Fax: +493046795841 Email: thongtinberlin@gmail.com Tel. +4917678132650
www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

Giáo xứ Thái Hà và khát khao Công lư

Hà Nội chắc chắn sẽ chẳng có những không gian xanh quí hiếm giữa ḷng Thủ đô như Vườn hoa Hàng Trống và Vườn hoa 1-6 như hiện nay nếu không có những đêm dài thắp nến trong mưa gió, giá rét, nếu không có những ngày tù, những giọt mồ hôi và hơn cả mồ hôi của hàng ngàn người Công giáo vào những năm 2007, 2008 tại phố Nhà Chung và Thái Hà. Nhưng ban đầu chắc không có nhiều người (ngoài Công giáo) quan tâm hay ủng hộ những đêm thắp nến đó v́ nghĩ rằng những giáo dân của giáo xứ Thái Hà và người Công giáo đấu tranh với chính quyền về vấn đề sở hữu đất đai, nhà cửa chỉ nhằm cho mục đích tín ngưỡng riêng của người Công giáo. Hoặc ngay cả khi nh́n thấy những khẩu hiệu “Công lư và Sự thật” được giơ lên từ những bàn tay của người Công giáo, chắc cũng không có nhiều người tin vào mục đích cao đẹp đó. Tuy nhiên, sự nghi kỵ, hẹp ḥi đó (nếu có thực) cũng là điều thường t́nh trong các xă hội đă phải sống lâu dưới một chế độ luôn kêu gọi “đấu tranh giai cấp” và coi “tôn giáo là thuốc phiện”.
Nhưng ngay cả khi người Công giáo đấu tranh chỉ nhằm để bảo vệ, đ̣i hỏi quyền lợi (chính đáng) cho người Công giáo th́ sự đấu tranh đó cũng đă mặc nhiên đóng góp cho việc bảo vệ hay lập lại Công lư cho tất cả mọi người. V́ xă hội loài người sẽ không thể có Công lư nếu không có người dám đấu tranh cho sự công bằng của chính bản thân ḿnh. Sự đạt được Công lư của người này chính là tiềm năng Công lư cho mỗi người khác.
Cuối tháng Mười vừa qua các linh mục, tu sĩ và giáo dân Giáo xứ Thái Hà lại tiếp tục đề đạt nguyện vọng chính quyền phải trả lại cho Ḍng Chúa Cứu thế (DCCT) Hà Nội một số bất động sản (tu viện và đất đai liên quan) đă bị Nhà nước “mượn”. Nhưng, đề đạt đó của Giáo xứ Thái Hà, cho đến nay, vẫn chỉ nhận được những phản hồi thiếu tích cực và rất thiếu văn minh từ phía chính quyền như “quần chúng tự phát”, ngày 03/11/2011, ùa vào nhà thờ Thái Hà với nhiều hành vi khiếm nhă, xúc phạm thánh thất, tu sĩ hay các bài viết, phóng sự thiếu trung thực, thiếu công bằng, nhân ái đối với Linh mục chánh xứ, tu sĩ và giáo dân Giáo xứ Thái Hà.
Dĩ nhiên trong một chế độ chính trị dù đă theo “kinh tế thị trường” nhưng vẫn c̣n kiên định “tiến lên CNXH” th́ người cầm quyền vẫn chưa quen với những “yêu cầu, yêu sách” và khó chấp nhận phải trả lại tài sản “đă mượn” cho chủ sở hữu là dân thường hoặc tổ chức phi nhà nước. Nhưng chắc chắn tất cả những người cầm quyền hiện nay không bao giờ lại muốn người thân và con cái họ - những người đang là chủ sở hữu các bất động sản tại Mỹ, Pháp hay Thụy Sĩ, lại bị rơi vào t́nh cảnh của những cá nhân hay tổ chức như Giáo xứ Thái Hà hiện nay. Người ta có thể bất chấp Công lư khi có quyền hay quên mất phải đấu tranh mới có Công lư khi sống lâu trong ḱm kẹp. Nhưng khát khao Công lư luôn thường trực trong mỗi con người.
Như vậy, hành tŕnh đi t́m Công lư của Giáo xứ Thái Hà sẽ c̣n dài và có thể c̣n gặp nhiều hiểu lầm, khó khăn, khổ nạn. Nhưng chắc chắn hành tŕnh đó không đơn độc. V́ Công lư đang là khát khao chung của mọi người Việt c̣n lương tri, dù là Công giáo, Phật giáo, cộng sản hay không cộng sản. Khát khao Công lư không chỉ là nhu cầu cá nhân mà c̣n đang là đ̣i hỏi bức thiết cho sự tồn vong của cả xă hội, dân tộc Việt. Như thế, đàn áp hay bất chấp Công lư vào lúc này chỉ làm cho khát khao Công lư càng khao khát, càng lan rộng và gắn kết thêm hơn.

 

Phạm Hồng Sơn
    07/11/2011


<<trở về đầu trang>>
free counters