Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Quốc Hội Thành Quốc Hại

Quốc Hội Thành Quốc Hại


Vi Anh

Chữ quốc hội và quốc hại chỉ khác nhau có một vần. Quốc hội trên lư thuyết là cơ quan quyền lực tối cao trên giấy trắng mực đen của Hiến pháp VNCS. Nó trở thành quốc hại khi thực hiện như là cơ quan của đảng, v́ đảng, do đảng CS Hà nội. Giống như quyền tự do đi lại qui định rơ ràng trong hiến pháp nhưng trên thực tế nhiều văn kiện dưới hiến pháp và dưới luật trên thực tế đă buộc người dân Việt ở phải có hộ khẩu, đi đứng phải có giấy tạm vắng, tạm trú của công an. Nếu không có hộ khẩu con người Việt Nam coi như sanh vô gia cư, tử vô địa táng. Thế mà chưa thấy một "đại biểu nhân dân nào" dám đặt vấn đề vi hiến của những "văn kiện dưới luật" này của công an Việt Cộng. Cũng như khẩu hiệu "Đảng lănh đạo, Nhà Nước quản lư, Nhân dân làm chủ Đất nưóc "û, khi đem vào thực tiễn cuộc sống trở thành "Đảng lănh đạo Nhà Nước, quản lư Nhân dân, làm chủ Đất Nước"; Đảng CS Hà nội không cần dời dấu phết chi cho mất công mà vẫn trở thành chủ nhân ông thực tế của cả Nhà nuớc, Nhân dân, và Đất nước một ḿnh ênh.
Không oan uổng cho cái gọi là quốc hội đă trở thành quốc hại này trong chế độ CS Hà nội khi kiểm điểm một vài quyết định thuộc quyền lợi sanh tử của quốc gia, dân tộc VN mà cơ quan gọi là quyền lực tối cao trên lư thuyết này đă làm -- tưởng như giỡn chơi vậy.
Cái gọi là Quốc Hội đă quốc hại khi câm như hến trước việc Thủ Tướng Phạm văn Đồng kư gởi "Công hàm bán nước", triều cống hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc VN cho TC. Bộ Chánh Trị của Đảng CSVN kư hiệp định biên giới dâng cho TC 1000 km2 đất vùng biên giới năm 1958. Mất Aûi Nam Quan mà tất cả cán bộ đảng viên đều có học một câu có giá trị lịch sử, điạ lư bất biến mà người Việt Nam nào cũng học trong Quốc Văn Giáo Khoa Thư, nước VN h́nh chữ S, từ Aûi Nam Quan đến mũi Cà Mau. Hiệp định lănh hải đă dâng cho TC 10.000 km2, phân nửa Vịnh Bắc Việt năm 2000. C̣n Hiệp ước Việt-Trung về Vịnh Bắc bộ và Nghị định thư về hợp tác đánh cá trong Vịnh Bắc Việt - những quyền lợi sanh tử của đất nước ông bà VN để lại, th́ cái gọi là Quốc hội thông qua không thảo luận, nhanh như chớp trong phiên họp bế mạc, với số phiếu 424 thuận, 1 chống và 8 không có ư kiến. "Và Nghị quyết 23/QH11/2003 "về nhà đất do Nhà nước đă quản lư, bố trí sử dụng trong quá tŕnh thực hiện các chính sách quản lư nhà đất và chính sách cải tạo xă hội chủ nghĩa trước ngày 01-07-1991" th́ cái gọi là Quốc Hội thông qua nhanh như cướp vậy.
Về vấn đề TC khai thác bauxite tàn phá môi sinh, văn hoá đồng bào Thượng ở Cao Nguyên và nguy hiểm cho an ninh quốc pḥng VN, Đảng Nhà Nước CS triều cống cho quan thấy TC, dấu kín như đúc. Đến khi quân dân Tàu đem xe, máy, người vào như chỗ không người, người Việt phản ứng mạnh. Các cựu và đương kim tướng lănh CS Hà nội "kiến nghị.” Hàng trăm trí thức, văn nghệ sĩ trong ngoài nước "kiến nghị" gởi Quốc Hội xin đưa vấn ra trước Quốc hội và mọi chủ trương liên quan phải được Quốc hội quyết định; xin Quốc Hội chính thức dừng ngay lại, có giám sát chặt chẽ cho tới khi Quốc hội xem xét toàn bộ báo cáo tiền khả thi và đưa ra những phê chuẩn thích hợp". Đây là cơ hội bằng vàng để Quốc Hội có thể lấy thế nhân dân giành quyền lập pháp, giám sát chánh phủ lại. Thế nhưng trong cuộc họp báo do Văn pḥng Quốc hội tổ chức chiều 18-5 giới thiệu về kỳ họp Quốc hội thứ 5 khóa XII, ông Trần Đ́nh Đàn, chủ nhiệm Văn pḥng, đă tĩnh bơ như người "Hà lội", tuyên bố rằng Quốc hội hoàn toàn ủng hộ chủ trương khai thác bauxite, lập lại lời của Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng, khai thác bauxite là chủ trướng "lớn" của Đảng.
Hành động của cái gọi là quốc hội thành quốc hại đó rất dễ hiểu. Đảng đă "cơ cấu" 95% đại biểu nhân dân phải là người đảng viên. Mặt Trận Tổ Quốc cúc cung tận tụy phục vụ Đảng hơn, sàng lọc, dàn dựng sau khi " Đảng cử dân bầu", tỷ lệ đảng viên tăng cao hơn "cơ cấu" của Đảng. Với đa số tuyệt đối đó, "đại biểu nhân dân (từ CS chỉ dân biểu ) ngoài đảng dù có tài thánh cũng không làm ǵ được cho dân.
Đại biểu nhân dân ăn cơm Chuá là Đảng CS phải múa tối ngày cho Đảng. Đảng viên CS làm "đại biểu nhân dân" phải thảo luận biểu quyết theo lịnh đảng v́ kỷ luật đảng CS là kỷ luật sắt. Chớ không như của chánh đảng của xứ tự do, dân biểu có thể thảøo luận, biểu quyết khác chủ trương Đảng, Đảng và quần chúng không coi đó là hành động phản đảng v́ quan niệm quyền lợi của quốc dân cao hơn Đảng.
Đại biểu nhân dân trong cái gọi là quốc hội của VC, đó không hạn kỳ làm đại diện dân nên sống lâu lên lăo làng trở thành quan dân biểu, mất quan điển quần chúng. Lại c̣n kiêm nhiệm chức vụ Nhà Nước nữa. Trong 491 thành viên của Quốc Hội có khoảng 75% kiêm nhiệm thêm những công việc khác trong các cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị, đoàn thể thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam. Vừa bận với công tác kiêm nhiệm vừa lo ngại nhiều cái ghế của ḿnh, vừa không thời gian gặp gỡ cử tri, nên chẳng đại biểu nào có thời gian theo dơi, nghiên cứu, trong khi các vấn đề lập pháp kinh tế, chánh trị, tài chánh, văn hoá, xă hội, thường rất phức tạp và nhiêu khê và chuyên môn.
Trong cái mớ ḅng ḅng các dự luật, nghị tŕnh với nhiều vấn đề đa dạng đối với đại biểu nhân dân quá bận với công việc kiêm nhiệm ngoài quốc hội, Đảng qua văn pḥng thường trực của cái gọi là Quốc Hội c̣n sử dụng những xảo thuật nghị trường. Không gởi tài liệu trước đủ thời gian để đại biểu nghiên cứu khi thảo luận. Thiếu thông tin về t́nh h́nh đất nước, nếu có tin đại đa số là tin của Đảng Nhà Nước dàn dựng v́ 700 tờ báo trong nước chỉ cho 1 tổng biên tập là Đảng CS, 16,000 nhà báo chỉ có một ông chủ cũng là Đảng CS.
Nên khi thảo luận hay chất vấn đa số tỏ vẻ tự ti mặc cảm đối với nhân viên chánh phủ và đảng, kính kính, thưa thưa, cám ơn, cám đức, bào chữa cho Đảng, Chánh phủ như thần tử đối với long nhan.
Và từ đó quốc hội trở thánh quốc hại trong chế độ CSVN, từ khi thành h́nh cho đến bây giờ. Nó phù họp với cái nh́n của những nhà độc tài toàn trị. Nhưng nó là một cơ quan ngoại vi, một thứ đảng cử dân bầu để hợp thức hoá, quần chúng hoá ư và lịnh của Đảng, một cánh tay làm lợi cho đảng độc tài, làm hại cho quốc gia dân tộc.

VI ANH


<< trở về đầu trang >>
 free counters