Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Khi các "c̣m sĩ" trở thành một lực lượng đáng sợ

Khi các "c̣m sĩ" trở thành một lực lượng đáng sợ

 

Nguyễn Hưng Quốc

 

Trong mấy tuần vừa qua, chính quyền Việt Nam tung ra chiến dịch đánh phá các blog độc lập một cách dữ dội. Trước hết là đợt tin tặc tấn công vào một số blog bằng cách hoặc là đánh sập hẳn hoặc là cướp chủ quyền trên các blog ấy. Sau đó là bắt bớ một số blogger (tiếp tục cầm tù blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải dù đă măn án, bắt blogger Anh Ba Sài G̣n Phan Thanh Hải và mới đây, bắt khẩn cấp blogger Cô Gái Đồ Long Lê Nguyễn Hương Trà). Cuối cùng, bằng cách này hay cách khác, uy hiếp tinh thần của các blogger c̣n lại.
Rơ ràng những sự uy hiếp ấy có kết quả. Trong một, hai tuần vừa qua, không khí phần lớn các blog có vẻ im ắng hẳn. Mức độ đưa bài lên ít đi. Đề tài cũng bớt gai góc. Giọng điệu cũng trở thành nhẹ nhàng hơn. Đặc biệt, rất nhiều blog khoá hẳn phần đóng góp ư kiến của độc giả - nhiều người gọi là “c̣m sĩ”, nửa Anh (comment) nửa Hán Việt (sĩ), nghe cũng rất thú vị.
Ví dụ cái bản “Thông báo” đăng trên blog
Quê Choa của Nguyễn Quang Lập: “Bọ tạm thời đóng cửa comments, mong bà con thông cảm.” Rồi trên blog Đông A, ở cuối bài “Ranh giới giữa dân sự và h́nh sự” bàn về việc công an bắt khẩn cấp blogger Cô Gái Đồ Long, Đông A viết trong lời “Lưu ư”: “Entry này không nhận comment. Bất kỳ comment nào cũng sẽ bị xoá.”
Blogger Hiệu Minh th́ viết hẳn một bức “thư khẩn” gửi các “c̣m sĩ”. Trong bức thư khẩn ấy, sau vài ḍng về lịch sử các blog, Hiệu Minh nêu bật tầm quan trọng của phương tiện truyền thông hiện đại này và cách đối phó của các nhà cầm quyền trên thế giới: “Mọi chính quyền đều để ư đến mạng mang tính xă hội này. Người thông minh dùng blog như một con thuyền để lướt sóng cho ḿnh. Nhưng có người không hiểu hết tính năng của blog đă t́m cách cấm đoán như một số quốc gia.” Ông tế nhị không nhắc đến tên Việt Nam trong “một số quốc gia” ấy. Nhưng ông nhắc những nguy cơ ŕnh rập các blogger đến từ các ư kiến phản hồi của độc giả:
“Như có lần Hiệu Minh đă viết, blog Osin ‘chết’ không phải do những ǵ anh viết v́ các entry trên đó được viết vừa phải. Nhưng comment trên đó đă kết liễu blog này. Dù đă cảnh báo từ trước nhưng chẳng ai nghe. Kết quả, blog Osin đă đóng cửa gần 1 năm nay.
Tiếp đến gần đây là Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào và vài blog khác bị hack. Quechoa đă bỏ chế độ comment. Blog không có comment đó là blog một chiều, rượu nhạt và mồi thiu.”
Cuối cùng, ông khuyên các độc giả của ông:
“[T]rước khi viết phản hồi, xin bạn hăy nhớ hộ rằng, việc thành bại của blog là do chính bạn. Blog hay cũng do bạn đọc và blog dở cũng do c̣m sỹ đóng góp tới 50% giá trị vào đó.
Hăy đặt địa vị ḿnh vào vai
người đọc và người được góp ư. Nếu thấy thông điệp bạn định gửi đi mà lọt tai th́ hăy viết. Nếu không, xin bạn ra làm ly café Trung Nguyên cho tĩnh tâm, rồi hăy gơ bàn phím.”
Qua những lời phát biểu và thái độ dè dặt của các blogger nêu trên, chúng ta thấy rơ được hai điều:
Một, chính quyền Việt Nam rất sợ các “c̣m sĩ”, những độc giả nặc danh và vô danh trên các blog.
Hai, việc họ đánh sập hay khoá cửa một số blog xuất phát, một phần, từ bài viết của các blogger, phần khác, có khi nhiều hơn, từ những ư kiến phản hồi của các độc giả được gọi là “c̣m sĩ” ấy.
Thế nhưng, thú thực, tôi vẫn không hiểu và không giải thích được cảm giác sợ hăi ấy.
Thứ nhất, hầu hết các ư kiến của độc giả đều ngắn và đều bộc lộ những phản ứng thiên về cảm tính hơn là lập luận chặt chẽ. Vậy th́ sức thuyết phục của chúng đến đâu mà chính quyền phải sợ hăi đến như vậy? Nên nhớ là, ở các quốc gia tự do, số lượng các blog c̣n nhiều hơn hẳn Việt Nam, các ư kiến đóng góp của các “c̣m sĩ” cũng quyết liệt và gay gắt hơn hẳn người Việt, vậy tại sao chính quyền các nước ấy vẫn vững mạnh và xă hội vẫn ổn định?
Thứ hai, nếu chính quyền sợ hăi cái số đông áp đảo của những người phê phán họ, tại sao họ không huy động lực lượng phản công? Nên nhớ là họ luôn luôn tuyên bố là đảng của họ và chính quyền của họ được sự ủng hộ của toàn dân, vậy th́, cả tám mươi mấy triệu người, trong đó có trên 20 triệu người thường xuyên sử dụng internet ở đâu? Rồi mấy triệu đảng viên của họ nữa, ở đâu? Rồi hàng chục ngàn, thậm chí, hàng trăm ngàn cán bộ tuyên truyền các cấp của họ, ở đâu? Sao những người ấy không vào các blog bày tỏ ư kiến ủng hộ đảng và nhà nước cũng như phê phán lại những sự phê phán họ? Tại sao? Tại sao, trên nguyên tắc, và đặc biệt, trên danh nghĩa, họ đang là số đông, thậm chí, số đông tuyệt đối, lại trở thành thiểu số trên mặt trận lư luận chính trị và xă hội như vậy? Một thiểu số đến thảm hại: chỉ lác đác vài ba người trên các blog!
Thú thực, tôi không hiểu được. Bạn đọc nào hiểu, xin trả lời giùm. Xin thành thực cám ơn.


<< trở về đầu trang >>
free counters