Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Nguyễn Văn Hải và Hoàng Sa – Trường Sa – Việt Nam
Người
Buôn Gió
Ngày mai 19-10-20 Điếu Cày măn
hạn tù với tội danh ” trốn thuế”.
Tội trốn thuế là tội ít
thấy trong các tội xét xử ở Việt Nam, và càng hầu như
không có trong chuyện cho thuê nhà trốn thuế. Ngay tại
một thành phố như Hà Nội có hàng trăm ngh́n căn hộ, cửa
hàng cho thuê mà người cho thuê chưa bao giờ đóng một
đồng thuế nào từ việc cho thuê nhà. Câu chuyện này rất
rơ ràng nhưng vẫn cần được nhắc lại ngày hôm nay rằng:
- Anh Điếu Cày đi tù
không phải v́ trốn thuế.
Chính
v́ với tấm ḷng trong sáng một ḷng hướng tới quê hương
như vậy, mà anh Điếu Cày mới bị bắt v́ tội danh ” trốn
thuế’. Bởi nếu bắt anh v́ tội khác th́ khó khoác cho anh
cái động cơ như chống phá đất nước, lợi dụng dân chủ đ̣i
lật đổ, gây rối, chia rẽ..
Anh bị bắt trước cuộc
rước đuốc Olimpic Bắc Kinh sẽ đi qua Sài G̣n năm 2008.
Trước đó trong bất cứ cuộc bày tỏ nào về chủ quyền đất
nước anh Điếu Cày đều có mặt hăng hái, nhiệt t́nh. Nói
đến Hoàng Sa – Trường Sa là người hiểu biết thông tin
không thể không nghĩ đến anh Điếu Cày Nguyễn Văn Hải.
H́nh ảnh Điếu Cày Nguyễn
Văn Hải trong cảnh giam cầm, tù đày là nét cọ cô đọng
trong bức tranh toàn thể về tinh thần dân tộc, tinh
thần yêu nước của đông đảo người dân Việt Nam. Trong
những ngày Nguyễn Văn Hải ở trong tù, những người yêu
nước như anh thấy cả ḿnh trong đó, đang ở bên anh, tù
cùng với anh, chịu đọa đày như anh. Bởi vậy ngày trở về
của những người như Nguyễn Văn Hải hôm nay hay ngày sau
nữa của Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Văn Túc,
Phạm Xuân
Nghĩa, Ngô Quỳnh… đều làm cho mọi người thấy trong ḷng
rạo rực một nỗi niềm khó tả.
Khi viết đến những ḍng
này th́ đọc thấy tin bên trang
www.danlambao.com thấy nói anh Điếu Cày chưa chắc đă
được về đúng ngày 19-10 ngày anh hết hạn tù mà ṭa án
tuyên, anh bất ngờ bị chuyển về số 4 Phan Đăng Lưu vào
ngày 16-10 để tiếp tục trả lời điều tra, thẩm vấn của cơ
quan an ninh.
Riêng tôi vẫn nghĩ ngày
mai anh Hải sẽ trở về nhà.
Bởi nếu anh không về đúng
hạn mà ṭa đă tuyên, mà tiếp tục bị giam giữ để điều tra
thêm về anh Hải th́ quả đáng thương cho nhà nước này,
chế độ này.
Tôi nói là đáng thương
chứ sở dĩ không nói thất vọng, bất măn..v́ những cảm
tính đó nhiều đến mức thiên hạ thấy nhàm quá rồi.
Nghĩ rằng chuyện bắt anh
Hải hay những người khác là biện pháp tạm thời để giữ
yên t́nh h́nh đất nước. Sau đó có cách để chuyện này
không xảy ra, tức là có khoảng thời gian để t́m biện
pháp thỏa đáng với Trung Quốc, sao cho vấn đề biển Đông
không c̣n là chuyện phức tạp đến nỗi phải bắt bớ những
người dân trong nước lên tiếng, đề cập đến chuyện đó.
Tưởng rằng từng ấy thời gian sẽ có cách ổn thỏa, thấu
đáo ngọn nguồn. Nào ngờ đến nay không làm ǵ được, ngư
dân vẫn bị bắt, quần đảo vẫn bị người ta xây dựng, biển
vẫn bị nước ngoài khai thác tài nguyên, khí đốt, lại
tiếp tục diễn màn bắt bớ, trấn áp người nào nhắc đến vấn
đề đó.
Đáng thương như con nợ
đến ngày phải trả, không biết xoay sở thế nào lại phải
nợ t́m cách tŕ hoăn kéo dài thời gian nợ thêm. Cứ lấy
đi măi thời gian, tinh thần của những người dân yêu nước
như vậy bằng những biện pháp như vậy, nợ chồng thêm nợ,
hỏi có đáng ái ngại không. Phải chăng chẳng có lối thoát
hay biện pháp nào để dứt điểm nguyên nhân.
Với những chuyện thế này
người Nhật hay người Trung Quốc họ sẽ không nợ nhân dân.
Theo báo Vietnamnet th́ ngày 16-10 -2010 vừa qua 2000
sinh viên Trung Quốc rầm rộ xuống đường biểu t́nh, với
những biêt ngữ có nội dung kích động gấp bội nội dung
mà thanh niên Việt Nam từng dùng hồi tháng 12 năm 2007
tại Hà Nội, Sài G̣n. Nội dung mà thanh niên, sinh viên
Trung Quốc căng công khai là ” đánh đuổi Nhật Bản” ” tẩy
chay hàng hóa Nhật” đồng thời sinh viên, thanh niên
Trung Quốc c̣n xông vào đập phá cửa hàng Nhật tại TQ, cơ
qua an ninh Trung Quốc không nói ǵ về chuyện này.
C̣n tại Nhật một cuộc
biểu t́nh khác cũng đáp lại, 2500 người Nhật đă đứng
trước đại sứ Trung Quốc để phản đối Trung Quốc bằng
những khẩu hiệu rơ ràng như ” Phản đối Trung Quốc xâm
chiếm quần đảo Senkaku” hay ” không tha thứ cho quân xâm
lược”.
Nh́n
họ mấy thấy ḍng chữ Hoàng Sa – Trường Sa Là Của Việt
Nam mới thương thanh niên nước ḿnh làm sao, lại càng
tủi hổ hơn khi thanh niên, sinh viên ḿnh không được
công khai giăng như họ. Phải lén lút đi sơn, kẻ vẽ.. bị
phát hiện là đồng nghĩa bị bắt bớ, tra xét nguyên nhân
đâu làm thế, ai xui dục… đau đớn khi bị hỏi những câu
thế lắm Tổ Hùng Vương ơi , như thể trên đất nước Việt
Nam này chỉ có tiền, quyền lợi, ham vọng thấp hèn mới
xui đi làm việc ấy. Có trả lời v́ yêu nước, v́ thương
dân ḿnh, v́ chủ quyền lănh thổ cha ông để lại người ta
tṛn mắt ngạc nhiên v́ trên đời này có những lư do vô lư
như thế. Ai trải qua cảnh bị bắt bớ, xét hỏi v́ những
chuyện thế này sẽ hiểu tâm trạng cay đắng ê chề như vậy.
Y như chàng trai yêu cô gái bị người ta ép buộc phải nói
động cơ mày yêu cô ấy v́ tiền, v́ t́nh dục, v́ muốn được
quyền, vị trí này nọ.
Thôi hăy để những chuyện
này nói vào lúc khác, chỉ biết rằng ngày mai anh Điếu
Cày sẽ trở về. Hà Nội hôm nay vẫn âm u, không biết trong
đó thời tiết ra sao. Giá như ai đó đón anh hộ Gió này
bằng bó hoa cuốn dải ruy băng Hoàng Sa- Trường Sa -Việt
Nam nhỉ.
Bloge Điếu Cày tham nhập vào giới blog cũng t́nh cờ như
bao nhiêu blog khác, anh có thú vui đi ngao du đất nước,
chụp những cảnh đẹp của thiên nhiên, con người Việt Nam.
Có lẽ nội dung trong blog Điếu Cày sẽ vẫn thế nếu như
anh Hải không đặt chân đến Thác Bản Giốc. Từ Cao Bằng
trở về khi chứng kiến một phần lănh thổ đất nước đă bị
mất đi, người cựu chiến binh từng đă dâng hiến bao nhiêu
năm tháng trong lửa đạn để dành toàn vẹn lănh thổ lẽ nào
không thấy day dứt. Từ những trăn trở ấy, anh Điếu Cày
bắt đầu thổ lộ, chia sẻ những suy tư về chủ quyền lănh
thổ đất nước ḿnh trên trang nhật kư điện tử cá nhân.