Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Cái Ủy Ban “Công Lư Và Ḥa B́nh”

Của GM Nguyễn Thái Hợp?

Ts Hồng Lĩnh

 

Lời Mở Đầu

Các đột biến TKS, Thái Hà và các biến cố đau thương tiếp theo là tiếng trống, vang lên trong đêm tối của xă hội Việt Nam hiện nay, của phong trào quần chúng Giáo dân, đ̣i công lư và ḥa b́nh cho toàn dân Việt cũng như tất cả các tôn giáo đang cùng chung cảnh ngộ.

Ngọn đuốc tiên phong Ngô Quang Kiệt và các Cha Ḍng Chúa Cứu Thế thái Hà bừng sáng, giữa hàng vạn lời cầu nguyện của Giáo dân, tạo phấn khởi cũng như hướng đi mới cho GHCGVN, trong vài tṛ tiên phong bày tỏ công khai thái độ trước các bất công và tàn bạo do CSVN gây ra.

Vào thời điểm dầu sôi lửa bỏng ấy, Cộng Đồng Giáo dân tại quốc nội cũng như hải ngoại và HĐGMVN xem ra di chuyển trên hai tuyến ngược chiều.

Web HĐGMVN cố thủ trong các tuyên bố vu vơ hay có lợi cho CSVN cũng như có một lối nói để tránh khỏi nói, trước các thử thách mà con người Viêt Nam và tất cả các tôn giáo nói chung, trong đó có GHCGVN nói riêng, đang gặp phải.

Trước t́nh thế ấy, diễn đàn nuvuongcongly ra đời, một ngọn lửa có tính cách đấu tranh và được xem như là tiếng nói hay chổ gặp gở của những Giáo dân, nặng ḷng trước làm thinh khó hiểu cũa HĐGMVN. Web HD, qua các bàn tay như bàn tay của GM Khảm, tung các màn đánh phá Web nuvuongconly, tuy web nuvuongcongly đuợc xem như là một sáng kiến của một số Giáo dân. Nghiă là HĐGMVN tấn công Giáo dân bằng truyền thông thay cho đối thoại với Giáo dân!

Một nứt rạn trần trọng giữa hai thành phần của GHCGVN, lănh đạo và Giáo dân, chưa từng thấy từ 350 năm nay, kể từ ngày các chiến sĩ phúc âm, dưới dạng thừa sai từ muôn phương, t́nh nguyện đem tới Việt Nam tin mừng, như ánh sáng của trời cao, và hai nguyên tắc hướng dẫn các hành động của GHCG hoàn vũ và GHCGVN phải có. Đó là hai nguyên tắc đuợc gói gém qua cụm từ: Công Bằng và Bác Ái.

Trong cảnh giằng co giữa Giáo dân và HĐGMVN trong các vấn đề liên quan tới các vấn đề nóng bỏng của ba năm nay (2007-2010) và sau bước tiến khá xa của Giáo dân trên chặng đường đ̣i công lư và ḥa b́nh, đột nhiên, sau phiên họp vừa qua của HĐGMVN, một ủy ban có tên là ỦY BAN CÔNG LƯ VÀ H̉A BINH được thành lập, và Ngài GM Nguyễn Thái Hợp được chỉ định làm chủ tịch.

Theo kinh nghiệm, hiện tại là nối tiếp của các giai thoại đă xảy ra trong qúa khứ.

Về điểm nầy, HĐGMVN cũng như GM Nguyễn Thái Hợp có những giai thoại qúa khứ, không cho phép đoán được hay thấy trước được sự ra đời của một ủy ban có tên gọi là “Ủy Ban Công Lư và Ḥa B́nh”. Sự ra đời của ủy ban CLBH nầy là một luật trừ của nối tiếp của các giai thoại hay là một ảo ảnh?

Thử mổ sẻ các lời tuyên bố của GM Hợp, do Thanh Phương của RFI ghi nhận, qua phỏng vấn vào ngày 15/10/2010, tối thiểu để có một trả lời với bằng chứng. Đề biết ủy ban CLHB của HĐGMVN sẽ thực hiện nguyện vọng đ̣i công lư và ḥa b́nh của toàn dân Việt nói chung cũng như nguyện vọng ấy của Giáo dân nói riêng, hay là một trá h́nh để đồng hành với ư chí của đảng CSVN.

Giống tư thế của một đảng gọi là Đảng Dân Chủ, do cụ Hồ lập ra, bên cạnh đảng CSVN để làm cảnh, trong việc đối đầu với phong trào quần chúng Giáo dân cầu nguyện đ̣i công lư?  

 

Phóng Viên Thanh Phương Đă Đặt:

Những Vấn Đề Nào Với GM Nguyễn Thái Hợp?

Qua 7 câu hỏi, Phóng viên Thanh Phương của RFI đă đặt các vấn đề :

(1).-  Hoạt động của ủy ban CLHB sẽ ra sao?

(2).-  Các cụ thể họat động của ủy ban CLHB?

(3).-  Cách thức nào đề làm giảm bớt các cách biệt của xă hội VN?

(4).-  Cái nh́n của Chủ Tịch GM của ủy ban CLHB về sự cộng tác của Uỷ ban với “chính quyền” , với các tổ chức xă hội dân sự ?

(5).- Hoạt động từ thiện có nằm trong hoạt động của ủy ban CLHB  không?

(6).-  Vấn đề đất đai nên được giải quyết như thế nào để tránh tái diễn xung đột giữa Nhà nước với Giáo hội trong tương lai ?

(7).- Việc đấu tranh cho nhân quyền nói chung và quyền tự do tôn giáo nói riêng phải được thực hiện như thế nào ?

 

Vị Trí Của GM Chủ Tịch Nguyễn Thái Hợp

Trước Các Vấn Đề

1.- Ngài tuyên bố: “Uỷ ban Công lư ḥa b́nh là một ủy ban trực thuộc Ṭa thánh, trực thuộc Đức Giáo Hoàng. Ủy ban CLHB của Ṭa Thánh gồm mục tiêu sau đây: “Lao động, ḥa b́nh, chiến tranh, nhân quyền, v.v. .”.

Phản bác: Thanh Phương đang nói tới ủy ban CLHB mà HĐGMVN vừa thàng lập và không hỏi tới ủy ban CLHB của Ṭa Thánh. Có ư định treo đầu dê để bán thịt chó hay sao đây?  Ủy ban CLHB của Ṭa Thánh và ủy Ban CLHB của HĐGMVN là hai cái khác nhau?

C̣n mục tiêu của ủy ban CLHB của HĐGMVN có như thế không? Sao không nói ngay ra lại đi ṿng bắt quàng cái ủy ban CLHB của Ṭa Thánh?

 

2.- Ngài GM Hợp tuyên bố :“Nhưng ủy ban đó hoạt động như thế nào th́ cũng phải chờ vấn đề nhân sự,  vấn đề hoàn cảnh, thời thế. Hiện giờ chúng tôi chưa bố trí được nhân sự, ngân khoản, văn pḥng. Tất cả chuyện đó là chuyện dài hơi”.

Phản bác : Vấn đề quan trọng là trên lư thuyết sẽ tổ chức ra sao và nhắm hướng nào cũng như chương tŕnh của thực hành đề án? Truớc khi nói tới nhân sự, hoàn cảnh và thời thế.

Một chạy dài trước khi vào cuộc, khi chưa làm ǵ cả, mà đă có cái giọng đặt các điều kiện phải có là cái ǵ ? Nghĩa là sẽ không có ǵ cả, ngoài chờ đợi cái trên trời rơi xuống cũng như chỉ sẽ có cái tiếng, khi nhân sự sợ CSVN, hoàn cảnh phải đồng hành và cộng tác với chế độ CSVN, thời thế sẽ không bao giờ chín muồi?

TGM Ngô Quang Kiệt có bao giờ nói tới các điều kiện ấy, nhưng đă tạo ra được phong trào đ̣i công lư và ḥa b́nh!

 

3.- Ngài GM Nguyễn Thái Hợp tuyên bố :  Trên nguyên tắc đất đai là thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng trong rất nhiều trường hợp, chúng ta thấy một số băi biển đẹp nhất bay giờ bổng dưng được tư hữu hóa một cách chưa được chính đáng bao nhiêu.

Phản bác : Ngài không phản bác nguyên tắc : « Đất đai là thuộc sở hữu nhà nuớc ». Nghài chỉ phán đối việc nhà nước không công bằng trong việc tư hũu số đất đai ấy.

Nhưng đừng quên rằng, khi đă chấp nhận nguyên tắc đất đai là sở hữu của nhà nứơc, thời chuyện phân phát ra sao là quyền của họ. Cái cần phản bác là đất đai, nói chung, không phải là sở hữu của đảng CSVN mà nhà nước ch́ cái bung xung. Một trong các căn bản của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ vào năm 1948. Khi đă chấp nhận nguyên tắc tất cả đất đai là sở hữu của nước, thời Nhân Quyền là cái ǵ trong chấp nhận nguyên tắc do CSVN đặt ra?

 

4.- Ngài GM Vinh phát biểu : « Giáo hội không chủ trương thay Nhà nước, nhưng Giáo hội và Nhà nước đều gặp nhau ở chổ là phục vụ con người ».

Phản bác: Gián tiếp Ngài phán là CSVN đang phục vụ con người! Không khác câu nói của phản tướng Trần Thiện Khiệm : « Dù Cộng Sản hay Không Cộng Sản th́ họ cũng có tinh thần dân tộc yêu nước. Kết án bây giờ hẵn có sự sai lầm chăng? Đảng Cộng Sản VN đang tổ chức họp đảng và đang lấy từng ư kiến của người dân để thay đổi chế độ. Người dân cứ việc đưa ư kiến cho đảng Cộng Sản VN. Nói chung Ngài Nguyễn Thái Hợp không xem CSVN là một thể chế bất công đàn áp Nhân Quyền. Ngoài vài việc nhỏ không công bằng.

 

5.- Ngài GM Nguyễn Thái Hợp phán: « Vấn đề nhân quyền luôn là vấn đề nhạy cảm…v́ dù sao có những quyền căn bản của con người, có những quy định của quốc tế. Nhưng áp dụng và đi như thế nào th́ tùy thuộc vào thực tại xă hội, thực tại lịch sử.. với tư cách là thành phần của dân tộc, chúng ta cũng nên nghĩ đến chuyện đó.

Phản bác: Đă đành vấn đề Nhân Quyền trong thể chế CSVN luôn là một đề tài nhăy cảm. Nhưng lư do nhăy cảm không thể biện minh ủng hộ cái thuyết của CSVN : « Chúng tôi (CSVN) quan niệm Nhân Quyền khác vời các ông Tự Do » như chúng thường rêu rao để không áp dụng các điều khoản của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ. Trong đó có điều khỏan thứ 31, điều khoản cuối cùng của bản Tuyên ngôn có viết :

 "Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ư cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản tuyên ngôn này".

Tuy thế Ngài, đồng điệu với CSVN hay biện hộ cho CSVN, nêu các lư do : «Thực tại xă hội và thực tại lịch sử » như một ngầm ư để không áp dụng các điều khoản của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ.  

 

Lời Kết

Qua ghi lại các ư chính của các trả lời phỏng vấn cũng như các giai thoại của GM Nguyễn Thái Hợp, đi từ 40 năm hùa theo CSVN tới dàn dựng cái kịch kỡm. « Tinh Thần Nguyễn Văn B́nh » và qua màn bit miệng Cha Chân Tín, vào dịp hội thảo tại câu lạc bộ Nguyễn Văn B́nh, thời một số kết luận sau đây, được xem ra thuần lư và đương nhiên:  

 

Về Thế Đứng

1.- Đối với thể chế CSVN, Ngài xem đó là một quyền bính đương nhiên, không đặt vấn đề ngụy quyền và tới từ bạo lực. Cho nên Ngài là một công dân phải cộng tác chân thành với thể chế ấy.

2.- Từ điềm đứng ấy, Ngài không phản bác việc CSVN cướp tư hữu của toàn dân cũng như của các tôn giáo làm sở hữu và xem sở hữu ấy là có lư cũng như hợp t́nh. Tuy chỉ phản đối nhẹ việc nhà nước thiếu công bằng trong việc tự hữu của cái sở hữu ấy (mấy băi biển nay thuộc tự nhân).   

3.- Ngài xem chính quyền CSVN là một chính quyền phục vụ con người song song với GHCGVN.

 

Liên Quan Tới Ủy Ban Công Lư Và Ḥa B́nh

1.- Ngài treo đầu dê, có phải là để bán thịt chó hay không ? Nhưng vào phỏng vấn Ngài phán : Ủy Ban Công Lư Và Ḥa B́nh là một bộ phận của Ṭa Thánh Vatican.

Nhưng vấn đề lại nằm ở chổ : Ủy Ban Công Lư Và Ḥa B́nh mà Ngài là chủ tịch là cái thổ sản của HĐGMVN. Và như tất cả đều biết, trong vấn đề bảo vệ công lư, tới nay HĐGMVN là một tổ chức mà nguời xấu miệng không ngần ngại gọi là HĐ « Chó Câm » VN.

Trong khi ủy ban Công Lư Và Ḥa B́nh của Ṭa Thánh Là Mă đă có những hội thảo hô hào bảo vệ Nhân Quyền như hội với đề tài « Nhân Quyền và Giáo Hội » vào ngày 8/12/1988 tại La Mă. Trái lại Ngài lại tổ chức hội thảo Tinh Thần Nguyễn Văn B́nh. Nhưng cái sáng chế ấy không nói lên việc bảo vệ cộng lư hay Nhân Quyền. Trái lại là một màn bịt miệng Cha Chân Tín.

2.- Ngài nêu lư do nhăy cảm cũng như lư do thực tại xă hội và thực tại lịch sử, đồng hướng với lư luận của CSVN, để gián tiếp biện minh cho CSVN trong việc không có Nhân Quyền tại VN. Trái với điều chót của của bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ. Đều 31 chót ấy cấm chỉ dùng các lư do như : Nhăy cảm hay thực tại xă hội cũng như thực tại lịch sử, để méo mó hay không áp dụng Nhân Quyền tại VN.    

3.-  Liên quan tới hành động của ủy ban Công Lư và Ḥa B́nh, Ngài loan báo tất cả c̣n tùy thuộc vào nhân sự, hoàn cảnh, thời thế. Hiện giờ Ngài tuyên bố chưa bố trí được nhân sự, ngân khoản, văn pḥng. Tất cả chuyện đó là chuyện dài hơi”. Như vậy ủy ban Công Lư và Nhân Quyền có dạng tết Công Gô. V́ phải thỏa măn cho Ngài 5 điều kiện khó khăn : Nhân sự, hoàn cảnh, thời thế, ngân khỏan và văn pḥng. Trong khi ấy, vấn đề quan trọng lại nằm ở chổ ư chí lại không có một chữ ! Và Ngài cũng phớt đi hay xem như không có các tai nạn mà GHCGVN đă phải đối đầu trong ba năm qua tại TKS, Thái Hà và vô vàn nơi khác.

 

Các Câu Hỏi

1.- Hồ Chí Minh hay Lư Thụy, sau khi đă lập đảng CSVN, c̣n sáng chế thêm cái xác không hồn là đảng Dân Chủ, dùng vào việc lừa đảo là có đa dảng.

Nay trước sự hiện diện của phong trào Giáo dân đ̣i công lư và ḥa b́nh, do TGM Ngô Quang Kiệt khởi xướng và sau khi đă cùng nhau thanh toán đuợc TGM, sự ra đời của ủy ban Công Lư và Ḥa B́nh của HĐGMVN là ǵ đối với phong trào đ̣i công lư và ḥa b́nh của Giáo dân? 

2.- Trong khi Giáo dân tụ họp cầu nguyện đ̣i công lư và ḥa b́nh, HĐGMVN nín thinh hay kết án qua các chiêu bài : « Đối thoại và không đối đầu cũng như đồng cảm và không đồng thuận », hơn nữa Ngài GM Hợp có tuyên bố : «Chúng ta có những luật về nhân quyền, có bản tuyên ngôn về nhân quyền của Liên hiệp quốc là phải trải qua bao nhiêu tranh đấu, ngay cả ở những nước lớn như Hoa Kỳ, quyền của các sắc tộc, của những người da màu, th́ phải trải qua bao nhiêu tranh đấu mới được. Tôi nghĩ rằng ở Á Đông cũng vậy”,  thời muốn ám chỉ ǵ ?

3.- Phong trào quần chúng Giáo dân cầu nguyện đ̣i công lư, một h́nh thức bất bạo động, nhưng là đấu tranh cho công lư và ḥa b́nh cũng như quyền tư hữu, một quyền của tồng hợp Nhân Quyền, sao HĐGMVN không ủng hộ cuộc đấu tranh ấy? Nay Ủy Ban Công Lư và Ḥa B́nh, một ủy ban mà sự hoạt động đ̣i các điều kiện tiên quyết khó thực hiện,  có phải là một màn trá h́nh để chấm dứt vĩnh viễn phong trào Giáo dân cầu nguyện đ̣i công lư và ḥa b́nh không? 

------------------------------------

   

Tham Chiếu:  

Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp được đón tiếp tại Vinh ngày 27/5.

 

Giáo Phận Vinh Online

Thanh Phương

 

Hội đồng Giám mục Việt Nam lần đầu tiên từ năm 1975 đă thành lập Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh, một uỷ ban sẽ hoạt động theo khuôn mẫu của Hội đồng Ṭa Thánh Công lư và Ḥa b́nh. Người được giao giữ chức Chủ tịch đầu tiên của Ủy ban này là Đức Giám mục Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp.

Ngày thứ sáu tuần này, 22/10, ba năm sau khi được loan báo, án phong chân phước cho Đức cố Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận sẽ chính thức được khởi sự, đầu tiên là ở cấp Giáo phận Roma.

Sinh ra tại cố đô Huế ngày 17-4-1928, Đức Hồng y Nguyễn Văn Thuận chịu chức linh mục năm 1953 và năm 1967 được Đức Giáo hoàng Phaolô VI bổ nhiệm làm giám mục Nha Trang. Bảy ngày trước 30/4/1975, Ngài được bổ nhiệm làm Tổng giám mục phó Tổng giáo phận Sài G̣n. Nhưng chính quyền không công nhận việc Ngài được bổ nhiệm và đă bỏ tù Ngài trong 13 năm, trong đó có chín năm biệt giam. Được trả tự do năm 1988, Ngài được phép ra nước ngoài năm 1991, nhưng trong khi ở hải ngoại, Đức Hồng y Thuận bị cấm trở về Việt Nam.

Năm 1994, cảm mến tài năng và đức độ của Đức cha Thuận, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolồ II triệu Ngài sang Rôma, giao cho giữ chức vụ cấp cao tại Vatican và đến ngày 21/2/2001, phong chức Hồng y cho Ngài. Đức Hồng y Nguyễn Văn Thuận cũng đă được Giáo hoàng cất nhắc lên giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Ṭa Thánh Công lư và Ḥa b́nh từ năm 1994, rồi làm Chủ tịch từ ngày 24/6/1998 đến 16/9/2002, khi Ngài qua đời.

Án phong chân phước cho Đức Cố Hồng y Nguyễn Văn Thuận diễn ra vài ngày sau khi Hội đồng Giám mục Việt Nam lần đầu tiên từ năm 1975 đă thành lập Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh, một uỷ ban sẽ hoạt động theo khuôn mẫu của Hội đồng Ṭa Thánh Công lư và Ḥa b́nh. Người được giao giữ chức Chủ tịch đầu tiên của Ủy ban này là Đức Giám mục Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp. Vào thứ sáu tuần trước ( 15/10 ) , Đức cha Nguyễn Thái Hợp đă trả lời phỏng vấn RFI trong cương vị mới này:

 

1.- RFI: RFI hôm nay rất vui mừng được tiếp chuyện Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận inh và cũng là Chủ tịch Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh mà Hội đồng Giám mục Việt Nam vừa thành lập. Trước hết xin Đức cha cho biết là Uỷ ban này sẽ hoạt động như thế nào?

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Uỷ ban Công lư ḥa b́nh là một ủy ban trực thuộc Ṭa thánh, trực thuộc Đức Giáo hoàng. Nhiệm vụ của ủy ban là tranh đấu cho quyền lợi của con người, để ư đến chiều kích xă hội của vấn đề loan báo Tin Mừng, trong đó có vấn đề việc làm, lao động, quyền con người, ḥa b́nh, chiến tranh, những vấn đề có liên hệ đến sứ vụ loan báo Tin Mừng của người Công giáo trong thời đại hôm nay.

Chính v́ vậy, trong mấy thập niên sau cùng này, Uỷ ban đă cho xuất bản cuốn về giáo huấn xă hội Công giáo, coi như một cẩm nang tóm lược nội dung hoạt động của Uỷ ban Công lư và Hoà b́nh. Lănh vực hoạt động của ủy ban rất rộng lớn, bao gồm các chiều kích : lao động, ḥa b́nh, chiến tranh, nhân quyền, v.v. . . Đức cố Giáo hoàng Gioan Phaolồ đệ nhị coi đây là h́nh thức cho việc loan báo Tin Mừng cho thế giới hôm nay.

 

2.- RFI: Áp dụng cụ thể cho bối cảnh Việt Nam th́ cụ thể hoạt động trong tương lai của Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh sẽ ra sao? 

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Thực sự th́ tất cả các ủy ban của Hội đồng Giám mục Việt Nam cũng chỉ hoạt động trong khả năng và điều kiện của ḿnh thôi. Hội đồng Giám mục Việt Nam khởi đi với 4 ủy ban, rồi sau đó dần dần hầu như là mỗi thời điểm lại thêm một uỷ ban, chẳng hạn như lần họp cách đây mấy năm, đă lập nên Uỷ ban Giáo dục Kitô giáo và lần cuối cùng này lập Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh. C̣n một số ủy ban nữa mà chưa thấy có nhu cầu thành lập như Đối thoại liên tôn hay Đại kết giữa các Kitô hữu với nhau.

Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh ra đời trong bối cảnh hôm nay v́ Hội đồng Giám mục nghĩ rằng có đủ nhân sự hơn và điều kiện có thể cho phép nghĩ đến chiều kích xă hội, vấn đề loan báo Tin Mừng. Nhưng ủy ban đó hoạt động như thế nào th́ cũng phải chờ vấn đề nhân sự, rồi vấn đề hoàn cảnh, thời thế. Hiện giờ chúng tôi chưa bố trí được nhân sự, ngân khoản, văn pḥng. Tất cả chuyện đó là chuyện dài hơi.

 

3.- RFI: Thưa Đức cha, theo chiều hướng hoạt động v́ quyền lợi con người, v́ nhân quyền, v́ ḥa b́nh, Ủy ban có thể làm được ǵ để giảm bớt cách biệt xă hội ngày càng lớn ở Việt Nam? 

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Thực sự th́ Giáo hội không bao giờ chủ trương làm thay cho Nhà nước và cũng không phải là sứ vụ của Giáo hội. Nhưng Giáo hội có sứ vụ loan báo Tin Mừng, th́ Giáo hội cần phải lên tiếng về những ǵ đụng chạm đến con người. Chính v́ vậy, chúng tôi nghĩ rằng trong tương lai, phải đề cập đến những vấn đề như lương bổng, quyền lợi người lao động, chênh lệch giàu nghèo, và ngay cả quyền lợi giai cấp công nhân, nông dân. Việt Nam tự hào là đất nước của giai cấp công nông, nhưng thực tế hiện nay là giai cấp công nhân bị thiệt tḥi rất nhiều. Tất cả những điều đó đều nằm trong suy tư của Giáo hội Công giáo. của Uỷ ban Công lưvà Hoà b́nh, cũng như của tất cả người Công giáo. Rồi vấn đề đất đai, quyền sở hữu cũng là một vấn đề. Trên nguyên tắc đất đai là thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng trong rất nhiều trường hợp, chúng ta thấy một số băi biển đẹp nhất bay giờ bổng dưng được tư hữu hóa một cách chưa được chính đáng bao nhiêu. Thành ra người dân luôn luôn bị thiệt tḥi. Có rất nhiều điểm cần phải suy nghĩ và đào sâu hơn.

 

4.- RFI: Trong chiều hướng đó th́ Đức cha nh́n thế nào về sự cộng tác của Uỷ ban với chính quyền, với các tổ chức xă hội dân sự?

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Điều đó thật ra c̣n tùy điều kiện của hai bên nữa. Nhưng nói chung theo định hướng của Đức Giáo hoàng Benedicto 16: «Đối thoại thẳng thắng và cộng tác chân thành», Giáo hội không chủ trương thay Nhà nước, nhưng Giáo hội và Nhà nước đều gặp nhau ở chổ là phục vụ con người. Trên cái chổ phục vụ con người đó th́ có nhiều khi Giáo hội phải cộng tác với Nhà nước, có nhiều khi phải tán đồng với những điều mà Nhà nước làm mà ích quốc lợi dân, nhưng cũng v́ vậy mà phải lên tiếng nếu thấy rằng những điều mà Nhà nước làm có lẽ chưa ích quốc lợi dân bao nhiêu. Đó là điều mà chúng tôi suy nghĩ. Nhưng làm được đến đâu th́ c̣n lệ thuộc rất nhiều yếu tố.

 

5.- RFI: Trước đây, Đức cha cũng đă hoạt động rất nhiều trong lĩnh vực xă hội, từ thiện. Những hoạt động từ thiện nó có sẽ nằm trong khuôn khổ hành động của Ủy ban Công lư và Ḥa b́nh?

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Hoạt động từ thiện th́ nằm ở Uỷ ban Caritas Bác ái Xă hội. ( Tôi vừa mới đi Quảng B́nh với Uỷ ban Bác ái Xă hội để giúp nạn nhân băo lụt ). Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh cũng có liên hệ với Uỷ ban Caritas và Uỷ ban Giáo dục Kitô giáo, nhưng mỗi cái có một sắc thái riêng. Nhưng điều mà Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh muốn nhắm tới đó là vấn đề quyền lợi con người, tức là có chiều kích rộng hơn, chứ c̣n đi vào trực tiếp trong vấn đề cứu trợ th́ đă có Uỷ ban Bác ái Xă hội.

 

6.-RFI: Thưa Đức cha, trong thời gian qua, đất đai đă trở thành vấn đề nóng bỏng và đă xảy ra nhiều vụ tranh chấp, đôi khi dẫn đến bạo lực, giữa chính quyền địa phương với giáo dân. Trong tinh thần đối thoại, theo Đức cha, vấn đề đất đai nên được giải quyết như thế nào để tránh tái diễn xung đột giữa Nhà nước với Giáo hội trong tương lai ?

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Vấn đề đất đai đă gây ra nhiều sự cố ở Việt Nam và cũng là nguồn gốc của nhiều vụ tham nhũng. Xung đột đất đai đâu phải chỉ liên quan đến người Công giáo. Người Công giáo chỉ là một nhóm nhỏ thôi. Tất cả những vụ khiếu kiện, đấu tranh đều liên hệ đến đất đai. Tôi nghĩ rằng trong tương lai, phải nghĩ đến chuyện hiện đại hóa luật đất đai để nó hợp lư hơn, ít duy ư chí hơn và có thể phục vụ được người dân, đáp ứng nhu cầu của người dân, cũng như các doanh nghiệp trong giai đoạn mới và nói chung là công bằng hơn, chứ không thể kéo dài luật đất đai hiện hành.

 

7.- RFI: Thưa Đức cha, nhân quyền là một trong những lĩnh vực hoạt động của Uỷ ban Công lư và Ḥa b́nh. Ở Việt Nam, cho tới nay, nhân quyền vẫn là vấn đề tế nhị. Theo Đức cha, việc đấu tranh cho nhân quyền nói chung và quyền tự do tôn giáo nói riêng phải được thực hiện như thế nào?

Đức cha Nguyễn Thái Hợp: Vấn đề nhân quyền luôn là vấn đề nhạy cảm. Nếu anh đọc lịch sử th́ sẽ thấy nó luôn là vấn đề nhạy cảm. Chúng ta có những luật về nhân quyền, có bản tuyên ngôn về nhân quyền của Liên hiệp quốc là phải trải qua bao nhiêu tranh đấu, ngay cả ở những nước lớn như Hoa Kỳ, quyền của các sắc tộc, của những người da màu, th́ phải trải qua bao nhiêu tranh đấu mới được. Tôi nghĩ rằng ở Á Đông cũng vậy. Cách đây mấy chục năm, một số người nghĩ rằng cái nhân quyền đó là quan điểm của Tây phương, chứ không phải của Á Đông. Nhưng hôm nay có lẽ ít người dám nghĩ như vậy, v́ dù sao có những quyền căn bản của con người, có những quy định của quốc tế. Nhưng áp dụng và đi như thế nào th́ tùy thuộc vào thực tại xă hội, thực tại lịch sử.

Quan điểm chung của Đức Giáo hoàng Benedicto 16 “ Đối thoại thẳng thắng và cộng tác chân thành để làm sao quyền con người được thực hiện. Và đă đến lúc, chúng tôi nghĩ rằng Hội đồng giám mục cũng như các giám mục cũng phải lên tiếng rơ hơn về vấn đề đó, mặc dù là vấn đề nhạy cảm. Nhưng đó cũng là đóng góp cho con người và cho dân tộc. Cái quyền đó không chỉ là quyền của người dân, mà là quyền của cả dân tộc, chẳng hạn như vấn đề Biển Đông. Đó cũng là vấn đề nhạy cảm mà đă đến lúc, với tư cách là thành phần của dân tộc, chúng ta cũng nên nghĩ đến chuyện đó.

RFI : Xin cám ơn Đức cha Nguyễn Thái Hợp


<<trở về đầu trang>>
free counters