Phim Vietnam Vietnam
Vào tháng 8 năm 2008, bộ phim tài liệu gồm nhiều
tập được phổ biến tại Hoa Kỳ có tựa "Vietnam A
Retrospective" trong đó có tập "Vietnam
Vietnam!" "Vietnam Vietnam" dài 58 phút, do John
Ford làm ra, người diễn đạt là tài tử Charlton
Heston. Nội dung chính bao gồm hai phần: phản
chiến tại Hoa Kỳ và tranh luận (debate) giũa các
tổng thống, thống đốc, dân biểu quốc hội.
Có người đưa ra thắc mắc tại sao phim thực hiện
xong từ 1971 mà đến gần cuối 2008 mới đưa ra phổ
biến? Một nhận xét cho rằng giai đoạn 1971 đang
là phong trào phản chiến cao độ, xao động cả
toàn dân Mỹ đến độ chính phủ phải đưa ra giải
pháp "rút quân." Việc "Pentagon Papers" của
Daniel Ellsberg là một bất lợi vô cùng to lớn
đối với chính sách đương đầu với phe cộng sản
tại Việt Nam. Nguyên là nhân viên của Bộ Quốc
Pḥng từ thời chiến tranh lạnh,1964, đến một
chức vụ dân sự trong Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại
Việt Nam sau đó, ông Ellsberg lúc nào cũng bi
quan về sự chiến thắng trong cuộc chiến và
nghiêng về phía cộng sản. Trong "Pentagon
Papers" Ellsberg đă tung ra những bí mật của Bộ
Quốc Pḥng, rất nhiều trang được đăng trên New
York Times 1971. Hiện tượng này châm ng̣i thêm
cho phong trào phản chiến, và cũng đi từ những
nguyên do này mới có hiện tượng "Watergate" và
đưa đến việc tổng thống Nixon phải xin từ chức.
Phong
trào phản chiến tại Hoa Kỳ khởi nguồn từ đầu
thập niên 60, bùng dậy càng ngày càng mạnh vào
đầu thập niên 70. Trong những tổ chức, nhóm
chống chiến tranh kêu gọi "hoà b́nh" phải kể:
nhóm "khủng bố nội địa" Weather Underground,
Black Panthers (Mỹ da đen ủng hộ cộng sản), Đảng
Cộng Sản Hoa Kỳ, Malcolm X, May 19 Organization,
Saul Alinsky, tài tử Hollywood, nhóm hoạt động
chính trị điển h́nh như Bill Clinton, Hillary
Rodham Clinton, John Kerry, kể cả mục sư Martin
Luther King đă ví quân đội Mỹ tham gia tại Việt
Nam cũng giống như quân Đức Quốc Xă tại Âu Châu,
v.v...Nặng nề hơn hết là sự sách động sinh viên
của hằng chục trường đại học như Berkley ở
California, Harvard và Boston ở Massachusetts.
Tài liệu cho thấy trong giai đoạn này, hằng năm
quốc tế cộng sản đă chi ra riêng cho Hoa Kỳ 3 tỷ
US dollars lo việc tổ chức biểu t́nh phản chiến.
Tài liệu cũng đưa ra cái gọi là "toà án nhân
dân" của quốc tế phán tội người Mỹ tại Việt Nam
được tổ chức tại Sweden và Denmark vào các năm
1966-1968, do hai nhân vật chống chiến tranh
mệnh danh là triết gia Bertrand Russell và
Jean-Paul Sartre. Phần tài chánh lớn chi phí cho
việc thực hiện "toà án" này lại do chính tiền từ
Hà Nội gửi sang ((Financing for the Tribunal
came from many sources, including a large
contribution from the North Vietnamese
government after a request made by Russell to Ho
Chi Minh -Source from Wikipedia).
Năm 1968, khi nằm trong tù tại miền Bắc, nghe
đài Hà Nội loan tin ca ngợi "toà án nhân dân
quốc tế," ngục sĩ Nguyễn Chi Thiện đă làm bài
thơ "Gửi Bertrand Russell":
Ông là một bậc triết nhân.
Nhưng về chính trị ông đần làm sao.
Ông bênh Việt Cộng ồn ào.
Nhưng ông hiểu chúng tí nào cho cam.
Mời ông tới Bắc Việt Nam.
Xem nô lệ đói phải làm ra sao.
Mời ông tới các nhà lao.
Xem ḅ lợn được đề cao hơn người.
Không ai kêu nổi một lời.
Mồm dân Đảng khoá đă mười mấy năm.
Xem rồi ông mới hờn căm.
Muốn đem bọn chúng ra bằm ra văm.
Tuổi ông ngót nghét một trăm.
Nhưng thua cậu bé mười lăm đói gầy.
ề môn "cộng sản học" này!
Nói như thế để chúng ta thấy nguyên do chính của
sự bỏ rơi đồng minh Việt Nam Cộng Hoà và dọn
đuờng cho cộng sản Bắc Việt ồ ạt dùng vũ khí đạn
dược Nga Tàu cưỡng chiếm miền Nam. Do vậy mà
miền Nam thua là thua chính trị tại Washington
chứ không phải thua tại trận chiến. Vũ khí đâu
để đối đầu với lực lượng súng đạn của Nga Tàu?
Việc sắp đặt rút khỏi Việt Nam để nhường cho
cộng sản rơ ràng nhất qua hiệp định Paris ngày
27/01/ 1973, mặc dù trong đó đă ghi rơ miền Bắc
không thể dùng vũ lực để xâm lăng miền Nam,
nhưng không ai có thể tin cộng sản thực thi.
Như vậy th́ lư luận cho rằng sở dĩ phim "Vietnam
Vietnam" bị "cất kín" hơn 37 năm qua v́ nhu cầu
của sự "tuyên truyền" thông tin chính nghĩa
không c̣n cần thiết nữa khi Quốc Hội Hoa Kỳ đă
đang bàn luận bỏ rơi Việt Nam Cộng Hoà xem ra
cũng có lư. Hơn nữa, Ủy Ban gọi là USIA (United
States Information Agency) có thẩm quyền cho ra
hay không phim Vietnam Vietnam họ đă có quyết
định.
Tài
liệu này đă đưa ra hai mặt: chống và ủng hộ cuộc
chiến. Như thế để người xem tự t́m ra đâu là sự
thật, đâu là chính nghĩa, tại sao Hoa Kỳ phải
nhúng tay vào Việt Nam. Truớc cuộc chiến bùng
nổ, người Mỹ đă chụp bằng satellite nhiều h́nh
ảnh nơi vũ khí đạn dược Nga Tàu được cộng sản
chôn giấu trong Nam để chuẩn bị cuộc chiến xâm
lăng. H́nh ảnh rất linh động, cảnh cộng sản thảm
sát đồng bào vào Tết Mậu Thân 1968, những mồ
chôn tập thể tại Huế, qua chủ trương "tiêu thổ
kháng chiến," cộng sản đốt nhà dân trước khi rút
quân làm phụ nữ và trẻ con chết loạn xạ v.v.
Ở đây chỉ điểm qua một vài nét nói lên tội ác
của cộng sản Việt Nam mà nhân loại ngay thời
điểm đó đă không quan tâm đúng mức. Hằng ngàn
nạn nhân bị cộng sản tàn sát tại Huế th́ không
được bàn luận phổ biến rộng răi, trong khi sau
đó vài tháng, hiện tượng Mỹ Lai chỉ có trên bốn
trăm nạn nhân th́ quân đội Hoa Kỳ bị kết án nặng
nề, mặc dù cá nhân viên sĩ quan phi công dội bom
đă bị đưa ra toà án quân đội xử lư công minh.
Truyền thông phản chiến cũng là công cụ góp phần
đưa đẩy việc bỏ rơi miền Nam.
H́nh ảnh những sinh viên tại Hoa Kỳ biểu t́nh
rần rộ với cờ đỏ sao vàng và cờ xanh đỏ của cộng
sản miền Nam. Một người đàn ông tị nạn cộng sản
gốc Hungary có mặt trong buổi biểu t́nh tại
Saigon có một số sinh viên Mỹ. Cũng như Nguyễn
Chí Thiện đă cho ông Russell một bài học nhỏ về
môn học cộng sản trong lời thơ, ông Hungary này
đă ít nhất đưa ra một vài ư niệm về bản chất của
chế độ cộng sản. Ông tức giận bày tỏ với đám
đông xung quanh:
Các người thật là ngu...Tôi là một chiến sĩ tự
do...Một điều rất là sỉ nhục khi các người đang
làm những chuyện đối với chính quốc gia ḿnh.
Tôi cảm thấy nhục cho nước Mỹ. Tôi không phải là
một người Mỹ. Tôi là người Hung Gia Lợi. Người
ta phải chết cho con cháu, cho tương lai con
cháu, cho tự do của con cháu. Các người bị hướng
dẫn sai lầm. Trong tận cùng, các người là những
thành phần tốt, có lương tâm. Các người muốn sự
nhân đạo tuyệt vời, nhưng nhân đạo bị chấm dứt
trong những quốc gia dưới chế độ cộng sản. Hăy
tới nước Hungary, Chezlovakia...Những người đang
đấu tranh cho tự do dân chủ, những người Việt đó
xứng đáng được tuyên dương, và mỗi người Mỹ đang
chiến đấu chống cộng sản là một anh hùng.
(You are stupid, idiot, you know...I am a freedom fighter...It's disgraceful for what you are doing here for your own country. I am ashamed for America. I am not an American. I am a Hungarian. People have to die for their children, for their future, for their freedom. You are mislead. Deep inside you, you are very very decent people. You want the best humanity, but humanity is finished in the communist countries. Go to Hungary, Chezlovakia...The people are fighting for freedom, every Vietnamese should get a medal and every American who fights communist is a hero...)
Phim đă đưa ra h́nh ảnh và những phát biểu
của các chính trị gia Hoa Kỳ: một số tán đồng
rút quân, cũng như thành phần tiếp tục ủng hộ
cuộc chiến chính nghĩa. Đặc biệt hơn hết là
thống đốc California, 1967-1975, ông Ronald
Reagan. Ông đưa ra lời tuyên bố:
Tất cả chúng ta không thể thay thế giá trị to lới của người dân của chúng ta...Ai có thể đưa ra lằn ranh để định giá sự sống của một người Mỹ, nếu bằng cách bảo vệ một mạng sống người Mỹ khi có thể hằng ngàn người Việt Nam phải chết? Mạng sống con người là mạng sống con người....Một thực thể hiển nhiên nhất đă xảy ra là gần 2 triệu người dân miền Bắc đă rời bỏ chạy về miền Nam để xa lánh chế độ cộng sản. Đó có phải dấu hiệu rằng chính phủ này đă không đại diện nguyện vọng của dân chúng? Chấm dứt sự xung đột mâu thuẫn không thể đơn giản chỉ là ra lệnh ngừng chiến và trở về nhà, bởi v́ cái giá phải trả cho loại hoà b́nh đó có thể là hằng ngàn năm của tăm tối hay tăm tối cho những thế hệ chưa sinh ra đời.
(All of it can’t replace the great value of our own people...But..Can you really draw a line to whether it ‘s worth one American life..if that by saving an American life, you subject to probably thousands of Vietnamese to death?...Human life is human life. The very fact is practically two millions of the North Vietnamese fled to South Vietnam to escape the communist regime. Is it indication that this government did not represent the will of the people?...Ending the conflict is not so simple as just calling it off and coming home, because the price for that kind of peace could be a thousand years of darkness or generations yet unborn.)
Nhân đạo bị chấm dứt trong những quốc gia
dưới chế độ cộng sản! Nhắc lại lời phát biểu của
người tị nạn cộng sản Hungary để ứng dụng ngay
trong đất nước Việt Nam! Nhiều vụ cộng sản bắt
bớ bỏ tù, trù dập những nhà đấu tranh cho nhân
quyền chỉ v́ họ c̣n lương tâm làm người trước
thảm trạng quốc biến gia vong.Thấm thía hơn khi
nghe lại lời tuyên bố của thống đốc Reagan.
Những người mang biểu ngữ, khẩu hiệu "hoà b́nh"
chẳng qua là dấu hiệu cho sự tàn sát đẵm máu sau
đó. Tổng thống Nixon đă có lần nói: Khi hai bên
kư ngưng chiến có nghĩa là chúng ta ngưng (cease),
c̣n cộng sản th́ đánh (fire). Hoà b́nh rồi mà số
nạn nhân chết dưới chế độ cộng sản c̣n cao gấp
hai, gấp ba lần khi có chiến tranh! Chết v́ vượt
biên, chết v́ bị bệnh và đói trong nhà lao, chết
v́ bệnh và thiếu ăn ngoài nhà tù lớn, bị xử tử
v.v.. Những thành phần phản chiến lại im re khi
nh́n những hiện tượng này, mặc dù trước đó họ
xuống đường kêu gọi hoà b́nh, cho rằng rút quân
chấm dứt chiến tranh là hết chết chóc.
Việt Nam đă có ngàn năm nô lệ Tàu. Hơn ba thập
niên qua, dưới chế độ cộng sản, có thể là giai
đoạn đầu của một thời kỳ dài tăm tối mà thống
đốc Reagan đă tiên đoán chăng? Đă có hai thế hệ
sống trong tăm tối sau lời phát biểu của ông.
Lớp trẻ này không có quyền lựa chọn khi họ được
sinh ra đời, nhưng có phải kết quả đó một phần
là do thái độ của những người đi trước, mà chính
ông Reagan đă bén nhạy nhận biết, trong khi ông
cũng bất lực trước ván cờ. Ngay thời điểm này,
những ai quan tâm về t́nh h́nh chính trị tại
Việt Nam đều thấy rằng cái hoạ nô lệ Trung Cộng
càng ngày càng rơ nét. Tập đoàn cộng sản tại Hà
Nội là một phần tử của Trung Cộng, bị sự chỉ huy
của Trung Cộng, ngoan ngoăn thi hành chính sách
của Trung Cộng đề ra trên đất nước Việt Nam.
Bài học lịch sử từ lời tuyên bố của ông Reagan
cho ta thấy kẻ đi trước có trách nhiệm với người
sau, không thể phó thác cho ḍng đời đến đâu th́
đến. Quan trọng là sự hiểu biết, đi sâu vào tâm
lư quần chúng, nhận ra sự thật khi xung quanh có
quá nhiều "lộng giả thành chân." Mặc dù cho rằng
vấn đề Việt Nam luôn c̣n là đề tài bàn căi, phim
"Vietnam Vietnam" cho người xem thấy rằng nó ra
đời với mục đích nêu rơ âm mưu, thủ đoạn của
người cộng sản, cái vô nhân bản trong chính
sách, và sự lừa dối là chủ trương, cũng như dùng
cứu cánh để biện minh cho phương tiện tàn bạo
của họ. Hiểu ra như vậy để không lầm lẫn dễ tin
theo những tuyên truyền hoa mỹ, để không bị sách
động dễ dàng. Niềm tin con người nên đặt đúng
chỗ, nhất là kinh nghiệm lịch sử bằng xương máu
mà thế hệ cha anh đă để lại phải coi đó là thước
đo lường. Người đi trước, ông Nguyễn Chí Thiện,
đă trải qua kinh nghiệm dạn dày để nhận ra rằng:
Nếu nhân loại mọi người đều biết
Cộng sản là ǵ tự nó sẽ tan đi
Thứ sinh thành từ ấu trĩ ngu si
Sự hiểu biết sẽ là mồ huỷ diệt
Bút Sử
Mùa Quân Lực 19/6/2009
|