bất ổn trong cộng đồng người Úc gốc Việt, ảnh hưởng tai hại đến xă hội đa văn hóa Úc nói chung.

 

2-  Về dự án tổ chức Nghị Hội Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại , Đại Hội ủy nhiệm cho một Ủy Ban Nghiên Cứu và Liên Lạc do ông Vơ Minh Cương phụ trách thành lập, với một Ban Cố Vấn gồm tất cả các vị cựu Chủ tịch Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu. Ủy Ban này có nhiệm vụ:

2.1                     Soạn bản dự thảo cơ cấu và cơ chế điều hành của Nghị Hội;

2.2                     Liên lạc, tham khảo và thăm ḍ sự ủng hộ cũng như tham dự của các tổ chức Cộng Đồng người Việt hải ngoại trên toàn thế giới;

2.3                     Đúc kết và tŕnh bày kết quả thăm ḍ một khi hoàn tất, để Ban Chấp Hành Cộng Đồng Người Việt Tự Do - Úc Châu có quyết định chung cuộc.

 

3-  Thành lập một Ủy Ban Cố Vấn Pháp Lư và Quỹ Pháp Lư, mời gọi sự cộng tác của những chuyên gia về pháp luật có lập trường và quan điểm phù hợp với bản Nội Qui của CĐNVTD-UC, ngơ hầu có thể đối phó với những tấn công về mặt pháp lư trong tương lai.

 

Làm tại Melbourne , ngày 19 tháng 9 năm 2010

 

Nguyễn Thế Phong , Chủ tịch CĐNVTD/Liên bang Úc Châu

Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch CĐNVTD/NSW

Nguyễn Văn Bon, Chủ tịch CĐNVTD/Victoria

Bùi Trọng Cường, Chủ tịch CĐNVTD/QLD

Đoàn Công Chánh Phú Lộc, Chủ tịch CĐNVTD/Nam Úc

Peter Lê, Chủ tịch CĐNVTD/ Tây Úc

Nguyễn Kim Dung, Chủ tịch CĐNVTD/Wollongong

Lê Công, Chủ tịch CĐNVTD/ACT

Lâm B́nh Bắc. Tổng Thư Kư CĐNVTD/Bắc Úc

 

Trân trọng kính chào

 ------------------------------------------------------

 

BÀI THAM LUẬN CỦA ÔNG NGUYỄN THẾ PHONG TẠI ĐẠI HỘI LẦN THỨ 20 CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VI ỆT TỰ DO LI ÊN BANG ÚC CHÂU TẠI MELBOURNE NGÀY 17, 18,19 THÁNG 9 NĂM 2010

 

“NGHỊ QUYẾT 36 VÀ NHỮNG THỦ ĐOẠN CỦA CSVN TRÊN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI”

 

Kính thưa quư vị,

 

CS đă và đang xây dựng hạ tầng và thượng tầng cơ sỡ của chúng tại hải ngoại ngay từ lúc làn sóng người Việt tỵ nạn bỏ nước ra đi cho đến nay. Chúng đă lợi dụng mọi cơ hội, mọi kẽ hở, mọi h́nh thức, mọi tiêu chuẩn thành phẩn mà luật di trú Úc cho phép để đưa người của chúng ra hải ngoại hoạt động phá hoại và kinh tài cho chế độ.

Các toà lănh sự và đại sứ của CSVN (kể că Hàng Không VN) là những cơ sỡ đ́ều hợp và bộ chỉ huy của những hoạt động đánh phá cộng đồng người Việt tỵ nạn hăi ngoại cũng như là nơi phân phối, rữa tiền, phân phối bạch phiến, kinh tài và điều hành các hệ thống chi bộ, đảng, đoàn của CSVN tại các tiểu bang và lănh thổ Úc châu.

Cũng chính từ những toà đại sứ, sứ quán  này, đảng CSVN đă điều hành và thành lập những ủy ban đặc trách người Việt nước ngoài của chúng. Mọi việc mọi đường hướng nhất nhất đều nhận chỉ thị và kiểm soát chặc chẽ từ trong nước. 

Rất ít người trong chúng ta biết được rằng CSVN vẫn thường xuyên họp đảng hàng tuần hàng tháng và hệ thống đảng của chúng tại Úc châu đầy đủ như ở VN. Nói một cách khác là mọi việc chúng làm tại hải ngoại đều có tính toán và có kế hoạch kỷ lưỡng và mọi chỉ thị đều có phối hợp chặc chẽ với đảng CSVN tại VN, chỉ khác một điều là chúng làm một cách lén lút và chưa dám chính thức công khai ra mặt mà thôi.

Trong số những thành phần đảng viên và cảm t́nh viên/ tay sai t́nh nguyện hay bị ép buộc theo chúng không thiếu những phần tử như: sinh viên du học trước 1975, du học sinh từ VN, những thương gia đang có thương vụ tại VN, đảng viên tỵ nạn trá h́nh và những tên Việt gian trở cờ trong cộng đồng người Việt tỵ nạn tại Úc châu.

 

Chúng đặc biệt lưu ư và nhắm vào những thành phần gặp khó khăn về tài chánh, mê gái, thích ăn chơi, ghiền cờ bạc, nghiện ngập ma tuư, hám danh, tham tiền, muốn làm ăn tại VN, đă hoặc đang có chức vụ hay sinh hoạt trong cộng đồng người Việt hải ngoại đi về VN lần đầu tiên hay thường xuyên về VN và các chủ nhân của các cơ sỡ truyền thông, báo ch́ Việt ngữ để móc nối và mua chuộc làm việc cho chúng. Bên cạnh đấy chúng cũng làm áp lực và đặt điều kiện trên những tổ chức hay cá nhân muốn hay đang thực hiện những chương tŕnh từ thiện tại VN buộc họ phải im lặng, tuyệt đối không được chỉ trích chế độ và phải xữ dụng chiêu bài “chúng tôi làm từ thiện chứ không làm chính trị” để biện minh cho việc im lặng và “do nothing on the cause of poverty and injustice” của ḿnh. Tệ hơn nữa, có những người c̣n ca ngợi Đảng và Tà quyền CSVN là nhơn đạo, là một chánh quyền tốt khi cho họ về làm việc từ thiện tại VN và lư luận rằng phải hợp tác với tà quyền CSVN th́ mới làm từ thiện được.

Chúng ta không lấy ǵ làm ngạc nhiên khi thấy CSVN lấy những ṣng bài Casino tại Úc làm tụ điểm và xữ dụng những doanh nghiệp chuyển tiền và các dịch vụ du lịch, di trú do chúng kiểm soát để tuyển mộ tay sai, rửa tiền, buôn bán ma tuư, đưa người ra nước ngoài và kinh tài cho đảng cướp của chúng. Lư do chúng đặc biệt nhắm vào các casino của Úc là v́ tiền thắng sổ xố và casino của Úc không phải đóng thuế khiến cho chúng có thể rửa được trọn gói. Vô số những cuộc bố ráp và khám phá của cảnh sát liên bang Úc về ma tuư, rửa tiền và tội phạm trong cộng đồng VN “cách biệt” những năm gần đây cho thấy hệ thống tổ chức và số lượng tiền mà CSVN đă và đang làm ăn tại Úc châu có hệ thống, quy mô và to lớn đến chứng nào.

Tôi dùng chử “cách biệt” ở đây v́ đa số những phần tử VN bị cảnh sát bắt giử và đang bị giam trong những nhà tù trên nước Úc về những tội danh này là những thành phần thân Cộng, đến từ miền Bắc sau năm 1975, đội lốp tỵ nạn và không tham gia hoặc coi họ là một thành viên của cộng đồng người Việt Tự Do của tiểu bang hoặc lănh thổ mà họ cư ngụ.

Đây chính là một h́nh thức “Một ná bắn hai chim” của CSVN tại Úc châu. Vừa tạo tiếng xấu, phá hoại danh nghĩa của cộng đồng người Việt tỵ nạn, vừa kiếm đưọc lợi lộc từ h́nh sự và lôi kéo được những phần tử bất hảo về làm tay sai cho chúng. Điều này rất phù hợp với tinh thần của nghị quyết 36 mà không phải bị chống đối một cách ồn ào bỡi cộng đồng người Việt hải ngoại. Thật là “nhất cử, lưỡng tiện”    

     

Ai trong chúng ta cũng đă biết vai tṛ và sách lược của cái gọi là “Mặt Trận Tổ Quốc” của CSVN từ bao thập niên qua trong việc đánh, phá thối, bôi bẩn và băng hoại các tôn giáo tại VN. Nay chúng đă chính thức cho gia nhập vào mặt trận này những tay sai trở cờ trong cộng đồng người Việt hải ngoại để làm công cụ cho chúng.

Riêng về Phật giáo, trong thời gian gần đây, số lượng tăng ni Phật giáo trong nước được bảo lănh ra hải ngoại để tu học rồi ở lại luôn theo diện tu sĩ đang gia tăng đến mức báo động v́ con số những tự viện, chùa, am đủ cỡ, đủ loại và đủ khắp mọi nơi trên toàn nước Úc cũng tiệm tiến gia tăng với mức độ lạm phát với một vài nơi có đến 3 ngôi chùa VN trên cùng một con đường. B́nh thường th́ cộng đồng chúng ta có thể hănh diện và vui mừng về sự phát triển mạnh mẽ này, nhưng với sự kư kết Chương Tŕnh Phối Hợp Công Tác ngày 16/7/2009 vừa qua giửa giáo hội Phật giáo quốc doanh do Thích Thanh Từ đại diện và Chủ nhiệm ủy ban Nhà Nước về Người Việt Nam Ở Nước Ngoài Nguyễn Thanh Sơn, thứ trưởng Bộ Ngoại Giao th́ cộng đồng ngựi Việt tỵ nạn của chúng ta có quyền đặt dấu hỏi về sự hiện diện và gia tăng của các tăng ni này và vai tṛ của họ trong việc thi hành nghị quyết 36 tại hải ngoại của CSVN.

Nguyễn Thanh Sơn tuyên bố “Theo chương tŕnh phối hợp công tác, Ủy Ban sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho GH thực hiện công tác Phật sự đối với người Việt Nam ở nước ngoài, mỡ rộng quan hệ, hoạt động của GH sang các nước có đông kiều bào sinh sống, góp phần xây dưng h́nh ảnh và uy tín của Gh trên thế giới. Về phần ḿnh, Gh sẽ tích cực và chủ động phối hợp, tham gia vào các hoạt động vận động Người VN ở Nước Ngoài do Ủy ban chủ tŕ”

Phát biểu tại buổi kư kết, Thích Thanh Từ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (Quốc Doanh) cho biết phương châm hành động của GHPGVN luôn là “Đạo Pháp, Dân Tộc và Chủ Nghĩa Xă Hội”.    

Công giáo cũng không tránh khỏi bị nghị quyết 36 này chi phối và lợi dụng qua những linh mục tu sĩ quốc doanh, tuy không lập được nhà thờ tu viện như Phật giáo ở nước ngoài v́ hệ thống khác biệt và chặc chẽ hơn của GHCG, nhưng CSVN đă tạo mọi điều kiện dễ dăi cho những linh mục, tu sĩ và thậm chí đến Hồng Y Phạm Minh Mẫn đi ra hăi ngoại để đánh bóng cho chế độ và khuyên giáo dân và các hàng giáo phẩm tại hăi ngoại nên tập trung vào tôn giáo và không nên làm chánh trị.

Các tôn giáo khác như Cao Đài, Hoà Hảo và Tin Lành cũng bị CS gài người vào trong nội bộ để gây chia rẽ, hiềm khích và nghi kỵ lẫn nhau. Nói chung, CS coi đây là một trong những mục tiêu và mặt trận chính chúng ở hải ngoại.

 

Chúng xữ dụng tối đa lực lượng du sinh tại địa phương để làm công cụ tuyên truyền cho những đoàn văn công lưu diễn này qua h́nh thức cho vé xem miễn phí hay giá đặc biệt. Chúng cũng phân phối vé với h́nh thức này qua hệ thống Casino để rửa tiền và để cho Casino dụ khách hàng VN của họ theo chiến lược “Nhất cữ lưỡng tiện – Đôi bên cùng có lợi” Casino bao mua vé và trả thù lao th́ ca sĩ từ VN sang sẽ không phải rắc rối với sở thuế vụ. Với những hành vi h́nh sự và những số tiền khổng lồ mà bọn tội phạm và tay sai của CSVN đă và đang rữa tại các casino ở Úc, đời sống và sinh hoạt của cộng đồng người Úc gốc Việt tự do và tỵ nạn của chúng ta sẽ phải đối đầu với nhiều tấn công và thủ đoạn của những thế lực đen tối do CSVN giựt dây và chủ mưu trong những ngày tháng sắp tới.

Theo thiển ư của tôi th́ những đoàn văn công chỉ là mặt trận nổi của CSVN trong kế hoạch đánh phá và chiêu dụ CĐNVQG tại hải ngoại. Mặt trận chính vẫn là: làm vô hiệu hoá và tạo cho đồng bào hải ngoại mất niềm tin hay chán nản đối với các nhà lănh đạo tôn giáo, tổ chức hay cộng đồng, các cơ chế cộng đồng, các tổ chức đấu tranh chánh trị và các tôn giáo có uy tín qua h́nh thức: gây chia rẽ, tạo mâu thuẩn nội bộ, khuyến khích tách biệt, tạo ra hay tung tin đồn thất thiệt, ném đá giấu tay (đặt biệt là trên các mạng điện tử), đồn hay tạo ra những scandals, bôi nhọ, kích động, biến những hiềm khích nhơ giửa cá nhân trong cộng đồng hay tôn giáo thành chuyện lớn, lôi kéo thêm nhiều người khác vào cuộc.

 

Đứng trước những kế hoạch và thủ đoạn đa dạng, nổi ch́m, ngày càng gia tăng cộng với khả năng tài chánh dồi dào của CSVN tại hải ngoại, cộng đồng người Việt tỵ nạn của chúng ta có thể làm được ǵ để đối phó với nghị quyết 36 và những đánh phá chủ yếu khác của CSVN và tay sai?

Tôi tin chắc rằng với sự khôn ngoan và trí tuệ của toàn thể đại hội chúng ta sẽ có được những biện pháp và đường hướng cụ thể để vô hiệu hoá, ngăn chặn  hay giảm thiểu tối đa sự tác hại của nghị quyết 36 trên cộng đồng của chúng ta. Tôi chỉ xin liệt kê một số ư kiến và suy nghĩ thô thiển của cá nhân tôi sau đây như là một chất xúc tác góp vào cho cuộc hội luận và điều nghiên của đại hội. Nếu có điều chi không đúng, kinh xin qu ư vị niệm t́nh bỏ qua hoặc góp ư thêm cho.

 

Theo thiển ư của riêng tôi, chúng ta cần phải:

Đă đến lúc cộng đồng người Việt hải ngoại phải trở thành một khối toàn cầu v ề nhân lực (Tổng Luật Sư Đoàn Liên Quốc của người Việt tỵ nạn) và tài lực (Quỹ Pháp Lư Liên Quốc của người Việt tỵ nạn) để bảo vệ nhau và tạo nên một thế lực đối trọng với mọi cuộc tấn công về tài lực của CSVN. Điều này có thể được đưa ra làm một trong những đề tài nghị sự của Nghị Hội Người Việt Hải Ngoại nếu chúng ta triệu tập được.

 

Điều này đă nói lên hiện thực của vấn đề. Đó là du sinh và gia đ́nh của họ nữa đă “vote with their f eet” v ́ chán ghét hoặc sợ chế độ CS tại VN. Một cách nào đó họ cũng đă chọn ở lại với tự do thay v́ trở về phục vụ cho chế độ CS. Cộng đồng của chúng ta nên có những thông điệp nhắn gởi đến những du sinh này mời goị họ hăy tham gia và đứng hẳn về phía cộng đồng tỵ nạn của chúng ta, chấp nhận đứng dưới lá cờ vàng tự do, lên tiếng chống lại chế độ độc tài độc đảng CSVN một cách rỏ ràng và dứt khoát hầu cứu nước cứu dân và đưa xứ sỡ trở lại phú cường, tự do, dân chủ và độc lập thật sự.

Nói tóm lại, để chống lại nghị quyết 36 và những hành vi và chiến lược đánh phá người Việt tỵ nạn của chúng ta, chúng ta trước hết phải nhận thức một cách rỏ ràng và tóm gọn mục tiêu chính của CSVN là: chia rẽ, gây nghi kỵ, dùng tội phạm để đe doạ, gây tiếng xấu, kinh tài, tạo thái độ và khuyến khích những lư luận tiêu cực, chán nản, buông xuôi và dùng chiêu bài “phi chánh trị”để vô hiệu hoá tôn giáo và các cơ quan, tổ chức hay cá nhân làm từ thiện phi chính phủ (NGO) hăi ngoại trong việc chỉ trích hay lên án chế độ gây ra nghèo đói và bất công do CSVN gây ra.

Để hoá giải hoặc giảm thiểu sự tác hại của nghị quyết 36 và những sự tấn công khác của CSVN, chúng ta phải làm và có thái độ NGƯỢC LẠI với tất că những điều này, đó là:

 


<<trở về đầu trang>>
free counters