Fax: +493046795841 Email: thongtinberlin@gmail.com Tel. +4917678132650
www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

Thư kêu gọi trả tự do cho tù nhân lương tâm nhân ngày quốc tế nhân quyền

Luật sư Nguyễn Văn Đài


Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011


Thưa Quí vị,

Ls. Nguyễn Văn Đài

Mỗi năm khi đến ngày quốc tế nhân quyền, người ta thường nhắc đến và tôn vinh những người đấu tranh cho nhân quyền, những người tù lương tâm đang bị giam giữ trong các nhà tù. Trong bài viết và cũng là lá thư này, tôi nhắc đến vợ, con, bố mẹ của những người tù lương tâm ở Việt Nam. Tại sao tôi gọi họ là những người tù lương tâm bởi những ǵ họ nói, họ viết, họ làm đều xuất phát từ lương tâm và trách nhiệm của họ với nhân dân và đất nước. Họ không có các mục đích cá nhân hay mục đích chính trị trong lời nói, bài viết hay việc làm của họ. Những ǵ họ nói, họ viết, họ làm đều là các quyền con người về chính trị được ghi nhận trong Hiến pháp Việt Nam năm 1992. Được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận và bảo vệ. Được chính phủ Việt Nam thường xuyên tuyên bố tôn trọng và bảo đảm thực thi trong cuộc sống.
Người đầu tiên tôi muốn nhắc tới là chị Thu Trang, vợ của người tù lương tâm Phạm Văn Trội. Từ khi chồng bị bắt, gánh nặng của cả gia đ́nh đặt lên đôi vai của chị. Hàng ngày phải đi làm, vừa đi và về hơn 40 km. Nuôi hai con c̣n nhỏ, đứa lớn chưa đầy 10 tuổi, đứa nhỏ 4 tuổi, c̣n người mẹ chồng hơn 80 tuổi, đau ốm thường xuyên. Hàng tháng chị vẫn phải thăm nuôi người chồng bị giam cầm ở nhà tù Nam Hà. Vài tháng một lần chị phải chở hai con nhỏ bằng xe gắn máy vượt chặng đường hàng chục km để đưa con đến thăm cha. Khi tôi gặp chị, sâu thẳm bên trong là nỗi buồn của người phụ nữ xa chồng, nhưng ánh mắt chị vấn toát lên nghị lực, niềm tin để tiếp tục chăm sóc con nhỏ, mẹ già chờ ngày người chồng yêu thương trở về. Hai đứa trẻ tuy thiếu vắng sự chăm sóc của người cha, nhưng chúng rất ngoan và nghe lời mẹ. Chúng không bị mặc cảm mà trái lại rất tự hào về người cha của ḿnh. Chị và cậu con trai đă từng tham gia biểu t́nh chống giặc ngoại xâm, cả hai mẹ con bị bắt, bị bỏ đói. Nhưng họ đều không sợ hăi bởi họ tin vào những ǵ người chồng, người cha của họ đă làm là đúng đắn. Và họ chỉ góp một phần nhỏ bé của ḿnh vào điều đó mà thôi. Người mẹ già hơn 80 tuổi, ngày đêm mong ngóng con trai trở về để chăm sóc bà những ngày tháng cuối đời. Nước mắt của bà cụ đă cạn khô, chỉ c̣n lại tiếng sụt sùi khi nói chuyện với tôi về người con trai của cụ.
Người thứ hai tôi muốn nhắc đến là chị Nguyễn Thị Lành, vợ của mục sư, người tù lương tâm Nguyễn Trung Tôn. Gia đ́nh mục sư Tôn ở một vùng quê nghèo của tỉnh Thanh Hóa. Từ khi ông bị bắt, việc nuôi dưỡng, chăm sóc ba con nhỏ và bố mẹ già tuổi trên 80 đặt trên vai chị Lành. Chị phải vừa làm việc ruộng, vừa chạy chợ buôn bán vất vả để nuôi con, nuôi bố mẹ chồng, và hàng tháng phải tới thăm nuôi chồng bị giam ở Nghệ An. Những lúc con cái, bố mẹ chồng ốm đau, chị phải gồng ḿnh để vừa chăm sóc người ốm, vừa chạy chợ kiếm tiền. Nhưng chị vẫn tin tưởng và hết ḷng ủng hộ cho chồng mà không chút oán trách. Bố của mục sư Nguyễn Trung Tôn đă gọi điện cho tôi, cụ nói: “ Thằng Tôn có tội t́nh ǵ đâu mà người ta giam cầm nó, ông già yếu quá rồi, ông mong nó trở về để nó nh́n thấy ông lần cuối, và ông cũng thấy nó lần cuối trước khi ông trở về với Chúa. Con ơi! Hăy cầu nguyện Chúa cùng ông để Chúa sớm đưa nó trở về.” Tôi đă cầu nguyện cùng ông với hai hàng nước mắt.
Người thứ ba tôi muốn nhắc đến là chị A mi Hiêm, người phụ nữ dân tộc Ê Đê. Chị cũng như trên một trăm người phụ nữ Ê Đê, Gia Rai, Ba Na khác. Họ là vợ của những người tù lương tâm đang bị giam cầm trong các nhà tù ở Hà Nam, Thanh Hóa, Phú Yên, … Trước khi những người chồng của họ bị bắt, th́ mọi công việc trong gia đ́nh đều do người chồng đảm trách. Gần mười năm nay, họ phải thay chồng làm việc vất vả để nuôi con, nuôi bản thân và thỉnh thoảng phải gửi chút quà để động viên người chồng đang ở trong tù. Hôm tôi gọi điện thoại cho chị A mi Hiêm, chị trả lời trong tiếng khóc nức nở: “Em có ba đứa con nhỏ, đứa lớn đang ở nhà một ḿnh, em đang ở bệnh viện chăm sóc hai đứa nhỏ bị ốm. Tiền học đóng cho con chưa có, nhà trường dọa đuổi học, tiền thuốc thang, viện phí cũng không. Chồng em viết thư về xin chút tiền để bồi dưỡng thêm v́ tiêu chuẩn ăn của nhà tù không đủ dinh dưỡng. Anh ơi hăy cầu nguyện cho em!...” Tôi chỉ biết cầu nguyện cho chị trong nước mắt.
Đây chỉ là ba trong số hàng trăm người vợ và hàng trăm người con của những người tù lương tâm mà tôi không thể nêu lên hết.
Ngày quốc tế nhân quyền, chúng ta nhắc đến quyền của những người phụ nữ. Họ cần có người chồng ở bên cạnh để yêu thương, che trở, an ủi, động viên và chia sẻ những niềm vui cũng như nỗi buồn. Ngày quốc tế nhân quyền, chúng ta nhắc đến quyền của những trẻ em, chúng cần sự chăm sóc, nuôi nẫng, bảo vệ và giáo dục của người cha. Ngày quốc tế nhân quyền, chúng ta nhắc đến quyền của bậc cha mẹ cao tuổi, họ cần sự chăm sóc, giúp đỡ của con cái lúc tuổi già.
Có khoảng hai trăm người vợ của những người tù lương tâm, có hàng trăm đứa trẻ là con của những người tù lương tâm, có hàng chục người cha, người mẹ cao tuổi của những người tù lương tâm. Họ là người Kinh, người Ê Đê, Gia Rai, Ba Na. Ngày đêm họ mong ngóng người chồng, người cha, người con của họ được trở về. Những người tù lương tâm cần được trả tự do để họ có làm trọn bổn phận của người chồng với người vợ, làm tṛn bổn phận của người cha với con cái, làm tṛn bổn phận của người con với cha mẹ. Họ tiếp tục làm tṛn trách nhiệm của họ với nhân dân và Tổ quốc.
Tôi thay mặt cho những người vợ, người con, người cha, người mẹ và nhân danh cá nhân. Tôi kêu gọi ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Ông Bộ trưởng Bộ công an, ông Chánh án Ṭa án nhân dân tối cáo, ông Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bởi truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, hăy trả tự do cho tất cả những người tù lương tâm mà các ông đang giam giữ.
Tôi kêu gọi cộng đồng quốc tế, chính phủ các nước, các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế hăy lên tiếng vận động chính phủ Việt Nam trả tự do cho những người tù lương tâm mà họ đang giam giữ.


Trân trọng cảm ơn tất cả Quí vị.
Luật sư Nguyễn Văn Đài.
*


Hanoi, November 25, 2011


Ladies and gentlemen,
Each year during the International Human Rights Day, people usually mention and honor those who fight for human rights, the prisoners of conscience detained in prisons. In the article, and also this letter, I refer to the wives, children, parents of the prisoners of conscience in Vietnam. I’m calling them prisoners of conscience because what they say or write do come from their conscience and a sense of responsibility toward their fellow citizens and their country. They have no personal motives or political agendas when speaking out or in writing their speech and in their action. What they say and write fall well within the preserve of the political and human rights enshrined in the 1992 Constitution of Vietnam, and recognized and protected by the International Convention on Civil and Political Rights, which the Vietnam government often claims to respect and enforce in practice.
The first person I want to mention is Ms. Thu Trang, the wife of prisoner of conscience Pham Van Troi. Since her husband’s arrest, the burden of the family rests on her shoulders. Daily she has to travel over 40 km roundtrip to and from work. Raising and taking care of her two young children - the older child is not even 10 years old, the younger one, 4-year-old - while supporting her mother in-law, who is over 80, and sick often. Every month she visits her husband who’s in captivity in Nam Ha prison. Every few months she would carry her two small children on her motorbike for a journey over tens of miles to visit their father. When I met her, I could sense a sadness deep inside the woman's soul, whose husband is locked up far away, but her eyes always shine with an undying fire of determination, a faith that helps her continue caring for her children, and an elderly mother waiting for the return of a son and she, a loving husband.
The two children, although lacking the care of their father, but are well-behaved and mindful of their mother. They do not feel stigmatized but on the contrary is very proud of their father. She and her older son have participated in demonstrations against the Northern trangressors, both mother and son got arrested and deprived of food. But neither of them is afraid because they believe in a father and a husband, and the just cause he’s followed. So what they do is contributing just a small share to the larger effort. The 80 years plus mother, is waiting day and night for her son to return to look after her for the remaining days of her life. Grandmother's tears have dried up, leaving only a sound of sobbing when talking to me about her son.
The second person I want to mention is Ms. Nguyen Thi Lanh, a pastor's wife, whose husband is the prisoner of conscience Nguyen Trung Ton. The family of pastor Ton resides in a poor rural area of ​​Thanh Hoa province. Since his arrest, the care and nurture for three young children and elderly parent, who is over 80, rest on Lanh’s shoulder. She had to work in the rice field, plus running and fending hard in the market place to support her children, raising the husband’s parents, and visited him every month in Nghe An to bring him provision and supply. When those children and parents in-law are sick, she has to stretch herself thin to care for the sick, and struggle in the market place for money. But she stoically believes and wholeheartedly supports her husband without any blame. The father of pastor Nguyen Trung Ton called me, he said: "He has not commit any wrongdoing so why do they imprison him? I’m too old and feeble, I wish he would be released so I could see him one last time before I meet with my Maker. Son! Please pray to the Lord God with me and ask for his quick return." I have prayed with him with tears swelling in my eyes.
The third person I want to mention is Ami Hiem, an Ede ethnic minority woman. She as well as over one hundred women of Ede, Gia Rai and Ba Na minorities are the wives of prisoners of conscience detained in the prisons of Ha Nam, Thanh Hoa, and Phu Yen... Before their husbands were arrested, all the work in the family are taken care by their husbands. For nearly ten years, they have to replace their husband and work hard to support the children, raising them themselves and sometimes have to send some gifts to keep their husband’s spirit up in prison. Today I called A Mi Hiem, she answered in tearful cry: "I have three small kids, the big one is home alone, I’m in the hospital taking care of two sick kids. With no tuition to pay for my children’s education, the school threatens expulsion; neither do I have money for medicines and hospital charges. My husband writes to ask for a little money to supplement his food because the standard food ration in prison is totally undernourishing. Please pray for me, brother!..." So the only thing I can do is pray for her in tears.
These are just three out of the hundreds of wives and children, hundreds of the prisoners of conscience whose names I could not bring up.
On International Human Rights Day, we refer to the rights of women. They need to have their husband by their side to love, protect, comfort, encourage and share the joys and sorrows. On International Human Rights Day, we talk about the rights of children, they need the care, nurture, protection and upbringing from the father. On International Human Rights Day, we refer to the rights of elderly parents, who, in their old age, need the care and assistance of their children.
There are about two hundred wives of these prisoners of conscience, there are hundreds of children who are children of these prisoners of conscience, there are dozens and dozens of fathers and elderly mothers of these prisoners of conscience, they are the Kinh, the Ede, the Gia Rai and the Ba Na. Night and day, they are waiting for their husbands, fathers, their sons to return. These prisoners of conscience should be released so they can fulfill the duties of the husband to their wife, to fulfill the duties of a father to their children, to fulfill the duty of children to their parents. Most of all, they need to continue to fulfill their responsibilities to their fellow people and their homeland.
On behalf of their wives, children, their parents and on my own volition, I urge President Truong Tan Sang, the Minister of Police, Mr. Chief Justice of The Supreme People's Court, Mr. Chief Procurator of the Supreme People's Procuracy, that by the humanitarian tradition of Vietnam, to free all prisoners of conscience that you all are holding.
I urge the international community, governments, the organizations and institutions who protect international human rights to raise your voices and pressure the government of Vietnam to release these prisoners of conscience, who have been detained by them.
My respectful and special thanks to all of you,


Lawyer Nguyen Van Dai


<<trở về đầu trang>>
free counters