|
Công cuộc Cải
cách Ruộng đất (CCRĐ)
của csvn trong giai đoạn
1949 -1956 là một kinh
nghiệm quư giá cho những
ai chưa hiểu chế độ cộng
sản. Dù vấn đề nầy đă
quá xa xưa, nhưng dường
như đa số thường dân
Việt Nam (VN) không có
nhận thức về những ǵ đă
xảy ra trong quá khứ, v́
csvn cố t́nh che giấu và
xảo ngôn qua cách mà họ
gọi là chính trị. Đây là
một vấn đề về an sinh,
luân lư, và đạo đức xă
hội, mà chúng là nền
tảng trong suốt lịch sử
dựng nước của dân tộc VN,
nhưng csvn đem cái chính
trị ngoại lai của Tàu
cộng, Nga cộng trộn lẫn
trong đó và phá vỡ tất
cả, tạo nên một hậu quả
trầm trọng không ít cho
đến hôm nay. Ngước nh́n
về tương lai sẽ thấy ǵ,
nếu chúng ta không dám
nh́n lại quá khứ ?
Đă có rất nhiều bài viết
về CCRĐ, từ phân tích,
nhận định cho đến những
bài phỏng vấn từ con
cháu nạn nhân may mắn
được sống sót, từ nhân
chứng từng giữ vai tṛ
lănh đạo trong nhà cầm
quyền cs, và bằng chứng
sử liệu, thêm vào những
h́nh ảnh của nhà báo
Liên Xô. Qua bài viết
nầy chỉ tóm lượt sơ qua
về những sự kiện chính,
để dành lại cho những
nhận định thực trạng hôm
nay, và tầm nh́n tương
lai có thể đến.
A-Công Cuộc Cải Cách
Ruộng Đất ở Miền Bắc
1949 - 1956
Có tất cả 5 giai đoạn
(theo "Cuộc
Cải Cách Ruộng Đất",
Sử Gia
Trần Gia Phụng) :
1-Giai Đoạn Sơ Khởi :
14/07/1949 - 11/02/1950
(khoảng 6 tháng rưởi)
Khoảng giữa năm 1949, v́
nhu cầu cung ứng cho
quân đội mới thành lập
không lâu, nên Việt Minh
(VM) thực hiện CCRĐ một
cách tương đối nhẹ
nhàng, và
ưu đải tá điền (nông
dân) bằng cách tịch thu
ruộng của các điền chủ
Pháp, và những người
Việt bị kết tội thân
Pháp ("Việt gian") đem
phân chia
"tạm thời" cho nông
dân. Đồng thời qua Hội
đồng Giảm tô, VM ấn định
mức giảm tô (thuế mướn
đất mà tá điền phải đóng
cho điền chủ) từ 25% -
35% qua sắc lệnh 78/SL
ngày 14/07/1949.
* Trong thời gian đầu
của giai đoạn sơ khởi
nầy, VM c̣n hoàn toàn
hành động theo kế hoạch
ḿnh, chưa có bàn tay
Bắc Kinh nhúng vào sai
khiến, v́ Mao Trạch Đông
cũng mới vừa chiếm được
lục địa Trung Hoa
(1/10/1949). Ngày
15/1/1950, VM đánh điện
cho Bắc Kinh yêu cầu sư
trợ giúp (theo
bbc.co.uk, "Cố
vấn Trung Quốc ở Việt
Nam (1950-1952)",
18/03/2004)
Tháng 2/1950, Hồ Chí
Minh (HCM) qua Bắc Kinh
và Mạc Tư Khoa xin viện
trợ. Stalin đă ra lệnh
cho HCM phải thực hiện
ngay hai việc : tái công
khai đảng cộng sản và
đẩy mạnh CCRĐ, và phải
cử người sang Cộng Ḥa
Nhân Dân Trung Hoa
(CHNDTH) quan sát, học
tập phương pháp CCRĐ
đang tiến hành.
Những ngày đầu của CCRĐ ở miền Bắc) (Nông dân sung sướng được làm chủ ruộng đất)
2-Giai Đoạn Thứ Hai :
12/02/1950 - 19/04/1953
(khoảng 3 năm 2 tháng)
Trong năm 1950, nhằm đẩy
mạnh sản xuất v́ sự
thiếu hụt lương thực cho
bộ đội, nên VM
tổng động viên nguồn
nhân lực (người), vật
lực (gia súc, nông cụ),
và tài lực (tiền bạc)
qua sắc lệnh 20/SL ngày
12/02/1950. Và sắc lệnh
89/SL ngày 22/05/1950,
xóa bỏ những hợp đồng
vay nợ cho tá điền trước
1945, cũng là một
ưu đải khác để họ có
thể ra công cực lực, và
dành dụm tiền bạc, gạo
thóc nhằm hoàn toàn phục
vụ cho VM. Những đất đai
bị bỏ hoang đều được
quốc hữu hóa và tận
dụng, đem chia cho nông
dân
tạm thời làm chủ trong
ṿng 10 năm, qua sắc
lệnh 90/SL ngày
22/05/1950; đồng thời
bắt buột điền chủ không
được bỏ ruộng hoang.
* Đây là giai đoạn kéo
dài nhất và nhiều sắc
lệnh được đưa ra. Ngày
17/4/1950, nhóm cố vấn
Trung cộng (TC) gồm 79
người, và một số trợ lư
được thành lập. Lương
thực, và số lớn vũ khí
(chiếm được của Trung
Hoa Dân Quốc, Tưởng Giới
Thạch, mà họ được Hoa Kỳ
trợ cấp lúc trước) được
chuyển vào miền Bắc
trong khoảng tháng 4 đến
tháng 9/1950.
Vị tướng quân sự TC nổi
danh Trần Canh cũng đă
có mặt ở miền Bắc, ngày
7/7/1950, và vào tháng
8/1950, Đại sứ TC, La
Quư Ba đưa phái đoàn cố
vấn 79 người qua.
Phong trào "Chỉnh huấn"
năm 1950 trong nội bộ VM
bùng nổ, sau cuộc gặp gỡ
giữa các lănh tụ cs. Đó
là phương thức thanh lọc
đảng viên theo ư kiến
của cố vấn TC, qua việc
tự phê, tự kiểm nhằm mục
đích thách đố, kiểm tra
lại sự trung thành tuyệt
đối với tư tưởng chuyên
chính vô sản, để hoàn
toàn lột xác trở thành
con người cộng sản thuần
hóa trước khi bước vào
những giai đoạn CCRĐ kế
tiếp.
Sau những khóa học tập
nhồi sọ tư tưởng vô sản,
thử thách kiểm nghiệm
đầu tiên của cố vấn TC
là bản án tử h́nh Mẹ
nuôi
Nguyễn Thị Năm, c̣n
được gọi là
Bà Cát Hanh Long
(người đă từng che chở,
đóng góp tài vật, và
nuôi dưỡng những cán bộ,
bộ đội cs, trong số đó
có cả Hồ Chí Minh,
Trường Chinh, Lê Đức
Thọ, Phạm Văn Đồng, Vơ
Nguyên Giáp, nhà thơ Hữu
Loan, nhà thơ Xuân Diệu,
nhà thơ Quang Dũng,
v.v.) năm 1952 trong thí
điểm CCRĐ tại 6 xă thuộc
huyện Đại Từ tỉnh Thái
Nguyên.
"Trong tập tài liệu Phát
động quần chúng và tăng
gia sản xuất của tác giả
C.B. do báo Nhân Dân
xuất bản năm 1955, trang
27 và 28, có bài
“Địa Chủ Ác Ghê”.
Bài viết này đă được
đăng trên báo Nhân Dân
ngày 21 tháng 7 năm 1953
và phổ biến lại trong
tập liệu này" (trich từ
"Cuộc
Cải cách Ruộng đất: Bà
Cát Hanh Long, Nguyễn
Thị Năm và ông Hồ Chí
Minh", 19/07/2010,
Nguyễn Duy Quanh).
Bà Cát Hanh Long, Nguyễn Thị Năm) * (Địa Chủ Ác Ghê : "…Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la…"
Giai đoạn nầy bị kéo dài
v́ VM quá bận rộn với
những chiến trường như
Vĩnh Yên (01/1951, cách
Hà Nội 37 km), Mạo Khê,
(gần Hải Pḥng) với
những tổn thất nặng nề,
và hoàn toàn thất bại;
kế tiếp là chiến dịch
Tây Bắc (14/10/1952 -
10/12/1952) với kế hoạch
và sự chỉ đạo của La Quư
Ba, và Vy Quốc Thanh
(theo bbc.co.uk "Cố
vấn Trung Quốc và đường
đến Điện Biên",
24/03/2004), VM đă thành
công chiếm giữ Lai Châu,
Sơn La, Mộc Châu, Nghĩa
Lộ, Yên Bái. Mở rộng
hoạt động trong vùng Tây
Bắc bao gồm Lào Cai. Đó
là những vùng nằm trong
CCRD sau nầy.
Chiến dịch Tây Bắc (14/10/1952 - 10/12/1952
3-Giai Đoạn Thứ Ba :
20/04/1953 - 18/12/1953
(khoảng 7 tháng)
Qua sắc lệnh ngày
20/04/1953 nhằm củng cố,
cải tổ thêm vào chi tiết
cho những sắc lệnh trước
đó, đồng thời thành lập
Ủy ban Nông nghiệp từ
cấp xă trở lên, để giám
sát sự thu hoạch, trưng
thu cho VM, và đẩy mạnh
tiến tŕnh tịch thu tài
sản "địa chủ ác ôn, Việt
gian". Trong đó, theo
chỉ đạo của TC, năm
thành phần được phân
biệt như sau :
a-Địa chủ: có nhiều
ruộng đất mà không trực
tiếp canh tác, và được
chia ra ba hạng :
1. Địa chủ thường : có
khoảng dưới 5 mẫu, đủ
ăn, không phạm tội ác
ôn.
2. Địa chủ cường hào ác
bá : hiếp đáp, ngược đăi
bần nông và bần cố nông.
3. Địa chủ phản động :
quan lại phong kiến,
Việt Quốc, Đại Việt, hay
thân Pháp.
b-Phú nông : có khoảng 3
mẫu đất, một con trâu,
trực canh và thuê mướn
tá điền.
c-Trung nông : có dưới 3
mẫu, trực canh, đủ sống,
và được chia ra hai hạng
:
1. Trung nông cấp cao :
có dưới 3 mẫu, một con
trâu hay ḅ.
2. Trung nông cấp thấp :
có dưới 1 mẫu.
d-Bần nông : có ít sào
đất, không đủ sống, phải
đi làm thuê hay thuê đất
của địa chủ.
e-Bần cố nông: hoàn toàn
không có đất, gia súc,
nông cụ, làm thuê đủ thứ
nghề để sống.
* Sau chiến dịch Tây
Bắc, những cố vấn TC mới
rảnh tay lên kế hoạch
thúc đẩy CCRĐ, như trong
đoạn trích đă viết :
"Mùa xuân 1953,
Zhang Dequn trở
thành lănh đạo
ban củng cố đảng và Cải
cách Ruộng đất
(thuộc nhóm cố vấn quân
sự Trung Quốc). Để tăng
lực lượng, Bắc Kinh
gửi thêm 42 chuyên viên"
(theo bbc.co.uk "Cố
vấn Trung Quốc và đường
đến Điện Biên",
24/03/2004).
Hoạch định tiến hành
CCRĐ đă chuẩn bị đầy đủ.
Tổ đội gồm 7,8 cán bộ
của Ủy ban Nông nghiệp
túa về làng xă nhằm
tuyên truyền, dẫn dụ, và
khích động tâm lư quần
chúng chống lại các điền
chủ qua phương thức
"tam cùng" (hay
"tam đồng" là cùng
ăn, cùng ngủ, và cùng
làm) với bần nông để
"thăm nghèo hỏi khổ"
moi móc lư lịch mọi
người, và sau đó
"bắt rễ, xâu chuỗi"
tạo những hạt nhân bần
cố nông chuyên chính vô
sản cho những cuộc đấu
tố trước Ṭa án Nhân
dân, với nhiệm vụ là tố
cáo nông dân theo chủ ư
phân loại thành phần của
Ủy ban Kháng chiến. Bản
án của Ṭa án Nhân dân
luôn có tính cách
chung thẩm (nạn nhân
không được kháng án,
chống đối hay khiếu nại
với ai).
Ṭa án Nhân dân đang khai diển * Chính thật là hai Ông Bà… địa chủ già?
Trong bài viết "Cố
vấn Trung Quốc và đường
đến Điện Biên" cho
biết thêm:
"Trong chiến dịch Củng
cố Chính trị,
nhiều người có nguồn gốc
nông dân và công nhân
được thăng chức. Chiến
dịch đă giúp tăng tinh
thần cho quân đội, chuẩn
bị họ cho cuộc quyết
chiến với Pháp tại Điện
Biên Phủ"
Và tác giả Qiang Zhai
của “China and the
Vietnam Wars, 1950-1975”
đă có nhận xét như sau:
"Mặc
dù cải cách ruộng đất
thành công trong
việc thỏa măn nhu cầu
ruộng cho nông dân và
huy động họ về với đảng,
nhưng nó cũng để lại các
hậu quả."
4-Giai Đoạn Thứ Tư :
19/12/1953 - 20/07/1954
(khoảng 7 tháng)
Đảng Lao Động của VM sau
kỳ họp đầu tháng
12/1953, cho ra một kế
hoạch được soạn thảo kỹ
lưỡng dựa theo Trung
cộng và Hàn cộng, và
phát động phong trào
"Ruộng Đất cho Người
Cày" qua sắc lệnh
197/SL ngày
19/12/1953 cho
Luật Cải Cách Ruộng Đất
ngày 4/12/1953, trong đó
bao gồm:
a-Tịch thu và băi bỏ
quyền sở hữu đất đai của
"thực dân Pháp" (Điều 1)
b-Ngoại kiều và gia đ́nh
họ có thể yêu cầu được
phần chia (Điều 25, Phần
10)
c-Ngoại kiều được quyền
sở hữu ruộng đất nếu làm
mọi bổn phận như người
Việt Nam (Điều 19)
d-Trưng dụng đất đai của
những thành phần "tiến
bộ" hợp tác với VM, và
sẽ được bồi thường bằng
công phiếu với lăi suất
1,5% mỗi năm (Điều 4)
e-Chia theo nhân khẩu,
không theo sức lao động
(Điều 26)
f-Người được phân chia
có quyền sở hữu, chuyển
nhượng, cầm, bán (Điều
31)
g-Những cơ sở tôn giáo
có thể yêu cầu được phần
chia ruộng đất (Điều 25,
Phần 6)
h-Thiết lập Ṭa án Nhân
dân Đặc biệt để xét xử
tranh chấp (Điều 36)
i-Quyết định về thành
phần giai cấp phải do Uỷ
ban Kháng chiến Hành
chính (Điều 34)
j-Nghiêm cấm mọi hành
động chống lại (Điều 35)
Điều 19, và 20 nhằm
miễn trừ đất đai của
người ngoại quốc,
đặc biệt là người Hoa
Kiều dưới sự bảo trợ
của CHNDTH.
* V́ giai đoạn thứ tư
nầy nằm trong sự sống
chết của VM trong trận
chiến Điện Biên Phủ
(13/03/1954 -
7/05/1954), nên sắc lệnh
197/SL trong tháng
12/1953 cho thấy csvn
theo ư kiến của cố vấn
TC Qiang Zhai đă tháo mở
ra hơn nhằm dẫn dụ lôi
cuốn giai cấp bần cố
nông, và đánh lạc hướng
tâm lư nông dân. Đó là
mục đích của sắc lệnh
trên, với những ưu đăi
về quyền sở hữu, sử dụng
đất đai, sang nhượng,
mua bán, ngay cả với
những tổ chức tôn giáo.
Nhưng chỉ kéo dài được 7
tháng hơn, trước khi
bước vào giai đoạn tranh
đấu tận tuyệt sau cùng.
Tuy nhiên,
đảng Lao Động của VM vẫn
không quên công ơn người
Tàu với đặc quyền miễn
nhiễm về đất đai mà đáng
lư ra họ phải bị đấu tố
từ lâu nếu sống trên đất
TQ.
"T́nh Hữu Nghị… Muôn Năm"… không sai ‼! * T́nh Anh… Em vẫn mặn nổng!
Dân chúng hồ hỡi đi xem… văn công ? Địa chủ… già "đền-nợ-máu-cho-nhân-dân"?
5-Giai Đoạn Thứ Năm :
14/06/1955 - 30/07/1956
(khoảng 1năm)
Cuộc CCRĐ tạm đ́nh hoăn
v́ sợ tiếng đồn lan
truyền khắp nơi, khiến
dân chúng sợ hăi di cư
vào Nam sau Hiệp Định
Genève 20/07/1954, nhưng
cũng đă có khoảng 1
triệu người bỏ đất Bắc,
đa số là giáo dân chiếm
hơn 79%. Ngăn bởi vĩ
tuyến 17, VM đă hoàn
toàn nắm lấy ch́nh quyền
miền Bắc nên với sắc
lệnh
233/SL ngày
14/06/1955 là quyết sách
bần cố nông hóa mọi
người dân, ngoại trừ
giai cấp lănh đạo của
đảng. Sắc lệnh đó bày tỏ
bản chất cộng sản chuyên
chính qua sự
khước từ quyền tư hữu
của nông dân,
truất hữu đất đai
của các tổ chức tôn
giáo, và trưng thu tài
sản
không cần bồi thường; đi
ngược lại phong trào
"Ruộng Đất cho Người
Cày" trước đó, thay
vào đó là Hợp tác xă,
Quốc hữu hóa. Tất cả
công dân được Ṭa án
Nhân dân quy định thành
phần xă hội, phán xét,
và cấm phản đối.
Đây là giai đoạn sắt máu
nhất từ năm 1955 đến
1956. Sắc lệnh
233/SL năm 1955 bổ
sung thêm cho sắc lệnh
197/SL năm 1953,
không những thành lập
Ṭa án Nhân dân đặc biệt
qua đề nghị của
Ủy ban Hành chính tỉnh,
mà một Ủy ban CCRD Trung
Ương cũng được h́nh
thành để điều động,
ra chỉ thị trực tiếp, và
nhận chỉ đạo từ cố vấn
Trung cộng, và HCM. Đứng
đầu trong Ủy ban CCRĐ là
Tổng bí thư Trường Chinh
(Trưởng ban chỉ đạo trực
tiếp), kế đến là 3 phụ
tá đắc lực (theo
wikipedia "Cải
cách ruộng đất tại miền
Bắc Việt Nam" ) :
-Hoàng Quốc Việt (Ủy
viên Bộ Chính trị) :
Trưởng ban chỉ đạo thí
điểm.
-Lê Văn Lương (Ủy viên
dự khuyết Bộ Chính trị)
: Trưởng ban chỉ đạo thí
điểm,
-Hồ Viết Thắng (Ủy viên
dự khuyết Trung ương
đảng) : Giám đốc trực
tiếp điều hành chiến
dịch,
Và trong khoảng thời
gian 23/10/1954 đến
30/7/1956 có tất cả 4
đợt CCRD khắp miền Bắc,
chỉ sau khoảng 3 tháng
từ cuộc di dân quy mô từ
Bắc vào Nam.
* Sau khi chiến thắng
Điện Biên Phủ, ngày
7/05/1954, qua kế hoạch
của tướng TC
Vy Quốc Thanh, trưởng cố
vấn quân sự (theo "Cố
vấn Trung Quốc và đường
đến Điện Biên"),
cùng số vũ khí dồi dào
do TC viện trợ cho VM từ
kho súng đạn Hoa Kỳ (kể
cả những khẩu pháo 105,
và 75 ly) của Tưởng Giới
Thạch để lại, và dàn cao
xạ của Liên Xô cung cấp,
VM tạm thời tiến hành
CCRĐ một cách tŕ hoản,
nhẹ nhàng ở những vùng
thí điểm trước đó. Trong
khoảng nửa năm sau từ
ngày chiến thắng, VM đă
đẩy mạnh CCRĐ như cơn
lốc làm đảo lộn niềm tin
vào đảng, một số đảng
viên tự động trả lại thẻ
đảng viên nhưng vẫn bị
theo dơi thường xuyên v́
t́nh nghi có tư tưởng
phản động, và số đảng
viên c̣n lại tranh đấu
nhau ngấm ngầm để khỏi
bị vướng vào lao tù hay
mang bản tử án.
Ngày 31/10/1955, đích thân ông Hồ Chí Minh sách động Ủy ban Cải Cách Ruộng Đất
Sau đây là một số h́nh
ảnh đấu tố qua Ṭa án
Nhân dân đặc biệt, do
nhiếp ảnh gia Liên Xô
Dmitri Baltermants (1912
- 1990) chụp vào năm
1955 tại miền Bắc Việt
Nam.
B-Nguyên Nhân, Hậu Quả,
và Kết Quả của CCRĐ
Đảng Lao Động (LĐ), tiền
thân của đảng csvn, được
thành lập ngày
19/02/1951, sau khi HCM
gặp gỡ Stalin. Theo
chiều hướng phục vụ v́
cs quốc tế, đảng LĐ
tuyệt đối tuân theo chỉ
thị của hai lănh tụ cs
Stalin và Mao, và tuyệt
đối trung thành, tin
tưởng những lư thuyết,
chính sách cs như một
giáo điều vô sản, nên VM
đă đem CCRĐ của Tàu vào
miền Bắc thực thi mà
không cần đắn đo suy
nghĩ qua vai tṛ thừa
hành theo ư của những cố
vấn Trung cộng với quyền
lực trên những tướng
lănh csvn. Điều nầy có
thể chứng minh qua công
cuộc đẩy mạnh CCRĐ sau
khi giai đoạn sơ khởi
chấm dứt vào khoảng
tháng 02/1950, và mănh
liệt hơn vào khoảng giữa
gian đoạn hai năm 1952,
bắt đầu cho những cho
màn đấu tố bằng
đấu lư, rồi đấu lực, đến
đấu pháp đối với
người sống, và bằng
đấu ảnh dành cho
người tự tử trước khi bị
xét xử v́ không chịu nỗi
h́nh ảnh bị sỉ nhục, đày
đọa, và tra tấn hay
người đă mất từ lâu
trước khi có CCRĐ xảy
ra.
(Một h́nh ảnh đấu tố bên Tàu nhưng gần như quen thuộc trên đất Bắc VN)
Vấn đề c̣n lại là nguyên
nhân nào khiến csvn
thành công trong việc
dẫn dụ người dân, và đó
là hậu quả trầm ngấm đớn
đau cho dân tộc hay kết
quả thành tích của đảng
sau khi CCRĐ chấm dứt
vào ngày 30/0 7/1956 ?
1. Nguyên Nhân
a-Dân trí quá thấp v́
cuộc sống cơ cực, bần
hàn nơi thôn quê vốn
chịu nhiều thiệt tḥi
trong chiến tranh nhưng
không được chính quyền
nào trợ giúp.
b-Thỏa ḷng đố kỵ, ganh
ghét người có tài sản.
c-Thỏa ḷng trút sự oán
hờn cuộc sống ḿnh trên
kẻ khác.
d-Thoả măn sự trả thù cá
nhân khi có dịp.
e-Lợi dụng cơ hội hà
hiếp, cưỡng bức người mà
họ thầm ưa thích, ham
muốn.
f-Được hả hê trong vai
tṛ đấu láo không tội vạ
qua sự khuyến khích bởi
cán bộ cs.
g-Ảo tưởng hóa trong vai
tṛ công cụ mới với
những hứa hẹn, và lư
tưởng cách mạng.
h-Được tâng công, ban bố
chút tài vật, lương thực
mà cs chiếm được từ địa
chủ.
2. Hậu Quả
a-Phá vỡ nền luân lư gia
đ́nh, xă hội VN.
b-Gây chia rẻ, ngờ vực
trong làng xóm, gia đ́nh
ngay cả người thân nhất.
c-Nỗi đau thầm lặng
không được bày tỏ, biện
minh của con cháu người
c̣n sống sót.
d-Ḷng nhân đạo được
thay thế bằng hận thù dù
không c̣n giai cấp địa
chủ nào sau đó.
e-Mỗi cá nhân tự nhốt
ḿnh trong khung hẹp của
mọi tư duy, hoạt động.
f-Sự chai ĺ t́nh cảm
khiến người ta ưu ái cá
thể ḿnh hơn.
Thần tượng vô sản giáo của thế hệ nhóc) (Thế hệ mới toanh trong giai đoạn đấu tố
3. Kết Quả
a-Hàng triệu người di cư
vào Nam trước giai đoạn
thứ 5 (1955), khi Hiệp
định Genève 54 vừa kư
kết.
b-Con số khiêm nhường
172,008 người bị án tử
trong đấu tố có 123,266
người bị oan trong 72%
tỷ lệ (theo "Lịch sử
Kinh tế Việt Nam 1945 -
2000", tập 2, ấn bản tại
Hà Nội, năm 2004-mà Sử
gia Trần Gia Phụng cho
biết).
c-Cào bằng xă hội nông
thôn trở thành bần cố
nông toàn diện, để đi
vào Hợp tác xă, Quốc hữu
hóa, không c̣n giai cấp
nào khác ngoại trừ giai
cấp lănh đạo của đảng
csvn.
d-Thanh lọc hàng ngủ
đảng viên, cán bộ cs để
cốt ráo trong tư tưởng
vô sản chuyên chính.
e-Loại trừ những đoàn
thể có khuynh hướng dân
chủ, quốc gia không
thuộc cs quốc tế.
f-Biểu tượng bản án treo
cho những ai chưa trở
thành tín đồ vô sản hoàn
toàn.
g-Tạo nên chế độ độc tài
toàn trị duy nhất do
đảng csvn lănh đạo.
"Ông HCM nức nở trước khi đọc lời "sám hối" Lời "trần t́nh" cùng quốc dân của ông HCM
Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá 1 (29/12/1956 - 25/1/1957 đảng csvn tán dương về thành tích tổng kết trong giai đoạn cuối của CCRĐ
C. Hôm Nay và Ngày
Mai
Tội ác của đảng csvn
trong CCRĐ không thể
chối cải đó dù được
bi kịch hóa qua
những bài diển văn
trong quốc hội của
HCM. Luật sư Nguyễn
Mạn Tường, cựu thành
viên Ủy ban Trung
Ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, đă
nhắc lại nguyên tắc
hành động căn bản
của các Ủy ban CCRĐ
là câu khẩu hiệu :
"Thà chết mười người
oan c̣n hơn để sót
một địch."
("Qua
Những Sai Lầm Trong
Cải Cách Ruộng Đất -
Xây Dựng Quan Điểm
Lănh Đạo").
Tuy nhiên, với cái
nh́n của đảng LĐ, đó
là một thắng lợi to
lớn trong CCRĐ. Văn
thư ngày 1/7/1956
gởi cho đoàn cán bộ
CCRĐ (theo Sử gia
Trần Gia Phụng), HCM
đă tuyên bố :
"Bác
thay mặt Đảng và
chính phủ gởi lời an
ủi gia đ́nh những
cán bộ đă hy sinh v́
nhiệm vụ,
đợt 5 cải cách ruộng
đất rất gay go, phức
tạp. Song nhờ
chính sách đúng đắn
của Đảng và chính
phủ, nhờ nông dân
hăng hái đấu tranh
nên chính sách cải
cách ruộng đất
đă thu được thắng
lợi to lớn."
Trường Chinh cũng
hân hoan trong "Sửa
Sai và Tiến Lên":
"Củng cố công nông
liên minh, giữ vững
và
phát triển thắng lợi
của Cải cách
Ruộng đất ở miền
Bắc"
Trường Chinh, Hoàng
Quốc Việt, Lê Văn
Lương, và Hồ Viết
Thắng là những tội
đồ của dân tộc hay
là những đảng viên
suất sắc của đảng
csvn ? Câu trả lời
đó được nhận định rơ
ràng đối với đảng
csvn qua những vai
tṛ lănh đạo khác
nhau của họ sau CCRĐ
trong một thời gian
tạm ngừng chức để
nghĩ ngơi. Nhưng với
những oan hồn uất
ức, xin dành cho dân
tộc Việt Nam tự hỏi
ḷng ḿnh !
1. Hôm Nay
Trong tác phẩm
nghiên cứu "HỒ
CHÍ MINH. Nhận Định
Tổng Hợp" của
nhà Biên khảo Minh
Vơ, xuất bản tại
Virginia, Hoa Kỳ,
năm 2003, có đoạn
nhắc đến khoảng cuối
giai đoạn hai như
sau :
"Sắc lệnh
149/SL qui định
về chính sách ruộng
đất và sắc lệnh
151/SL
qui định về trừng
trị địa chủ do Hồ
Chí Minh kư ngày
12-4-1953 là
thời gian đang tiến
hành chiến dịch giảm
tô mà ư nghĩa đă
được diễn tả như
sau:
“Nhà Nước Việt Nam
đă quyết định đưa
đấu tranh phản phong
tiến lên một bước
mới, tiếp thu kinh
nghiệm của Trung
Quốc đă sử dụng bạo
lực chính trị của
quần chúng đấu tranh
đ̣i địa chủ phải
giảm tô, giảm tức.”"
Có phải chăng cũng
là một sự "tiếp thu
kinh nghiệm của
Trung cộng đă sử
dụng bạo lực" được
công an, an ninh
csvn hôm nay thể
hiện một cách rất
nhuần nhuyễn trên
người dân dù họ hoàn
toàn vô tội hay chỉ
phạm phải một lỗi
nhỏ không đáng kể ?
Và "chính trị của
quần chúng", có phải
chăng cũng chỉ là
qua những bản tin
luôn xảo trá một
cách điêu luyện, sửa
sai sự thật bằng sự
lố bịch, trơ trẻn mà
không bao giờ cảm
thấy hổ thẹn với
lương tâm, dù trên
cùng một sự kiện?
Những h́nh ảnh là sự
thật không lời nói,
v́ lẽ chúng tự nói
lên trong lương tâm
của người nh́n thấy.
Và đây là một vài
tiêu biểu trong ngàn
sự thật, trong thời
gian không xa:
Tính đến năm 2009,
VN có khoảng 6.000
luật sư (theo
bbc.co.uk, "Việt
Nam cần nhiều luật
sư giỏi",
9/12/2009), hay theo
như mong muốn của
Thủ tướng Dũng là
20.000 vị trong năm
2020, nhưng có được
bao nhiêu luật sư
dám đứng ra đảm
trách việc tố tụng
cho dân oan ? Ngoại
trừ một số không quá
10 luật sư như
Nguyễn Văn Đài, Lê
Thị Công Nhân, Lê
Công Định, Lê Quốc
Quân, Lê Trần Luật,
hết ḷng v́ đám dân
ngu, nghèo hèn, nhận
lấy vụ kiện để rồi
bị sa thải bởi Đoàn
luật sư qua chỉ đạo
quyền lực của đảng
csvn. Đến nỗi một cụ
bà 77 tuổi đă về hưu,
phải đứng ra làm
công việc luật sư
dùm cho dân oan (theo
bbc.co.uk, "Cụ
bà 77 tuổi quyết
chống tham nhũng"
, 6/07/ 2007) mà
cũng c̣n bị đe dọa.
Cụ bà cho biết :
''Hiện nay đang giải
quyết một vài cá nhân
đến
đe dọa tôi, trấn áp tôi,
bảo tôi đừng làm cái
việc chống tiêu cực nữa."
Và cho biết thêm rằng :
''Cả Việt Nam có 64 tỉnh
thành phố th́ trong tay
tôi
đă có hơn 50 tỉnh thành
phố bà con nhân dân đă
t́m tới tôi, ở gần
th́ đến tôi, ở xa th́
gửi đơn thư."
Không biết cụ bà đă giúp
được bao nhiêu vụ kiện
được giải quyết thỏa
đáng, ngoài trừ nhận đơn
từ dân khiếu kiện rồi
gởi đến cơ quan nhà nước
nào đó theo sự hiểu biết
của bà. Dĩ nhiên cụ bà
cũng chẳng hơn kém ǵ
một người dân b́nh
thường, không quyền lực
ǵ cả dù trước đây bà
cũng là một người lính
chiến đấu v́ hai chữ "tổ
quốc" mà đảng csvn
thường phóng to ra.
V́ theo lời cụ bà
th́ :
''Hiện nay tôi đang
băn khoăn, day dứt
rất nhiều với những
vấn đề là người ta
không nghiêm túc
giải quyết. Người ta
tránh, người ta
không muốn giải
quyết. Họ nói họ bận
họp, bận này, bận
kia, chỉ tôi tới chỗ
này, chỉ tôi tới chỗ
khác. Tôi không biết
là do sự bênh vực
hay vấn đề ǵ khác
nhưng có những sự
việc tôi báo cáo
hàng năm nay rồi mà
vẫn không được giải
quyết.''
Cụ bà thố lộ trong "Bà
Lê Hiền Đức nói về
tham nhũng và đất
đai", 24/9/2008,
như sau:
"Riêng về vụ người
Công giáo đ̣i đất ở
Ṭa Khâm sứ Hà Nội,
bà Đức, người nói
rằng bà liên tục
quan tâm đến các vụ
kiện đất đai, lại
nói bà không để ư
quan tâm mà chỉ nghe
trên truyền thông
nhà nước."
Với chiều hướng
"chỉ nghe trên
truyền thông nhà
nước" kiểu đó,
nên cụ bà măi măi
vẫn "băn khoăn, day
dứt" và
"không biết là do sự
bênh vực hay vấn đề
gí khác". Dù sao
đó cũng là một tấm
ḷng đáng ngợi khen
ngàn lần hơn so với
những 5.990 luật sư
c̣n lại ở Việt Nam.
Tuy nhiên khi được
đề cập đến vấn đề
"nhột nhạt" (nhạy
cảm) của chính quyền
ài Hà, th́ cụ bà
cũng đành xin "hai
chữ b́nh an".
Hôm nay lực lượng
công an, an ninh
đang đóng lại vai
tṛ "bần cố nông" để
quy hoạch, cưỡng
chiếm đất cho nhà
cầm quyền mà không
cần dùng đến h́nh
thức đấu tố lỗi
thời, và quá nhiều
lời nguyền rủa.
Chúng dùng luật pháp
cs để hành xử, quy
tội thay Ṭa án Nhân
Dân. Một luật pháp
được viết ra với mục
đích bảo vệ quyền
lực đảng, ngoài ra
tất cả những quyền
cơ bản dành cho công
dân chỉ là văn bản
của từ ngữ muốn bóp
méo, hay hiểu sao
cũng được, mà đa số
luật sư không dám
than phiền hay đứng
ra lên tiếng. Trong
cái gọi là h́nh thức
dân chủ hóa đó, cũng
có quốc hội, hiến
pháp, luật pháp,
nhưng hoàn toàn chỉ
là theo mô h́nh biến
đổi từ Ṭa án Nhân
Dân trong CCRĐ ngày
nào. V́ một khi nhà
cầm quyền vung tay
luật, là bắt buột
mọi người phải tuân
theo, cấm chống đối
(như trong sắc lệnh
150/SL,
12/04/1953, Điều 2;
sắc lệnh
151/SL,
12/04/1953, Điều 1)
nếu không muốn bị
quy là phản động,
Việt gian (như theo
sắc lệnh
133/SL,
20/01/1953).
Cho dù Hà Nội có "ban
hành quyết định trợ
cấp cho một số
trường hợp có tài
sản bị trưng thu,
trưng mua trong thời
kỳ cải cách ruộng
đất với mức 3 triệu
đồng/trường hợp"
(trích từ "Hà
Nội: trợ cấp những
người bị trưng thu
tài sản",
07/10/2004,
tuoitre.vn), nhưng
phải thỏa măn đ̣i
hỏi của sự hợp thức
hóa như :
"đơn đề nghị, có xác
nhận của chính quyền
địa phương và của
người làm công tác
cải cách ruộng đất
hoặc những người đă
sử dụng tài sản của
gia đ́nh trong thời
kỳ đó"
Với t́nh trạng xă
hội năm 2004, nếu
dân oan trong thời
kỳ CCRĐ muốn được
đền bù 3 triệu đồng,
phải qua giai đoạn
"xác nhận của chính
quyền địa phương và
của người làm công
tác CCRD"
th́ đó quả là một
chặn đường gian nan
khó tưởng, trừ khi 3
triệu được chia đều
cho cả 3 phía để
công việc xác nhận
giấy tờ chứng minh
là dân oan và t́m
người làm công tác
CCRĐ được thuận tiện
thông qua dễ dàng
hơn. Và nếu là
trường hợp địa chủ
bị oan th́ "phải có
chứng nhận của cấp
có thẩm quyền sửa
sai"! Thời gian hạn
định chỉ trong ṿng
nửa năm (07/10/2004
- 31/03/2005) để
chạy đôn chạy đáo
xin tờ chứng nhận
cho 200 đô (theo hối
suất năm 2004).
Danh dự không thể
đánh giá bằng tiền
bạc, mà tiền bạc chỉ
có giá trị tượng
trương cho danh dự,
nên người ta thường
đ̣i hỏi sự đền bù
bằng "một đồng danh
dự". Tuy nhiên, có
lẽ nhà cầm quyền cs
có cái nh́n thực tế
hơn trong tư tưởng
vô sản khi nghĩ rằng
3 triệu đồng đáng
giá hơn 1 đồng danh
dự! Giả như đem 3
triệu đồng đổi ra
tiền đơn vị nhỏ
nhất, chắc cũng có
thể dán đầy 4 bức
tường hầu che lấp
những vết nhơ tội
lỗi, ngoại trừ những
cửa sổ tâm hồn không
bao giờ che khuất
được. Đó là giá trị
cơ bản của con
người, nếu bị chối
bỏ họ sẽ không khác
ǵ những loài hạ cấp
khác.
2. Ngày Mai
Ngày mai là ngày có
thế rất gần, mà cũng
có thể rất xa. Như
trong một sáng thức
dậy, Mẹ nuôi của
đảng Lao Động (tiền
thân của đảng csvn),
Bà Cát Hanh Long cao
sang tự nhiên biến
thành kẻ tử tù của
đảng. Hoặc một ngày
mai, không c̣n được
nh́n thấy những tháp
nhà thờ cao vút, hay
nghe tiếng kệ kinh
từ thiện từ ngôi
chùa nào gần đó mà
thay vào đó những
lời ê a đầy "minh
triết chính trị vô
sản" vang loa đài từ
những biệt thự chùa
quốc doanh dát vàng
tráng lệ. Tất cả
nhân dân VN và TQ sẽ
có cùng một tôn giáo
là "Minh Triết Hồ
Mao" (Hồ Mao = lông
chồn).
Ngày nào đảng cs đă
làm cuộc cải cách
ruộng đất, rồi cải
cách tất cả hệ thống
giáo dục, xă hội,
luật pháp v.v. th́
dĩ nhiên cũng có thể
sẽ có cuộc cải cách
ruộng… trời (!?). Đó
mới thật là thiên
đàng cộng sản ! Dân
sẽ được cấp phát
thánh kinh "Minh
Triết Hồ Mao" để tu
luyện học hỏi mỗi
ngày nhằm cùng nhau
bước vào thiên đàng
cộng sản đang được
xây dựng. Nếu nh́n
quanh những ǵ đang
diển tiến hôm nay,
điều nầy không hẳn
là cách nói đùa ! Sự
thật là cs rất lo sợ
mất ḷng dân, như
nhà thờ không có tín
đồ, nên cs sẽ dần
phá bỏ tất cả những
tôn giáo khác bằng
mọi cách hay biến
dạng giáo thể, giáo
quy theo chiều hướng
một tôn giáo cộng
sản riêng biệt. V́
chỉ có cách đó, cs
mới có thể dẫn dụ,
cai trị muôn đời
trên những vùng đất
lấn chiếm được.
Có bao giờ người ta
tự hỏi tại sao những
nơi nào thuộc về
cộng sản, tất cả dân
chúng phải học nhồi
đường lối chính trị
đảng, tư tưởng nhân
vật lănh đạo cs, từ
những tuổi c̣n lớp
tiểu học đến suốt
một đời người qua
những nhóm họp hội
đoàn, phố phường,
làng xă, v.v. , thêm
vào đó là những buổi
bồi dưởng, thảo
luận, học tập chính
trị v.v nơi làm việc
? Có quốc gia tự do
nào như chủ nghĩa
cộng sản, bắt buộc
mọi người phải học
và học lấy học để
một thứ tư tưởng
chính trị nào đó
không ? Và tại sao
lại cứ măi vẫn là
chính trị, rồi tư
tưởng đảng ? Phải
chăng có điều ǵ mờ
ám, không ổn, lẩn
gian xảo trong đó mà
cs luôn lo ngại bị
khám phá ra, nên cứ
bắt buộc toàn dân
tộc nhồi nhét mớ
chính trị cs, như
tṛ thôi miên thần
trí bằng cách chong
mắt theo những ṿng
xoáy tṛn, hay sự
nhấp nháy của vài
ngọn đèn sáng chói ?
Nếu tư tưởng cs thực
sự tốt đẹp và hữu
ích cho nhân loại,
như hằng được tuyên
truyền là minh
triết, th́ tại sao
đảng lại lo sợ người
dân bị dẫn dụ theo
tư tưởng khác ? Có
phải chăng tư tưởng
cs được tạo ra từ
một con người rất
phàm tục (tham lam
danh vọng, tiền của;
ham muốn nhục dục;
ưu thích được sung
sướng; biết đào sâu
hận thù, gian xảo;
v.v.) như chính cuộc
đời của những lănh
tụ cs quốc tế ? Như
vậy đó có phải là
minh triết cs không
? Hay chỉ toàn là
đấu tranh giành lấy
chính quyền, đấu
tranh triệt tiêu
những ai đối lập
v.v. rồi lại phấn
đấu đạt thắng lợi,
phấn đấu tiến mau,
tiến mạnh v.v. Trong
đó chỉ toàn là những
tham vọng thấp hèn
mà không một nhà tư
tưởng thế giới nào
xem là minh triết.
Đó là một điều tất
nhiên, rất khẳng
định ! Hoặc nếu có
chăng, khi những kẻ
a dua đua nịnh theo
chế độ cs, đem vài
tư tưởng học thuật
của những nhà tư
tưởng lớn trên thế
giới, rồi sửa đổi
vài chữ, nhồi nắn
vài câu, sau đó tộng
nhét vào cái minh
triết cs.
Và lần nữa xin hăy
đọc lại một ḍng
nhận định của Sử gia
họ Trần về số người
bị can lụy trong
CCRĐ qua phương châm
""trí phú địa hào,
đào tận gốc, trốc
tận ngọn" như sau :
"Chỉ riêng với số
172,008 người bị
giết, nếu tính trung
b́nh một gia đ́nh
Việt Nam gồm có 5
người (vợ chồng và 3
con), th́ số người
bị liên lụy trong
cuộc CCRĐ có thể lên
đến 172,008 X 5 =
860,040 trong tổng
số khoảng 10 triệu
dân ở các làng xă đă
thực hiện CCRĐ đợt
thứ 5"
Xin nhắc lại lần
nữa, con số 172,008
nầy chỉ là một con
số được ước lượng
tối thiểu nhất mà
cuốn sách "Lịch sử
Kinh tế Việt Nam
1945 - 2000", tập 2,
ấn bản tại Hà Nội
năm 2004, thông báo.
Dĩ nhiên, con số
thực sự có thể gấp 2
hoặc ba lần như thế
! Hăy nghe Bùi Tín,
một nhân vật từng là
Phó tổng Biên tập
của báo Nhân Dân, và
là Đại tá Quân đội
Nhân dân Việt Nam,
kể lại trong "Nh́n
lại cuộc Cải cách
ruộng đất: Những bài
học c̣n nóng hổi"
, 10/2006, theo
thống kê nội bộ của
đảng cs (chưa được
công khai hóa), ở
những vùng đă làm
CCRĐ :
"Như vậy là đă có
hơn 80 ngàn gia đ́nh
địa chủ đă bị bắt
bớ, đấu tố, hành hạ;
mỗi gia đ́nh có
trung b́nh 4 đến 5
người, bị liên quan,
nên số bị nạn lên
đến
400 ngàn người.
Họ mất nhà, mất tiền
của, một số tự sát,
c̣n sống cũng đói
khổ, ốm đau, suy
kiệt; khá đông gia
đ́nh bị tan vỡ, con
cái thất học, bơ vơ…
Số "cường
hào ác bá’’ (bị
coi là oan hay không
oan) bị tù đầy, đánh
đập, tra tấn rồi bị
bắn lên đến hơn
26 ngàn, tính cả
gia đ́nh bị điêu
đứng theo th́ con số
bị nạn có thể lên
đến hơn 100 ngàn.
Vậy là tính sơ sơ,
số nạn nhân trực
tiếp nói chung lên
đến nửa triệu con
người.
Chưa hết, theo thống
kê nội bộ, trong
chỉnh đốn tổ chức
được tiến hành ở
2.876 chi bộ ĐCS gồm
có 15 vạn đảng viên,
đă có đến
84.000 đảng viên bị
xử trí (bị tù,
tra tấn, xỉ vả, bị
giết) chiếm 47%. Con
số khủng khiếp này -
nhiều hơn số địa chủ
bị đấu tố - đă được
giữ rất kín"
"… Tại cuộc mít tinh
tối 29-10-1956, ông
Vơ Nguyên Giáp chỉ
cho biết con số 12
ngh́n cán bộ và đảng
viên đă được trả tự
do mà thôi!"
Đó là những con số
dựa theo tài liệu mà
cs lưu giữ, và có lẽ
ông Bùi Tín cũng đă
biết được từ tài
liệu cs nào đó, nên
cho ra hai con số
tổng kết gần như
nhau. Điều đáng chú
ư là con số không
nhỏ của 84.000 đảng
viên cs cũng bị xử
lư. Đó có thể chính
là kết quả của sắc
lệnh
133/SL,
20/01/1953.
D. B́nh Kết
Thực chất của CCRĐ
trong giai đoạn cuối
là thanh lọc đảng bộ
nhằm loại bỏ thành
phần trí thức địa
chủ đă từng theo
kháng chiến chống
Pháp năm 1954, v́
con số địa chủ cường
hào ác bá đă bị tận
diệt từ những giai
đoạn trước đó từ lâu
rồi, nên Ủy ban CCRĐ
đă đôn thành phần
trung nông lên để
đạt chỉ tiêu đề xuất
là 5% cho mỗi tỉnh.
Trong khi phần đông
số đảng viên trí
thức địa chủ đều nằm
trong thành phần đó.
Họ là những người có
tŕnh độ, được học
hỏi, hấp thụ cái
hay, cái đẹp của nền
văn minh Pháp quốc;
v́ thế đó là một sự
đe dọa cho sự phát
triển của đảng csvn
với thâm ư dùng giai
cấp bần cố nông, hạn
hẹp kiến thức, dễ
sai khiến, nên dễ
nḥi nắn tư tưởng
cho vai tṛ lănh đạo
bù nh́n, chỉ một mực
trung thành đến sống
chết, làm theo chỉ
đạo mà không cần
thắc mắc, và bất
chấp tất cả thủ đoạn
để hoàn thành công
tác. Ngoại trừ một
số trí thức biết
cách uốn nắn tư
tưởng theo sự đ̣i
hỏi của đảng, mới
được tồn tại trong
vị trí. Điểu nầy
được chứng minh qua
những cuộc thanh
trừng đồng chí ḿnh
sau khi CCRĐ kết
thút năm 1956, v́ tư
thù, ghen ghét,
tranh chức, giành
công v.v.
CCRĐ h́nh thành một
bản án treo vô h́nh
chung trên đầu mỗi
đảng viên cs, mà họ
không sao quên được
con số 72.000
(84.000 - 12.000)
đảng viên bị tử h́nh
nhiều hơn gần gấp ba
lần con số địa chủ
ác ôn bị bắn chết
(26.000), trong giai
đoạn cuối đó. Đây
chính là chỉ đạo của
TC mà HCM phải tuân
hành!
Qua những kư kết mới
đây của Nguyễn Phú
Trọng với TC cũng có
thể có những chỉ thị
kèm theo sau đó khi
mà chiếc máy chém
Bắc Kinh lúc nào
cũng treo lơ lửng
trên đầu những cán
bộ đảng viên csvn v́
phần đông đảng viên
hôm nay có sự tiếp
cận với thế giới tự
do khá nhiều để di
chuyển tài sản, gởi
con cháu du học, xây
dựng xui gia v.v. Đó
là những chiều hướng
có thể ảnh hưởng đến
tư tưởng cs quốc tế,
trong mầm mống ung
bại có lợi cho kẻ
thù số một của Trung
cộng là Hoa Kỳ.
Hành Khất
(Cùng sự đóng
góp của những thành
viên Hội Cái Bang và
Bị Gậy 9-túi)
*
Phụ Chú:
1-"HỒ
CHÍ MINH. Nhận Định Tổng
Hợp", đây là toàn bộ
cuốn sách được soạn rất
công phu và sâu sắc của
nhà Biên khảo Minh Vơ.
2-"CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT
TẠI MIỀN BẮC 1949-1956"
: gồm
tập 1,
tập 2, và
tập 3, (dưới dạng
pdf) được khối 8406 bỏ
công ra thâu thập những
bài viết, phỏng vấn của
nhiều tác giả khác nhau.
3-"Cố
vấn Trung Quốc ở Việt
Nam (1950-1952)" dựa
theo những sự kiện trong
“China and the Vietnam
Wars, 1950-1975” của
Qiang Zhai, xuất bản
2000, bản tiếng Anh.
Đồng thời trong cuốn
sách đó có nói đến những
trợ giúp về quân sự,
lương thực, và nhất là
vai tṛ của cố vấn TQ
quyết định cho chiến
thắng Điện Biên Phủ ngày
7/5/1954. (Tuy nhiên, sự
trợ giúp quân sự và sự
có mặt của cố vấn Liên
Xô cũng góp phần không
nhỏ trong trận chiến đó)
4-Một số nguồn mạng được
tham khảo :
www.bbc.co.uk ;
www.viethuc.org ;
www.vi.wikipedia ;
www.talawas.org;
chinhphu.vn ;
dantri.com.vn ;
moj.gov.vn ; tuoitre.vn
Hỡi những người cộng sản
Mỗi thức dậy sáng mai
Có bao giờ sợ hăi
Hương cách mạng hoa lài
?
<<trở về đầu trang>>