Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Các Biện Pháp Dùng Tại Cộng Đồng Vatican II

Cần Được Áp Dụng Lại Cho Đại Hội Dân Chúa

 

Ts Hồng Lĩnh

 

Lời Mở Đầu

Trên phương diện tầm vóc và tổ chức, Cộng Đồng Vatican II và Đại Hội Dân Chúa sắp tới, không cùng giai từng. Nhưng hoàn cảnh cũng như mục tiêu của hai đại hội không khác nhau.

Vào phút khai mạc Cộng Đồng Vatican II, các thành viên về tham giữ, bị đặt trước một lối tổ chức của Công Đồng  xem ra không đúng, bị bó buộc phải dùng một biện pháp cực kỳ mạnh bạo v́ danh Cha cả sáng, để thay đổi tiến tŕnh của Công Đồng, hầu dẫn dắc Công Đồng tới kết qủa tốt đẹp như tất cả đă thấy.

Tuy Đại Hội Dân Chúa chưa bắt đầu, nhưng các đặc trưng của thông cáo liên quan tới tổ chức Đại Hội do Ban Tổ Chức (BTC) đem ra với Vị đứng đầu không ai khác hơn là HY Phạm Minh Mẫn, người ta đă thấy ngay các mục tiêu của nhóm “Chỉnh Ủy cùa TGP Sái G̣n”tự cho quyền đứng ra tổ chức và tự cho nguyên tắc “ Không Sai Lầm”. Nguyên tắc ấy chỉ được áp dụng cho ĐTC, khi Ngài tuyên xưng tín lư. Các đặc trương của lối tổ chức của các “ Chỉnh Ủy” ấy là như sau:   

1.- Đùng Đại Hội Dân Chúa để hợp thức hóa “Đồng Hành và Cộng Tác” với thể chế.

2.- Kết án cũng như xóa sổ phong trào cầu nguyện đ̣i công lư cho toàn dân và toàn giáo.

3.- Kết án đường lối và cô lập vĩnh viễn TGP Ngô Quang Kiệt và cho vào quên lăng.

4.- Khai trừ dân Chúa hải ngoại ra khỏi cộng đồng dân Chúa VN. V́ có gan dóng lên sự thật cũng như t́nh trạng thảm thương của GHCGVN hiện nay.

5.- Khai trừ tất cả các ḍng tu hay hội đoàn cũng như tất cả các nhân, tại quốc nội, đă có can đảm nói lên sự thật, cần phài nói ra cũng như không đồng thuận với “Đồng Hành và Cộng Tác” với thể chế do các “Chỉnh Ủy” TGM, GM đang nấp trong GHCGVN.  

6.- Cỗ vơ thói đời và mưu vặt XIN-CHO như hướng chính của GHCGVN trong tương lai.

7.- Dùng tất cả các mánh khóe tự diện tự biện, thoán đoạt quyền hành của GHCGVN, dùng những biện pháp độc tài điêu ngoa, với hợp tác của một số thành phần Công Giáo và Dân Tộc cũng như các thành phần của Câu Lạc Bộ Nguyễn Văn B́nh, để tổ chức và lái Đại Hội, hầu thực hiện các mục tiêu trên.

Truớc t́nh thế ấy, dân Chúa quốc nội và hải ngoại, phải can đảm hành động để tạo vẽ vang cho GHCGVN.

Không thể làm thinh cũng như can tâm đồng lỏa với các “Chỉnh Ủy” trong  BTC, để GHCGVN phải đi sai lệch sứ vụ cũng như phải duy tŕ một t́nh trạng phân hóa của hôm nay trong GH, với những hiệu qủa khó lường?

 

Cộng Đồng Vatican II Đă Làm Những Ǵ?

Mục Tiêu

Suốt chiều dài của những năm 50, một số nhà nghiên cứu Công giáo về thần học và Kinh Thánh bắt đầu quay lưng với chủ nghĩa tân kinh viện (neo-scholasticism) và kiểu giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen. Giáo hội đă áp dụng cách hiểu này, để trả lời dị giáo đổi mới, từ Công đồng Vatican I.

Xin mở mộ dấu ngoặc  về Công Đồng Vatican I:Công đồng Vatican I đă được tổ chức gần 100 năm về trước, 08/12/1868 – 20/10/ 1870. Nhưng Cố Giáo Hoàng Pie IX phải buộc chấm dứt sớm,  không hẹn ngày tái ngô (sine die), khi quân đội Ư tiến chiếm thành phố Roma vào cuối thời kỳ Thống nhất nước Ư.

V́ thế, Công đồng chỉ có th́ giờ tranh luận vấn đề liên quan tới vai tṛ của chức Giáo hoàng, c̣n các vấn đề mục sư và giáo lư mà có thể ảnh hưởng đến cả Giáo hội chưa được giải quyết cũng như vấn đề t́nh trạng của Giáo Hội hoàn vụ và sai lầm do thời thế tạo ra trong lănh vực sứ vụ).

Sự thay đổi này (dịp Công Đồng Vatican II) tới từ các thần học gia như : Karl Rahner S.J., John Courtney Murray S.J. Họ cố gắng giải thích kinh nghiệm con người hiện đại để hợp với những điều giáo lư Kitô giáo.

Những người như : Yves Congar, Joseph Ratzinger (tức là Giáo hoàng Biển Đức XVI), và Henri de Lubac t́m hiểu về Kinh Thánh và Giáo hội một cách xem như chính xác hơn, dùng nó là nguồn phục hồi (ressourcement).

Cùng lúc đó, các giám mục trên thế giới có nhiều vấn đề khó khăn trước mặt do thay đổi chính trị, xă hội, kinh tế, và công nghệ. Trong số đó có giám mục muốn t́m cách mới để giải quyết các vấn đề này.

 Cố Giáo hoàng Jean XXIII mở cửa sổ và tuyên bố : "Tôi muốn mở lớn các cửa sổ Giáo hội để cho chúng ta nh́n ra được và công chúng nh́n vào được." T tiếng Ư của "hiện đại hóa", aggiornamento, cũng được liên tưởng với h́nh ảnh này.

 

Tổ Chức

Công đồng Vatican II là Công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo hoàn vũ, được Giáo hoàng Jean XXIII triệu tập ngày 1 tháng 10 năm 1962 Giáo hoàng Paul VI kết thúc ngày 26 tháng 10 năm 1965. Thời kỳ cực độ của chiến tranh lạnh cũng như đe dọa của Đệ III Quốc Tế CS !

2.344 Giám mục trên toàn thế giới về Vatican tham dự. Đây là công đồng thứ 21 của giáo hội. Bất ngờ là tại phiên họp khai mạc của công đồng, có bốn người sau này trở thành giáo hoàng là: Hồng y Giovanni Battista Montini, tức là Giáo hoàng Paul VI (kế vị Giáo hoàng Gioan XXIII); Giám mục Albino Luciani, tức Giáo hoàng Jean-Paul I; Giám mục Karol Wojtyła, tức Giáo hoàng Jean-Paul II; và linh mục Joseph Ratzinger, 35 tuổi, có mặt trong vai tṛ cố vấn thần học, ông là đương kim Giáo hoàng Benoît XVI.

 

Biện Pháp Mạnh Bạo

 Tại Công Đồng Vatican II Chưa Từng Thấy Trước

Công đồng Vatian II, ban đầu được xem như  đă gây bối rối trong Giáo hội, và nó khác với các Công đồng trước kia,  v́ không ủng hộ các lệnh với nguyên tắc bất khả ngộ (infallibility).

Việc này nh́n rơ được trong lời Nota Previa của Lumen Gentiumm (Ánh sáng muôn dân), và trong cuộc triều kiến chung hàng tuần của Giáo hoàng Paul VI ngày 12 tháng 1 năm 1966.

Việc sửa soạn cho Công đồng Vatican II, kéo dài hơn hai năm và bao gồm 10 ủy ban chuyên môn, cũng như báo chí và Christian Unity, và Ủy ban Trung ương để phối hợp Công đồng.

Các nhóm này, phần lớn là thành viên của Giáo triều Rôma (Roman Curia), đề nghị 987 hiến pháp và sắc lệnh (được gọi là "lược đồ", schemata) với mục đích là Công đồng sẽ chấp thuận.

Người ta nghĩ rằng các nhóm này sẽ được kế nhiệm bởi những ủy ban tương tự vào thời điểm của Công đồng, những ủy ban này sẽ thực hiện công việc chính là phác thảo và đọc lại các bản đề nghị, trước khi tŕnh bày nó trước  Công đồng để cho họ đọc lại và chấp nhận.

Nhưng không! Hai biến cố không ngờ, đă xảy ra làm thay đổi cả cục diễn của Công Đồng Vatican II:

 

Biến Cố Thứ Nhất

Biến cố thứ nhất tới từ bài diễn văn khai mạc, tuyên bố hiến chương cho Công Đồng, của Cố Giáo Hoàng Jean XXIII vào ngày 11/10/1962.

TTrong giờ phút ấy, ngoài trời, một cơn băo khủng khiếp, như thác lũ, trút xuống thành phố La Mă và tại hội truờng có sự hiện diện của các cặp mắt cú vơ, của hai đại diện của Đệ III Quốc Cộng Sản Nga gửi tới Công Đồng.

Nhưng Ngài b́nh tâm tái xác nhận vị trí của GH qua các tuyên bố căn bản sau đây:

- «Gaudet Mater Ecclesia (Vinh danh Mẹ Giáo Hội) …Dưới che chở của Đức Mẹ, mẹ của Thiên Chúa…bện cạnh mộ của Thánh Phêro, Công Đồng Vatican II tuyên bố khai mạc”.

- Với hy vọng và nguồn an ủi lớn lao, Cha nhận thấy Giáo Hội ngày hôm nay, cuối cùng được giải phóng khỏi các chướng ngại phàm tục trong  qúa khứ (Ngụ ư sân si, tham mê chức vụ, an phận và của cải của mấy TGM hay GM chăng?), từ Vương Cung Thánh Đường La Mă, như một câu lạc bộ thứ nh́ (câu lạc bộ thứ nhất là Jérusalem, nơi Chúa sinh ra và chịu tử nạn), nhờ các con mà người ta nghe tiếng nói đầy uy linh cũng như nặng ḷng của Giáo Hội Công Giáo !  

- Trước tiên, Giáo Hội cần thiết không quay mặt với di sản bất khả xâm xâm phạm mà Giáo Hội nhận lănh từ các kẻ đi trước. Cùng lúc Giáo Hội cũng phải hướng vào hiện tại, đang dẫn GH tới những t́nh huống mới, những h́nh thức mới của cuộc sống, và đang mở ra những hướng mới cho việc rao giảng tin mừng.

-"Truyền đạt toàn bộ, không làm yếu đi cũng như không làm lệch lạc, học thuyết Công giáo ...nay đă trở thành di sản chung của nhân loại, cung cấp cho tất cả mọi người thiện chí ... Tuy nhiên, kho tàng quư giá ấy, chúng ta không những phải giữ nó như chúng ta chỉ quan tâm về quá khứ, trái lại chúng ta phải vui vẻ, không sợ hăi, bắt tay vào công việc mà thời đại của chúng ta đ̣i hỏi, bằng cách theo đuổi con đường mà Giáo Hội đả chạy bộ gần hai mươi thế kỷ. "

-  Giáo Hội Công Giáo, qua Công Đồng nầy, dơ cao ngọn đuốc sự thật đức tin giữa t́nh trạng ấy, mong ước là một mẹ thân thương đối với tất cả mọi nguời, tốt lành, nhẫn năi, đầy bao dung với những đứa con cùng chung một mẹ, nhưng đă xa rời mẹ.

Con người càng ngày càng  tin chắc rằng nhân phẩm và tuyệt vời của  nhân vị là những giá trị rất quan trọng đ̣i hỏi những cố gắng trần ai!

Chắc chắn, Giáo Hội không đề nghị cho con người của thời đại chúng ta những giàu sang  có thể tàn úa (chóng qua), GH không hứa hạnh phúc tại cơi trần, nhưng GH chuyển đạt những của cải của ân huệ nâng con người tới phẩm hạnh của con cái của Thiên Chúa.

Và cuối cùng, qua các con cái ấy (nhất định các con cái VN của XIN-CHO và qùy lụy CSVN không phải là thứ con cái ấy), GH trải rộng khắp nơi cái mênh mông bác ái Thiên Chúa giáo, bác ái ấy là phương tiện tốt nhất và hữu hiệu nhất cất đi những mầm mống chia rẽ, tạo bao dung, ḥa b́nh thật sự và hợp nhất anh em của tất cả.  

 

Biến Cố  Thứ Hai

 Có Một Không Hai  Ngay Tại Công Đồng

Tất cả chương tŕnh do các Hồng Y của Chính Phủ Vatican (Curie Romaine) định trước, với các văn bản gần như sẵn sàng để được Công Đồng biểu quyết) đă bị từ chối và bị ném  vào sọt rác của Vatican nằm ngay tại hội trường.

Tuy vậy, nhưng chưa xong với các Vị tham gia Công Đồng. Các Vị chủ chốt và có đầu óc tại Công Đồng rút sổ nhật kư cá nhân ra và biên soạn một nghị tŕnh khác hẵn và công bố nghị tŕnh do các Vị làm ra..

Các Hồng Y như : Léon-Joseph Suenens, Giacomo Lercaro, và Julius Döpfner, ba thành viên điều hợp trọng tài trong bốn, xem như là nguyên nhân của cuộc «NỖI LOẠN» ấy. Trong khi các bài chuyển ngữ  ra tiếng Việt không thấy ghi điểm ấy !

Việc thay đổi đề xuất trong quy tŕnh ngay lập tức được Cố Giáo Hoàng Jean XXIII chấp thuận.

Từ đó trở đi, tất cả trở nên khác biệt với những ǵ trước đó, và các bàn căi cũng như góp ư trở nên tự do hơn trước.

 

Lời Kết

Công Đồng Vatican II là một Công Đồng ra đời để tạo cải tổ cũng như định hướng chó GHCG hoàn vũ và Đại Hội Dân Chúa, vào lúc dự định, không xa mục tiêu chọn định hướng cho GHCGVN trong tương lại.

Tại Công Đồng Vatican II, Tuy các Hồng Y cùa Giáo quyền La Mă (Curie Romaine), là những đứng bậc đang cộng tác với ĐTC, không một mưu đồ, không một dàn dựng vô lối, đă soạn thảo nghị tŕnh cho Công Đồng. Tuy thế, vẫn bị các thành viên vể tham giữ Công Đồng bác bỏ với để nghị giữa đại hội một chưong tŕnh mới. ĐTC chấp thuận và được thi hành.

Trờ lại với Việt Nam, nói cho rơ là trở lại với GHCGVN, trong thời gian chuẩn bị, các thàng phần tự cho vai tổ chức đă đưa ra một số chưởng kỳ quái dọn đường:

1.-

 

2.-  Tung màn bùa phép kỷ niệm 100 năm sinh nhật Cố TGM Nguyyễn Văn B́nh và bận đại cho Ngài cái áo mà Ngài rất sợ khi c̣n sinh thời: «Tinh thần Nguyễn Văn B́nh».

Từ «Đồng Hành và Cộng Tác», các Ngài ấy nay đi tới tọa độ :« Cùng Khóc và Cùng Cười » với bọn vô thần CSVN đang áp bức GHCGVN.

3.- Các Ngài ấy đă cùng nhau đi vào cố tiêu diệt, như dọn đường cho Đại Hội Dân Chúa, người em can trường là TGM Ngô Quang Kiệt:

4.- Chống lại đoàn kết của Công Đồng Vatican II, các Ngài ấy tự chọn ai được tới Đại Hội Dân Chúa và ai không được tới. Đặc biệt là loại các cha Ḍng Chúa Cứu Thế đă nói lên sự thật. Loại bỏ dân Chúa hải ngoại và không tạo dịp cho nhiều dân Chúa quốc nội biết có Đại Hội.

5.- Qua các chuẩn bị ấy, với các thành viên của BTC như : HY Phạm Minh Mẫn, Giám mục Nguyễn Văn Khảm, GM Bùi Văn Đọc? GM Vơ Đức Minh ? Nhất định phải  Ngài GM Nguyễn Thái Hợp thổi kèn, tất cả phải hiểu là các Ngài ấy cố ư áp đặt mục tiêu của của các Ngài cho Đại Hội Dân Chúa, dùng thành phần được chọn lọc tham giữ Đại Hội  chỉ để hoan họ các Ngài và dùng Đại Hội Dân Chúa để hợp thức hóa lựa chọn theo thể chế của các Ngài.

Nên từ mục tiêu tới cách tổ chức đă tối như con vện trong đêm ba mươi và Đại Hội chưa nhóm họp, đang kêu tên cực trọng như đang trút linh hồn.

6.- Theo cách hành xử tại Công Đồng Vatican II, biện pháp cần phải có đă được Công Đồng Vatican II đề nghị cho Đại Hội Dân Chúa.


<<trở về đầu trang>>
free counters