Phía sau một phiên ṭa "công khai"
Kim Châm
Phiên ṭa được gọi là xét xử "công khai" luật sư Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần Huỳnh Duy Thức và Lê Thăng Long, đă kết thúc nhanh chóng đến bất ngờ. Cách ứng xử của nhà nước, với các thủ thuật áp dụng cho phiên toà, một lần nữa đă cho thấy sự vô liêm sỉ cũng như sự sợ hăi của chế độ như thế nào.
Với người dân trong nước th́ nhà nước CSVN phá sóng, chận đường xung quanh khu vực xử án. Với cộng đồng dân mạng th́ nhà nước ra sức triệt phá những trang mạng đứng đắn và cập nhật tin tức nhanh chóng. Sau đợt tấn công cho lần xử án này các trang mạng X-café, Dân Luận, Đối thoại chỉ bị tê liệt một thời gian ngắn, nhưng trang mạng Bô Xít Việt Nam, Talawas,... vẫn chưa phục hồi hoàn toàn. Đối với giới ngoại giao và truyền thông nước ngoài th́ nhà nước lừa gạt, cố t́nh cấp lộn visa, cấm không cho họ vào nơi xử án. Bên cạnh đó, tuy trên các diễn đàn và blog xuất hiện khá nhiều bài b́nh luận về sự kiện này, nhưng báo chí trong nước chỉ đồng lọat đưa tin một cách chung chung. Điều đáng ngạc nhiên nhất là sự vắng mặt trong phần b́nh luận của các blogger "thân đảng, thân nhà nước"....
Điểm thú vị và nổi bật nhất là công tác đảm bảo an ninh trật tự trước và sau phiên ṭa. Ngày 20 tháng 1 năm 2010, ở khắp các ngă tư của đường phố Sài G̣n, đặc biệt là khu vực quanh ṭa án nhân dân thành phố 131 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, lực lượng an ninh ch́m, nổi được phân công theo dơi, giám sát khu vực này rất nghiêm ngặt. Theo tin từ một blogger trẻ, người đă đến bên ngoài phiên ṭa, cho biết: "Công an dày đặc ở khắp nơi. Thật không thể tưởng tượng được là họ huy động toàn bộ lực lượng cho một phiên ṭa hùng hậu như thế. Xe chở bộ đội đặc công có vũ trang chạy ra vào rầm rập. Thỉnh thoảng lại có mấy chiếc xe tù chạy ṿng ṿng thị uy. Nếu làm một phép tính, hẳn một người đứng bên ngoài phiên ṭa sẽ hân hạnh có từ 6 đến 8 người chăm sóc, đến cả đi mua nước uống và đi wc ở công viên bên cạnh cũng có người đi theo và nghe dùm điện thoại cho ḿnh. Thật không thể nào tin được."... Một cách ngắn gọn, th́ về mặt an ninh có lẽ cách diễn tả của phóng viên đài Á Châu Tự Do đă lột tả được tất cả, đó là nhà nước “ứng xử như sắp có đại loạn”.
Song song với cách ứng xử “như sắp có đại loạn” đó, th́ bốn chữ "xét xử công khai" nhà nước Việt Nam mô tả phiên toà này cũng nói lên tất cả sự mỉa mai của nó.
Công khai mà tất cả những người thân và cơ quan báo chí truyền thông nước ngoài đều phải dự kiến phiên xét xử qua màn h́nh. Công khai mà những đoạn đối đáp và trả lời chất vấn của Trần Hùynh Duy Thức và Lê Thăng Long đều bị nhiễu loạn một cách khó hiểu, v.v... Tất cả những sự việc đó để lại một ấn tượng tổng hợp nơi người theo dơi là: nhà nước sợ hăi sự thật trong phát biểu của những người vừa kể và biết họ đuối lư không thể căi ngược lại, và đành phải muối mặt làm những tṛ hạ tiện như vậy. Bản án dành cho ông Trần Huỳnh Duy Thức c̣n cho thấy sự trả thù hèn hạ của chế độ đối với ông.
Khép lại phiên xét xử những người dám dấn thân đấu tranh v́ dân tộc, nhà nước Việt Nam đă ḥan thành một tṛ hề, một vở kịch chế diễu nền tư pháp Việt Nam trong mắt công luận quốc tế. Nó kịch cỡm và đáng xấu hổ đến mức nhà nước phải dấu tên ông chánh án; hay là chính bản thân ông chánh án đ̣i dấu tên v́ xấu hổ đă phải đóng 1 vai lớn trong vở kịch tŕnh diễn tư pháp này. Dưới đây là một số ư kiến đáng chú ư của dư luận quốc tế về vụ án.
Brittis Edman, nhà nghiên cứu của Hội Ân Xá Quốc Tế (Amnesty International) đă nhận xét rằng “Phiên ṭa phô bày sự nhạo báng công lư. Phiên xử tước bỏ nhân quyền cơ bản như thông lệ giả định là bị cáo vô tội [cho đến khi chứng minh được là có tội], và quyền được bào chữa.” Hội Ân Xá Quốc Tế cũng nhận xét hội đồng xét xử chỉ hội ư 15 phút và sau đó đọc bản án mất 45 phút, và theo họ, điều đó chứng tỏ bản án đă được sắp đặt từ trước.
Đại diện Hoa Kỳ cho rằng “Những bản án này đi ngược lại Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền của quốc tế, đồng thời đặt ra những câu hỏi bức thiết về sự cam kết của Việt Nam về cải cách luật pháp và đổi mới”.
Đại sứ Đan Mạch Peter Lysholt, sau khi theo dơi phiên xử qua màn h́nh tivi đặt ở pḥng cách ly, nói với các phóng viên rằng: “Có những quan ngại nghiêm trọng về toàn bộ quá tŕnh xét xử này”.
Một nhà ngoại giao khác tham dự phiên ṭa tuyên bố: “Điểm mấu chốt đối với chúng tôi là tất cả những điều này [mà các bị can bị tố cáo] đều không phải là điều phi pháp.”
Tổ chức Phóng viên Không Biên Giới gọi các bản án nặng nề này là “cái giá mà những nhà hoạt động này phải trả cho hội chứng hoang tưởng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, cũng như cuộc đấu đá quyền lực nội bộ trong đảng trước kỳ đại hội đảng được tổ chức vào năm tới.”
Nhà nước Việt Nam cũng dùng đoạn phim ngắn đă bị cắt xén, đưa lên YouTube để triệt hạ uy tín của những nhà yêu nước bị họ kéo ra ṭa. Nhưng những đoạn phim này đă không đạt được mục tiêu họ muốn, mà c̣n tạo tác dụng ngược. Chỉ cần để ư một chút là người xem nhận được ra ngay những phát biểu đó chính là sự kết án một cách sâu sắc chế độ phi nhân ở Việt Nam hiện nay. Cả 2 anh Lê Công Định và Nguyễn Tiến Trung đều nhận ḿnh chỉ vi phạm pháp luật của nhà cầm quyền hiện nay, chứ không làm điều ǵ sai với lương tâm, sai với bổn phận đối với đất nước và dân tộc.
Tóm lại, cuộc xử án những nhà đấu tranh vừa qua cho thấy ít nhất một điểm rất rơ, đó là: Cái chính quyền được gọi là “chính quyền nhân dân” hiện nay đang rất sợ nhân dân, đặc biệt là khi người dân cùng nhau đứng lên đấu tranh bằng phương cách Bất Bạo Động.