Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Myanmar đă thả bà Aung san suu kyi, Bao giờ Việt Nam thả các nhà đối kháng?
Một tin vui làm nức ḷng những người ủng hộ phe Dân Chủ ở Myanmar - Bà Aung san suu kyi - Lănh tụ tinh thần của họ, đă được chính quyền độc tài Myanmar trả tự do ngày 13/11/2010. Bà Aung san suu kyi là nguồn cảm hứng đấu tranh mạnh mẽ của người dân quốc nội Myanmar, không những thế, bà c̣n được nhiều cá nhân có tên tuổi cũng như các tổ chức nhân quyền trên thế giới đặc biệt quan tâm.
Myanmar là một nước thuộc khu vực Đông Nam Á và là một nước chậm phát triển, kinh tế lạc hậu nghèo nàn, chính trị độc đoán, quân sự hà khắc chuyên quyền…
Có lẽ ít người biết rằng Myanmar đă thiết lập bang giao với Việt Nam từ rất sớm (năm 1947). Có một điều khá trùng lặp, đó là tên gọi đầy đủ của nước Myanmar rất giống Việt Nam hiện nay: Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Myanmar. Nhưng tên gọi này đă được thay đổi vào năm 1988. Tháng 10/ 2010 Myanmar lại thay đổi tên nước một lần nữa thành Cộng Ḥa Liên Bang Myanmar.
Nổi tiếng thế giới và khu vực bởi chính quyền quân sự với nền chính trị độc tài, Myanmar đă từng bị Liên Hợp Quốc cũng như các nước ASEAN nhiều lần lên tiếng về t́nh trạng mất nhân quyền. Nhưng rồi Myanmar cuối cùng cũng đă phải có những thay đổi, có lẽ việc làm có ư nghĩa nhất và mới nhất, đó là trả tự do cho bà Aung san suu kyi sau 15 năm giam giữ bằng h́nh thức quản chế tại gia…
C̣n hơn cả Myanmar, chuyện quản chế các thành viên đấu tranh ôn ḥa đối kháng với chính quyền ở Việt Nam lại là chuyện quá b́nh thường. Không một cá nhân đấu tranh Dân Chủ công khai nào trong nước lại chưa từng bị quản chế. Theo từng thời điểm “nhạy cảm” khác nhau, một người bị cho là thành phần “phản động” ở Việt Nam sẽ bị quản chế bằng h́nh thức cho công an đóng chốt canh gác nhà, hay bị một số nhân viên mật vụ công khai bám theo mỗi bước chân di chuyển của họ khi họ có công việc phải ra khỏi nhà. Đặc biệt, ở Việt Nam hiện nay c̣n “tiến bộ” hơn Myanmar ở chỗ: Mỗi tội phạm chính trị sau khi hết hạn tù ngồi th́ đều được “bo” thêm một vài năm quản chế…
Thế nhưng, lời kêu gọi của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra trong một cuộc họp báo bên lề kỳ họp lần thứ 16 các nước ASEAN hồi tháng 4/2010 tại Hà Nội rằng: “Miến Điện sắp tới cần bầu cử công bằng, có sự tham gia của nhiều đảng phái”. Tức là ông Dũng đă tự cho ḿnh quyền dạy dỗ một nước độc tài khác, là cần phải tôn trọng sự công bằng và đa đảng, trong khi đó ở Việt Nam thậm chí chưa có cải thiện ǵ hơn Myanmar về các lĩnh vực nêu trên.
Bằng hành động cụ thể của ḿnh Myanmar đă có những bước đi có thể nói là tiến bộ, về Nhân Quyền. Chính quyền Myanmar kể từ sau cuộc bầu cử lịch sử 2010 đă có những động thái đầu tiên thể hiện thiện chí của ḿnh, mở đầu bằng việc trả tự do cho bà Aung san suu kyi.
Đối với Việt Nam, khi mà đại hội trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) sắp bắt đầu, và tiếp đến là đại hội ĐCSVN toàn quốc. Lẽ ra chính quyền phải lấy ḷng dân bằng việc cởi mở cơ chế chính trị độc đoán chuyên quyền, th́ họ lại tiếp tục xuống tay bắt bớ, giam giữ, xử tù các nhà đấu tranh đối kháng như Nguyễn Minh Hoàng, Đoàn Huy Chương, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đỗ Thị Minh Hạnh, Vi Đức Hồi, Cù Huy Hà Vũ vv…
Những “thành tích” mới đây của công an Việt Nam đối với các nhà đấu tranh ôn ḥa trong nước, đă cho thấy: Chế độ chính trị của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam c̣n thua xa về mặt Dân Chủ và Nhân Quyền đối với chế độ chính trị của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Myanmar. Thật đáng xấu hổ thay cho lời phát biểu “chiếu trên” của ông thủ tướng nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng.
Dư luận quốc tế và những người yêu dân chủ tự do ở trong và ngoài nước, sẽ ghi nhận những tiến bộ của thể chế chính trị ở Việt Nam, nếu nhà cầm quyền CSVN trả tự do không điều kiện cho tất cả các tù nhân là các nhà đấu tranh chính trị chống Độc Tài ở Việt Nam.
Thực tế cần việc làm, cần hành động, hoàn toàn không cần những lời nói suông của những ông “tai to mặt lớn” như ông Dũng, ông Trọng, ông Triết.
Lê Nguyên Hồng