|
Đại Nghĩa
Sưu tầm và hệ thống hóa
Chính quyền Trung Quốc người láng giềng tham lam và là tên đồng chí khốn nạn đang âm mưu thôn tính nước ta qua việc khống chế mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và quốc pḥng. Âm mưu thâm độc ấy ngày càng lộ rơ qua những hành động côn đồ và chiến lược xâm lấn được thể hiện cùng lúc trên nhiều mặt trận:
I- Mặt trận phía Bắc, biên giới.
Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979. Trung Quốc đem quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa hai nước (hướng mũi tên đen). Source Wikipedia |
Khi xưa tổ tiên ta đă biết lợi dụng rừng núi biên giới hiểm trở giặc khó chuyển quân sang đánh nước ta như ải Chi lăng…, làm những tuyến pḥng ngự tuyệt vời. V́ thế nên ngày nay chúng cố t́nh mướn đất rừng đầu nguồn các tỉnh biên giới Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh… để chúng phá đi những chướng ngại ấy và đồng thời làm chủ những cao điểm quân sự chiến lược của ta hầu dễ dàng cho chúng đưa quân sang xâm chiếm vào một ngày N nào đó. Đoán biết được âm mưu thâm độc của giặc nên Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên và Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh lên tiếng cảnh báo:
“Đây là một hiểm họa cực lớn liên quan đến an ninh nhiều mặt của quốc gia… Các tỉnh bán rừng là tự sát và làm hại cho đất nước. C̣n các nước mua rừng của ta là cố t́nh phá hoại nước ta và gieo tai họa cho nhân dân ta một cách thâm độc và tàn bạo. Nếu chúng ta không có biện pháp hữu hiệu, họ có thể đưa người của họ vào khai phá, trồng trọt, làm nhà cửa trong 50 năm, sinh con đẻ cái, sẽ thành những làng “làng Đài Loan”, “làng Hồng Kông”, “làng Trung Quốc”. Thế là vô t́nh chúng ta mất đi một phần lănh thổ và c̣n nguy hiểm cho quốc pḥng”. (BauxiteVietNam.info ngày 12-2-2010 – trang này đă bị Hacker đánh phá)
Cái nguy hại là các công ty thuê mướn đă phá rừng và làm đường xẻ ngang xẻ dọc để tiện bề di chuyển (quân), phá đi những vị trí chiến lược quốc pḥng của ta. Nếu một lần nữa, quân Trung Quốc kéo sang sẽ ồ ạt và dể dàng, nhanh chóng như vũ băo, nhanh hơn trận chiến 6 tỉnh biên giới năm 1979 nhiều. Đứng trước sự việc bất lợi này, nhóm phóng viên của VietNamNet đă thâm nhập vào khu vực biên giới tỉnh Lạng Sơn để làm phóng sự cảnh giác rằng:
“Trên đường vào khu vực rừng của InnovGreen ở Tân Minh chúng tôi được nghe nói đến cái tên“chốt quân sự 558” nằm sát biên giới. Theo lời ông Phó chủ tịch xă Tân Minh, chốt quân sự này có vai tṛ rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc pḥng. Là một lănh đạo xă biên giới, ông Bào hiểu được sự phức tạp trong công cuộc bảo vệ biên cương, giữ từng tấc đất, cây rừng của cha ông để lại…
“Đứng trên đỉnh núi 558 có thể bao quát được cả xă Tân Minh, Trung Thành, Đội Cấn, Quốc Khánh và cả xă biên giới cạnh đó là Đào Viên nữa. V́ thế có vị trí rất quan trọng và nhạy cảm về quốc pḥng an ninh, bảo vệ biên giới”. (VietNamNet online ngày 22-11-2010)
II – Mặt trận phía Tây, Cao Nguyên Trung phần.
Tây Nguyên là vùng hiểm địa rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ quốc gia mà các chiến lược gia đánh giá cao về tầm vóc chiến lược quốc pḥng. Việc Đảng CSVN để cho các nhà thầu Trung quốc khai thác bauxite trên Tây Nguyên là một hành động lóa mắt v́ nh́n gần. Ngoài sự tác hại môi trường, phá hoại di sản văn hóa của dân tộc và nhất là địa thế chiến lược quốc pḥng mà đă có biết bao vị lăo thành cách mạng cũng như vị tướng khai quốc công thần Vơ Nguyên Giáp và nguyên Phó chủ tịch nhà nước Nguyễn Thị B́nh can ngăn nhưng vẫn không được. TBT Đảng CS Nông Đức Mạnh và TT Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cương quyết cho rằng đó là “chủ trương lớn của đảng” vậy mà các đảng viên can ngăn vẫn như không. Đại tá Nguyễn Huy Toàn, chuyên gia lịch sử quân sự và Đại tá Quách Hải Lượng, chuyên viên cao cấp Viện Nghiên cứu Chiến lược Quân sự phân tích về chiến lược Tây Nguyên và những vấn đề đặt ra khi khai thác tài nguyên của khu vực trọng yếu này như sau:
“Cha ông ta từ xưa đă nhận định vùng Tây Nguyên quan trọng tới mức nếu ai chiếm được Tây Nguyên th́ coi như đă làm chủ được Việt Nam và Đông Dương. Sau này người, người Pháp, người Mỹ và thế giới cũng nhận thức được vị trí yết hầu của khu vực này với câu nói nổi tiếng: Đây là “nóc nhà của Đông Dương”. Vùng đất này liền kề ngă ba Đông Dương, cho nên khi chiếm lĩnh được khu vực này th́ cũng dể dàng chiếm lĩnh được toàn bộ Đông Dương”. (TuanVietNamNet online ngày 10-3-2009)
Thiếu
tướng công an Lê
Văn Cương,
nguyên Viện trưởng Viện
Chiến lược và Khoa học
Bộ Công an phân tích rơ
về địa thế của Tây
Nguyên như sau:
“Trung quốc vào Tây
Nguyên là họ đă có điều
kiện khống chế đối với
cả ba nước Việt Nam, Lào
và Campuchia. Hiện nay
Trung quốc đă thuê một
vùng đất rộng lớn ở tỉnh
Munbunkiri- sát biên
giới tỉnh Dak Nông với
thời gian 99 năm, và
Trung quốc đă làm chủ
các dự án kinh tế lớn ở
tỉnh A-tô-pơ – tỉnh cực
Nam của Lào, giáp với
Việt Nam và Campuchia
(tại ngă ba Đông
Dương).
Đây là hậu họa khôn
lường đối với an ninh
quốc gia. Không
rơ những người quyết
định cho Trung Quốc vào
Tây Nguyên có biết điều
này không?”
(Đối
Thoại online ngày
23-4-2009)
III – Mặt trận phía Đông, biển – đảo.
Về mặt biển Đông th́ tham vọng của Trung Quốc đă quá rơ ràng, chúng mong nuốt trọn hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của ta. Ngoài ra, chúng c̣n muốn làm bá chủ trọn biển Đông với cái đường lưỡi ḅ ma quái. Hiện nay Trung Quốc đă dốc toàn lực về biển Đông để chiếm tài nguyên và giao thông trên tuyến thủy lộ này. Kỹ sư Đỗ Nam Hải – Phương Nam cho biết:
“…Trung quốc đă huy động nhiều loại tàu xâm phạm vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam và Phlippines: từ tàu đánh cá có tàu ngư chính yểm trợ đằng sau, cho đến các loại tàu hải giám và cả tàu quân sự. Ngoài việc ngang nhiên xâm phạm, những tàu này c̣n tiến hành những hoạt động phá hoại như đâm thẳng vào tàu đánh cá, cắt cáp thăm ḍ các tàu B́nh Minh 2 và Viking 2 của Việt Nam, bắt ngư dân để đ̣i tiền chuộc…” (Dân Làm Báo online ngày 4-10-2011)
Trung Quốc đă bủa vây khống chế biển Đông, phong tỏa ngay cả vùng biển thuộc hải phận của Việt Nam và các nước lân cận. Mới gần đây hành động côn đồ của chúng c̣n đi xa hơn. Theo Thiếu tướng Lê Văn Cương kể th́:
“Ngày 26-5, tàu B́nh Minh 2 bị tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp rồi tới ngày 9-6, tàu Viking II tiếp tục bị tàu đánh cá có hai tàu ngư chính yểm trợ cắt cáp. Toàn bộ những việc này Trung quốc đă có tính toán và hành động của họ xuất phát từ hệ thống, mục đích rơ ràng chứ không phải vấn đề một tàu ngư chính hay hải giám.
“2 vụ việc liên tiếp thể hiện tính chất rất nghiêm trọng của vấn đề. Trung Quốc đă hết sức ngang nhiên xâm phạm chủ quyền lănh thổ của Việt Nam ngay trong vùng thuộc chủ quyền và quyền tài phán của chúng ta. Các sự việc nằm trong mưu đồ được hoạch định rất bài bản, chứ không phải những sự kiện đơn lẻ”. (Dân Trí online ngày 13-6-2011)
Miệng th́ họ luôn nói giải quyết biển Đông qua ḥa b́nh, thương lượng, nhưng trên thực tế họ luôn huy động tàu bè cấm đoán, hù dọa, bắn giết ngư dân ta và theo nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc th́:
“Khi đă có một Đặng Tiểu B́nh tuyên bố biển Đông là‘ chủ quyền thuộc ngă’ và từ khi Trung quốc tuyên bố biển Đông là khu vực‘ lợi ích cốt lơi’ của họ, th́ khó dùng tinh thần hiếu ḥa của người Việt để ngăn chặn tham vọng của phương Bắc. Lịch sử Việt nam có nhiều bài để học. Vấn đề là học như thế nào và hành ra sao để ngăn chặn được nguy cơ không chỉ riêng cho dân tộc mà c̣n là nguy cơ đối với đảng cầm quyền và những người lănh đạo đất nước”. (RFA online ngày-6-2011)
Theo nhà ngoại giao kỳ cựu và rất có kinh nghiệm với người đồng chí láng giềng này là ông Dương Danh Dy, khi trả lời phỏng vấn của đài RFI th́ tham vọng của quân bành trướng Bắc Kinh không bao giờ từ bỏ:
“Cá nhân tôi cho rằng Trung Quốc không bao giờ từ bỏ biển Đông. 10 năm chưa xong th́ 20, 30, 40 năm. Chắc chắn ư đồ của họ về biển Đông về thực chất không thay đổi, là phải thâu tóm”. (RFI online ngày 17-11-2010)
IV- Mặt trận nội địa.
Trung Quốc đă xâm nhập nội địa của ta bằng 90% các gói thầu EPC từ Bắc chí Nam và luôn bị chậm trễ tiến độ một vài năm một cách cố ư làm ảnh hưởng tới nền kinh tế và đời sống của nhân dân ta khi chúng ta đang căng thẳng về điện. Điện là thần kinh, là sự sống của dân tộc ấy thế mà nhà cầm quyền Việt Nam giao khoán cho Trung Quốc, nếu mai này “ răng cắn môi” th́ đất nước ta sẽ ra sao?!
“Thông tin nói trên tuy không hẳn mới, nhưng nó một lần nữa cho thấy đang có quan ngại trước sự hiện diện ồ ạt của các công ty Trung quốc trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, khai khoáng, năng lượng…thuộc loại tối quan trọng của quốc gia.
“Bộ Công thương được dẫn nguồn đưa ra con số vào tháng 7-2009 cho thấy, có 30 doanh nghiệp Trung Quốc đang tham gia tổng thầu EPC hoặc đối tác đầu tư trong 41 dự án ở Việt Nam. 41 dự án này là kinh tế trọng điểm, hoặc dự án thượng nguồn, liên quan mật thiết tới tài nguyên quốc gia hoặc an ninh năng lượng”. (BBC online ngày 2-8-2010)
Tầm quan trọng và nguy hiểm của những dự án do nhà thầu Trung Quốc thực hiện như thế nào được ông Dương Danh Dy, nguyên Tổng lănh sự của Việt nam ở Quảng Châu viết về một bài báo của Trung Quốc như sau:
“Đáng chú ư bài báo đă trích đăng ư kiến của Giáo sư Bùi Huy Hùng, Viện Khoa học Năng lượng “Việc hiện 90% dự án nhiệt điện hiện nay do Trung Quốc thắng thầu sẽ dẫn tới sự phụ thuộc có nguy cơ mất an ninh năng lượng khi có sự cố xảy ra v́ khi đó chúng ta có cái ǵ làm đối trọng”. (Bauxite Viet Nam online ngày 26-9-2010)
Ngoài sự an toàn về điện bọn tham nhũng c̣n mưu toan giao mạch máu xăng
dầu của dân tộc vào tay Trung quốc. Theo nhà giáo Hà Văn Thịnh cho biết th́:
“Tôi không biết dùng từ nào hơn khi nghe tin Petrolimex đang dự định kư hợp đồng với PetroChina để lắp đặt đường ống dẫn dầu từ Quảng Tây sang Quảng Ninh dài 200 km để mỗi năm“ được” mua từ Trung Quốc khoảng trên dưới 3 triệu tấn dầu…
“Chao ôi là buồn khi vận mệnh quốc gia, tương lai xă tắc được bỏ (bị cướp đoạt) vào tay Petrolimex và những người cùng phe phái chụp giựt của cải của đất nước theo cái “lư lẽ” ngu hết biết: Cứ làm giàu cho con cái đi, cứ thế gửi tiền ra nước ngoài, có việc ǵ th́…chạy! C̣n đất nước Việt Nam đói khổ, nghèo hèn ra sao kệ xác cho lũ dân ngu khu đen lănh đủ!?” (Dân Luận online ngày 14-7-2011)
Cái nhức nhối và nguy hiểm nhất là Trung Quốc đă cho người thâm nhập vào cùng khắp đất nước ta qua vai tṛ nhân công trong các công trường khai thác bauxite cũng như các gói thầu Trung Quốc thực hiện từ Bắc chí Nam mà ta không biết đây là t́nh báo, gián điệp hay là đặc công nằm vùng đợi thời cơ. Ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc VN tại TP Sài G̣n đă bức xúc và cảnh báo nguy cơ:
“Ngay vấn đề lao động Trung Quốc hiện nay sang đây không phép, th́ tôi nghĩ là không phải chính quyền VN không biết, nhưng tại sao lại để t́nh trạng như vậy? Sẽ có những cái làng Trung Quốc, những vùng Trung Quốc mà người Việt Nam không thể vào được. Đó là những nhân viên dân sự hay là quân sự? Ai mà biết họ đang làm ǵ trong đó!
“ Th́ vấn đề đấy không phải là vấn đề kinh tế mà c̣n là vấn đề an ninh chính trị, vấn đề quốc pḥng, mà chúng ta lại lơi lỏng. Điều này rất là nguy hiểm cho an ninh quốc gia”. (Bauxite Việt Nam online ngày 19-9-2011)
Theo cụ Luật sư Trần Lâm th́ nhà cầm quyền Việt Nam đă sai lầm cho Trung Quốc xây dựng hành lang kinh tế sông Mê Kông để thâm nhập kinh tế vào đất nước ta, thật vô cùng nguy hiểm.
“Trung Quốc đang giúp các nước làm cầu, làm đường nối tiếp. Trong 6 tuyến đường này th́ 5 tuyến cuối cùng là Việt Nam: Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Sài G̣n, toàn bộ là vị trí xung yếu trải rộng cả Việt Nam…Ta mới có 2 đường Lạng Sơn và Móng Cái đă thấy điêu đứng, nay có thêm 5 đường đi khắp nơi, sức đâu để bảo vệ kinh tế quốc pḥng…“ Nhất thể hóa”, “ Lan tỏa”, với một nội dung mù mờ. Thế có phải là một thể chế cho phép các hành lang này như khu nhượng địa nằm khắp Việt Nam? Thế là như con ếch nằm trong cái rọ: Bắc là Trung Quốc, Nam là biển, Tây có hành lang này, có Myanma canh gác, Đông có cái lưỡi ḅ”. (Đàn Chim Việt online ngày 12-10-2010)
Giáo sư Vũ Cao Đàm nói rơ toàn cảnh áp lực của Trung Quốc khống chế Việt Nam trên lĩnh vực quốc pḥng như sau:
“Bằng chiêu bài“ hợp tác khai thác bô-xit”, đế quốc Trung Cộng đă đóng chốt ở một vùng vô cùng hiểm yếu của bán đảo Đông Dương, cộng với những hợp đồng thuê 300.000 ha đất rừng đầu nguồn với các“đồng chí” của họ tại các địa phương trên suốt các vùng biên giới, Trung Cộng đă tạo ra một thế quân sự vô cùng nguy hiểm có khả năng làm tê liệt khả năng phản công bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam khi bị Trung Cộng tấn công từ bốn phía. Chúng ta không quên cộng thêm một bầy nhung nhúc gồm trên 1,3 triệu người lao động Trung Cộng, gồm những tráng đinh (chắc chắn đă giải ngũ sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự). Bọn chúng được các“ đồng chí” sắp xếp đều khắp đủ mọi miền trên đất Việt Nam đă tạo ra một đạo quân dự bị khổng lồ, cầm súng bắn được ngay, đang mai phục khắp đất nước này”. (Bauxite việt Nam online ngày 31-8-2011)
Một nguy cơ đang rập ŕnh chờ đợi và người dân Việt – những ai c̣n tỉnh táo – đành sống trong muôn nỗi phập phồng!
Đ.N.