Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Những cái đuôi của Trung Quốc trong lễ trao Giải Nobel Ḥa B́nh 2010
Ngô Văn
Hàng năm, buổi lễ trao giải Nobel Ḥa B́nh sẽ được tổ chức tại Olso (thủ đô Na Uy) vào ngày 10 tháng 12, đúng vào ngày bản Tuyên ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ra đời. Năm nay, người được chọn để trao giải thưởng cao quư này là ông Lưu Hiểu Ba, một nhà đấu tranh cho Dân chủ & Nhân quyền đang bị chế độ Cộng sản Trung quốc giam giữ. Bắc Kinh đă áp lực mạnh lên chính phủ Na Uy cũng như Ủy ban Nobel Ḥa B́nh để yêu cầu không trao giải cho ông Lưu Hiểu Ba, nhưng bị thất bại, nên bèn đổi chiêu thức, kêu gọi các quốc gia có liên hệ ngoại giao với Na Uy không gửi Đại sứ đến tham dự lễ trao giải; và lẽ đương nhiên Bắc Kinh cũng không cho bất cứ một thân nhân nào của ông Ba sang Olso nhận giải thay thế.
Theo thông lệ, trước ngày trao giải thưởng khoảng 1 tháng, Ban tổ chức đă gửi thiệp mời tất cả đại sứ các quốc gia tại Na Uy tham dự. B́nh thường th́ không ai từ chối v́ đây cũng là một vinh dự cho họ. Tuy nhiên, theo đài truyền thanh và truyền h́nh NRK của Na Uy th́ năm nay một vài người, trong đó có ông Vũ Văn Lưu, đại sứ Cộng Sản Việt Nam đă từ chối không dự, do sự yêu cầu của Bắc Kinh. C̣n Trung Quốc th́ đương nhiên là sẽ chẳng gửi Đại sứ đến, mà c̣n lớn tiếng chỉ trích Ủy ban Nobel Ḥa B́nh đă phạm một sai lầm lớn v́ đă chọn Lưu Hiểu Ba để trao giải, và sự chọn lựa này đă làm hoen ố giá trị của giải, v́ Trung Quốc coi Lưu Hữu Ba là “tên phá rối trật tự xă hội, chứ chẳng có một tâm ư ḥa b́nh nào”. Cũng theo các hệ thống truyền thông vừa kể th́ chính phủ Trung quốc đă gửi thư đến các quốc gia có quan hệ ngoại giao với Na Uy kêu gọi tẩy chay buổi lễ trao giải thưởng Nobel Ḥa B́nh năm nay. Sau khi gửi thư đó, thứ trưởng ngoại giao Thôi Thiên Khải của Trung Quốc tuyên bố rằng buổi lễ trao giải chắc chắn bị nhiều nước tẩy chay, và sau này Na Uy sẽ bị trả đũa trên thương trường, mà đầu tiên sẽ đến từ Trung Quốc. Bắc Kinh cho rằng, đây là cái giá mà Na Uy phải trả do quyết định sai lầm của ḿnh. Lời tuyên bố của Thôi Thiên Khải được xem như một h́nh thức đe dọa; nhưng chưa hết, báo chí ở Hoa lục c̣n viết rằng, trao giải Nobel Ḥa B́nh 2010 cho Lưu Hiểu Ba là chính quyền Na Uy đă coi 1 tỷ 3 người dân Trung Quốc là thù địch. Tờ Ḥan Cầu Thời Báo c̣n đề nghị Trung Quốc thành lập giải thưởng Khổng Tử về Ḥa B́nh & Nhân Quyền để cạnh tranh ảnh hưởng với giải Nobel Ḥa B́nh của Na Uy.
Các nhà dân chủ và hoạt động xă hội Trung quốc nói rằng, ngay trong 70 triệu đảng viên đảng Cộng sản Trung Quốc cũng c̣n có rất nhiều người không đồng ư với quyết định của lănh đạo, th́ làm ǵ có chuyện 1,3 tỷ người dân Trung quốc coi Na Uy là nước thù địch. C̣n việc đề nghị lập giải Khổng Tử chắc chắn do ư kiến của ai đó trong Bộ Chính trị chứ tờ Hoàn Cầu Thời Báo không dám tự ư đề xuất. Nếu chế độ thành lập giải Khổng Tử là để đối đầu chứ không phải tranh dành ảnh hưởng với giải Nobel Ḥa B́nh của Na Uy. V́ một bên tuyên xưng giá trị của Ḥa B́nh và Nhân Quyền, mà tinh thần hiếu hoà của Na Uy đă được thể hiện hàng trăm năm nay; c̣n bên kia th́ ngược lại, luôn dùng bạo lực và chủ trương sức mạnh đến từ ṇng súng để cai trị và bành trướng; mà cuộc cải cách ruộng đất, cách mạng văn hoá, cùng những thanh trừng phe nhóm để tranh dành quyền lực nội bộ và các cuộc chiến với các nước láng giềng để bành trướng lănh thổ lănh hải, đă phản ánh thật sắc nét bản chất của những người chủ trương thành lập giải Khổng Tử. Và nếu giải này thành hiện thực th́ sẽ tội nghiệp vô cùng cho người đă từng được dân chúng Trung Hoa tôn là “Vạn Thế Sư Biểu”.
Mặc dù Bắc Kinh ra sức áp lực, nhưng đến nay chỉ có 7 quốc gia không cử đại sứ của họ đến tham dự lễ trao giải Nobel Hoà B́nh. Trong đó 4 nước v́ lư do riêng, c̣n Cuba và Việt Nam th́ theo đuôi Trung Quốc. Tuy nhiên, theo các tin tức liên quan th́ cho đến ngày 15 tháng 11 vừa qua, là hạn chót để các vị Đại sứ hồi đáp, chỉ có đại sứ 3 nước: Việt Nam, Cuba và Iran là trả lời không tham dự.
Iran không cử đại sứ của ḿnh ở Olso đến tham dự v́ nước này trước đây đă phản đối Ủy ban Nobel Ḥa B́nh chọn nữ luật sư Shirin Ebadi để trao giải vào năm 2003, mà nữ luật sư Shirin Ebadi lại bị chính quyền của các giáo sĩ Hồi Giáo tại Iran coi là một “mụ đàn bà phản loạn”. Cuba không những là nước đồng hội đồng thuyền Xă hội chủ nghĩa với Trung Quốc, mà c̣n đang bị áp lực của Hoa Kỳ và các nước Âu châu, đặc biệt là Tây Ban Nha, yêu cầu phải trả tự do cho các tù nhân chính trị; v́ thế rất dị ứng với sự xiển dương những ai hiến thân đấu tranh cho tự do dân chủ. Do đó việc Cuba theo đuôi Trung Quốc là điều dễ hiểu. Trường hợp Việt Nam th́ ngoài những vấn đề tương tự như Cuba, lănh đạo Hà Nội cũng luôn bận rộn thể hiện h́nh ảnh nô lệ của Lê Chiêu Thống ngày xưa, hàng ngày chầu chực dinh Tôn Sĩ Nghị, để được Trung Quốc xoa đầu vỗ về, th́ làm sao mà dám làm trái ư Bắc Kinh?
Đối với Trung Quốc, th́ ngoài những hăm he như đă đề cập ở trên, việc nước này liên tục gây hấn ở Biển Đông, tranh chấp biển đảo với Nhật Bản, và mới đây nhất, việc Bắc Kinh ngậm miệng đồng t́nh với sự gây hấn quân sự của Bắc Hàn, một lần nữa cho thấy cái gọi là “thiện chí hoà b́nh” mà Trung Quốc vẫn tự nhận thực chất ra sao. Chính thái độ của Trung Quốc đă huỷ hoại h́nh ảnh một Trung Quốc phát triển trong tinh thần hoà b́nh hữu nghị mà họ từng ra sức tô vẽ từ hàng chục năm qua. Sự đáp ứng lời kêu gọi của Trung Quốc trong việc tẩy chay lễ phát giải Nobel Hoà B́nh cho thấy tư thế và ảnh hưởng ngoại giao của Trung Quốc không như họ tưởng.