Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

"Sự nghiệp đổi mới" – Đôi điều suy nghĩ

"Sự nghiệp đổi mới" – Đôi điều suy nghĩ

 

 

Đ́nh Văn

 

Từ năm 1986, sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng cộng sản Việt Nam, chúng ta đă quen với thuật ngữ “Sự nghiệp đổi mới”. Đây chính là sự thay đổi về chế độ chính sách của Đảng cộng sản từ việc chuyển đổi nền kinh tế một thành phần sang nền kinh tế nhiều thành phần.

Nó như luồng gió mới thổi vào nền kinh tế vốn quá tŕ trệ và kiệt quệ của nước ta, tiếp cho nó một sức mạnh mới với sự hứng khởi của toàn xă hội. Nhưng mặt khác nó cũng làm chao đảo tâm lư biết bao nhiêu người vốn quen thói bao cấp ai đă từng sống những năm đó mới thấy khi xă hội chuyển biến về tư tưởng cho dù nhỏ thôi nhưng cũng làm trái tim bao người dân thổn thức, người th́ lo lắng, kẻ vui mừng nhưng tựu chung lại, vào những năm sau đó lợi ích mà nó đem lại cho xă hội ta, cho người dân thật như một giấc mơ. Bước đầu nó h́nh thành nên nền kinh tế mang tính chất của nền kinh tế thị trường, có sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển toàn diện hơn cho xă hội.

Khi nghiên cứu các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam từ sau đại hội lần thứ 6, cụn từ “đổi mới toàn diện đất nước, đưa đất nước đi theo nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa. Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước”. Để hiểu thấu đáo hơn hăy t́m hiểu bản chất về sự nghiệp đổi mới này, làm rơ hơn những đánh giá, nhận định của Đảng cộng sản Việt Nam về sự nghiệp đổi mới đất nước với vận mệnh dân tộc Việt Nam

Lâu nay, sự nghiệp đổi mới nêu trên của nước ta mà thực chất là chúng ta buộc phải chấp nhận qui luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, cái mô h́nh kinh tế của nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung của chủ nghĩa xă hội thực sự bị phá sản, đặc biệt là sự sụp đổ của Liên Xô và đông âu những năm cuối của thế kỷ XX là minh chứng hùng hồn cho nền kinh tế lỗi thời không hợp qui luật của cái gọi là nền kinh tế XHCN. Giới phân tích và các nhà lư luận của Đảng cộng sản thực sự chới với, không đủ lư lẽ lư giải với thế giới văn minh về sự thuyết phục của học thuyết kinh tế Mác. Trung quốc đưa ra mô h́nh kinh tế XHCN mang đặc sắc Trung quốc, Việt nam loay hoay học tập cách làm và đường đi của Trung Quốc (v́ cùng là nước do Đảng cộng sản lănh đạo) và đưa thêm vào cơ sở lư luận và các văn kiện của Đảng cụn từ tư tưởng Hồ Chí Minh (Mà trước đó chưa hề xuất hiện). Tất cả những việc làm đó thực sự không thuyết phục thế giới và người dân công nhận được học thuyết kinh tế của Mác là đúng mà thực sự Đảng cộng sản đă không trung thực thừa nhận con đường lựa chọn theo mô h́nh kinh tế của Mác là con đường sai mà chỉ cố gắng bao biện, t́m những mĩ từ ve văn nhau, ve văn người nghe để nhằm che đậy đi sự yếu kém về nhận thức trước thế giới văn minh. Đă đến lúc chủ nghĩa Mác – Lê nin nên để trong tủ làm tài liệu nghiên cứu lịch sử xă hội loài người mà không nên áp dụng cho bất kỳ mô h́nh xă hội nào, học thuyết kinh tế Mác cũng nên chỉ để làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu các chuyên ngành kinh tế ở các trường học mà thôi.

Vào đầu thế kỷ XXI, Trước sự bùng nổ của công nghệ thông tin và mạng internet toàn cầu, tỷ lệ người dân được tiếp cận với thế giới văn minh ngày càng nhiều thông qua internet và các phương tiện truyền thông khác, việc mở cửa thông thương với quốc tế bắt buộc những nhà quản lư phải trang bị kiến thức kinh tế thị trường cho học sinh sinh viên và cán bộ thừa hành để tránh những rủi ro thương mại quốc tế, từ đó càng bộc lộ thêm nhiều yếu kém trong tư duy, lư luận và cả thực tiễn của nền kinh tế quá lạc hậu. Thiết tưởng qua đó chính phủ nước ta sẽ phải nh́n nhận vai tṛ và sức mạnh của nền kinh tế thị trường, coi trọng đầy đủ sức mạnh của các thành phần kinh tế phi nhà nước nhưng không, Đảng và nhà nước việt nam vẫn phân biệt các thành phần kinh tế, muốn kinh tế nhà nước nắm vai tṛ chủ đạo nên các khoản đầu tư, các chính sách tín dụng đều tập chung hỗ trợ cho thành phần kinh tế này và bài học là sự ra đời của các tập đoàn kinh tế với số vốn khổng lồ cùng sự bao bọc của chính phủ thông qua sự tập chung các nguồn lực của toàn xă hội, sự bảo lănh vay của thế giới bằng tiền đóng thuế của dân cho các tập đoàn kinh tế này nhưng vẫn làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả như những sự việc chúng ta được chứng kiến vừa qua là minh chứng rơ nét nhất. Sở dĩ như vậy là do cơ chế bao cấp mang tính chất của nền kinh tế cũ c̣n tồn tại, việc phân công chỉ đạo không tập chung, thiếu sâu sát và không ai chịu trách nhiệm trong hoạt động, cơ chế Đảng lănh đạo trong doanh nghiệp gây khó dễ trong điều hành và không phù hợp với hệ thống luật pháp làm xuất hiện cơ chế xin – cho, tiêu cực xă hội tăng và đặc biệt tham nhũng ngày càng lớn. Văn hoá nhiệm kỳ xuất hiện cùng với cơ chế tập thể lănh đạo làm cho tất cả những người thừa hành đều thi nhau vơ vét tài sản nhà nước làm của riêng c̣n doanh nghiệp th́ “sống chết mặc bay”, tài sản có thất thoát cũng chỉ kiểm điểm qua loa rồi cho qua mà trong xă hội gọi là “hoà cả làng” hay “ch́m xuồng” mà chúng ta đă thấy quá rơ.

Gốc rễ của vấn đề đó chính đó là sự đổi mới theo kiểu nửa vời của Đảng cộng sản. Đảng vẫn kêu gọi phải đổi mới toàn diện cả trong tư tưởng và hành động nhưng thực chất đó là sự thiếu trung thực (tôi không muốn gọi là dối trá). Thực chất là Đảng cộng sản thủ cựu, luôn luôn hành động v́ lợi ích của Đảng mà chưa thực sự v́ quyền lợi của nhân dân. Hô hào đổi mới nhưng chỉ đổi mới cái ngọn, thay cái lá chứ cái bản chất, cái gốc, cái rễ của vấn đề th́ vẫn y nguyên. Như đă nói ở trên, cả thế giới đều thấy rằng cái CNXH là một cái chủ nghĩa mơ hồ, xă hội chủ nghĩa là một xă hội ảo tưởng phi thực tế nhưng Đảng cộng sản vẫn kiên định đi theo khiến lúc nào Đảng cũng lo sợ bánh xe nền kinh tế đi chệch hướng, vậy là Đảng lại cầm dây cương giật lại làm cỗ xe luôn chao đảo và gặp nhiều trở ngại và có thể đổ sụp bất cứ lúc nào. Đảng lo lắng trước sự phát triển của nền kinh tế tri thức, không chịu lắng nghe tiếng nói của các trí thức mà qui chụp cho họ là bất măn, là chống Đảng, không thực sự đổi mới về tư duy và lư luận không thừa nhận sự tiến bộ của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa một cách chính thức mặc dù thực tế là đă đi theo nó v́ vậy làm cho xă hội phát triển không chính danh mà cái ǵ không chính danh th́ thật khó thuyết phục người dân tuân thủ.

Lẽ ra, Đảng và chính phủ Việt Nam phải lấy làm mừng v́ nhiều nhà trí thức lên tiếng phản biện, nhiều vị giáo sư lăo thành đă lên tiếng, nhiều chuyên gia có uy tín đă có góp ư cho Đảng với mục đích giúp Đảng, giúp dân. Những vấn đề kinh tế, chính trị và xă hội được mổ xẻ với mong ước xây dựng xă hội dân sự phát triển, xây dựng xă hội dân chủ là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển lành mạnh mà trong cương lĩnh của đảng cũng thừa nhận điều đó. Thay v́ lắng nghe để chỉ đạo xử lư, khắc phục những yếu kém trong Đảng th́ Đảng lại chỉ đạo lực lượng công an mở rộng trấn áp hay bắt bớ những người bất đồng chính kiến, những tiếng nói ngay thẳng dám nói lên nguyện vọng của ḿnh. Làm như vậy liệu có thúc đẩy để xây được một xă hội dân sự vững mạnh không? liệu có một nhà nước pháp quyền thực sự không? Câu hỏi lớn đặt ra là có nên đổi mới chính trị để xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v́ dân hay không? Sự nghiệp đổi mới này có lẽ cần dấn thêm một bước nữa.

Nhân dân Việt Nam ghi nhận vai tṛ của Đảng cộng sản và chủ tịch Hồ Chí Minh trong lịch sử đă tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế cộng sản giành chính quyền về tay nhân dân Việt Nam cách nay hơn nửa thế kỷ. Ngay từ thời đó Bác Hồ đă xây dựng một chính phủ đa nguyên đa đảng, một quốc hội bao gồm đầy đủ các thành phần xă hội, một bản hiến pháp ngắn gọn, nhưng mang nhiều tư tưởng tiến bộ mà những bản hiến pháp sau này ngày càng có tư tưởng thụt lùi. Hồ Chủ Tịch đă tập hợp được nhiều nhân sĩ, trí thức ngoài Đảng đóng góp cho chính phủ, bài học ấy nên coi là bài học vỡ ḷng cho cán bộ Đảng viên ngày nay học tập. Những công trạng đó lịch sử sẽ ghi nhận nhưng không v́ đó mà cứ nhắm mắt bước theo những ǵ hiện nay Đảng muốn mà không được sự đồng thuận của nhân dân. Nhân dân thực sự mong muốn Đảng phải đổi mới về tư tưởng một cách thật sự, tiếp thu chân thành những đóng góp của những nhân sĩ, trí thức trong và ngoài nước, lắng nghe nguyện vọng của nhân dân, mở rộng tự do dân chủ đặc biệt là tự do ngôn luận, tự do báo chí, khuyến khích các phản biện khoa học, mở rộng quyền tự do dân chủ của nhân dân và đặc biệt cảnh giác với kẻ thù lúc nào cũng nhăm nhe bờ cơi, biển đảo của dân tộc ta mà phải mất bao xương máu của dồng bào mới giành được. Khi đă chính danh, chắc chắn tiếng nói của Đảng sẽ có sức mạnh gấp ngàn lần những ǵ mà cả bộ máy tuyên truyền cồng kềnh và tốn kém của Đảng gia sức tuyên truyền cho nhân dân mà không thực sự để người dân thấy rơ. Làm được điều đó mới thuận ḷng dân và Đảng mới là niềm tin cho nhân dân Việt Nam.

Ḷng dân đang thực sự rối ren, đời sống đang gặp nhiều khó khăn, bất cập, tham nhũng hoành hành đến mọi ngơ ngách của xă hội, nạn chạy chức chạy quyền dần trở nên phổ biến, h́nh thành “nền văn hoá phong b́” trong mọi hoạt động của xă hội, dân oan mất đất hoặc bị chính quyền ngược đăi khiếu kiện ầm ầm, tỷ lệ thất nghiệp và tái nghèo không ngừng gia tăng, đạo đức xă hội xuống cấp nghiêm trọng, thuần phong mĩ tục bị xâm hại, văn hoá lai căng và mất dần bản sắc dân tộc, giáo dục thiếu định hướng làm thế hệ trẻ bỡ ngỡ, chao đảo, niềm tin bị sói ṃn… liệu những việc đó Đảng và chính phủ có biết không? Đảng và chính phủ hăy hành động ngay và đừng nói nhiều thêm nữa, dân chúng đang mong chờ một sự đổi mới thực sự toàn diện.

 

Hà nội, 15 tháng 11 năm 2010

Đ́nh Văn


<< trở về đầu trang >>
free counters