Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Đối thoai hay đối đầu với Việt Cộng?
Vai tṛ trách nhiệm người lănh đạo tinh thần tôn giáo và lương tâm người giáo dân trong xă hội ngày nay tại Việt Nam
Lm Gioan Baotixita Đinh Xuân Minh
Đức Quốc, Thứ sáu đầu tháng: Lễ kính trái tim Chúa Giê-su, 05/11/2010.
Thân tặng sáu giáo dân xứ Cồn Dầu, phường Ḥa Xuân, Quận Cẩm Lệ, thành phố Đà nẵng: Nguyễn Hữu Minh, Phan Thị Hiền, Nguyễn Hữu Liêm, Lê Thành Lâm, Trần Thanh Việt, Nguyễn Thị Thế. Họ bị kết án xử trước ṭa án nham nhở Việt Cộng ngày 27/10/2010. Đứng đầu nhóm côn đồ băng đảng này là tay đàn anh bí thư tỉnh ủy Nguyễn Bá Thanh.
Mở đầu:
Trong t́nh huống đàn áp bất nhân dă man hiện nay của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với chính đồng bào ruột thịt, là người lănh đạo tinh thần, mục tử và là giáo dân, chúng ta phải có thái độ nào?
Trước khi trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nhau đọc qua đoạn Phúc âm và Thánh thư của ngày Chúa nhật thứ 29 quanh năm, ngày 17/10/2010. Hằng trăm triệu người đi Lễ nhà thờ đă nghe qua. Đề tài cho những bài giảng trong thánh lễ là đề tài ǵ? Giảng cho đối tượng nào? Thái độ trách nhiệm của những vị lănh đạo tinh thần tôn giáo là ǵ? Vai tṛ người giáo dân thể hiện qua những đoạn kinh thánh ra sao?
Trước hết, chúng ta hăy trọng tâm đọc qua những đoạn kinh thánh sau:
Thánh thư sách Xuất hành:
„Amalek đến đánh Israel. Mose nói với Jôsua: Hăy lựa lấy những người (đàn ông khỏe mạnh lực lưỡng) mà ra nghinh chiến với Amalek. Jôsua nghe lời và ra trận chiến đấu với Amalek, trong khi Môsê, Aharôn và Hur đi lên đỉnh đồi. Và xẩy ra là, khi nào Môsê nhắc tay lên, th́ Israel thắng thế. Mà hễ ông hạ tay xuống th́ Amalek thắng thế. Tay Môsê đă ra nặng nề. Aharôn và Hur chống đỡ tay ông khiến tay ông vững được măi cho đến khi mặt trời lặn. Và Jôsua đă đánh bại Amalek.“ (Sách Xuất hành 17, 8-13).
Và đoạn Phúc âm:
„Chúa Giêsu dạy họ phải cầu nguyện luôn, đừng nhàm chán. Ngài nói với họ một dụ ngôn sau: „Tại thành nọ, có vị thẩm phán không biết kính sợ Thiên Chúa mà cũng chẳng biết kiêng nể người ta. Trong thành đó lại có một bà góa. Bà ta cứ hay đến với ông và than văn: „Xin ông xử dành lại quyền cho tôi chống lại kẻ thù nghịch!“ Một thời gian lâu ông ta không chịu. Nhưng về sau, ông tự bảo ḿnh: „Cho dầu Thiên Chúa ḿnh không sợ, mà người đời ḿnh cũng chẳng kiêng nể, th́ ít ra bởi mụ góa này cứ rầy quấy ḿnh, ḿnh cũng sẽ xử quách cho nó, kẻo nó cứ đến hoài làm bương đầu bương óc ḿnh!“
Và Chúa nói: „Các người nghe thẩm phán bất lương nói ǵ không? C̣n Thiên chúa lại không xử cho những kẻ Người chọn cứ luôn kêu cứu với Người đêm ngày sao? Ta bảo các ngươi: Người sẽ mau kíp xử việc cho quyền của họ!“ (Luca 18, 1-8)
Dẫn giải:
Qua đoạn Thánh thư và Phúc âm trên chúng ta hiểu biết về sức mạnh, quyền lực và sự cần thiết quan trọng của lời cầu nguyện. Bài Thánh thư nhắc về „đôi bàn tay giơ lên“ của Môsê và trong ngụ ngôn về sự thỉnh cầu bền bỉ cứng đầu cứng cổ của bà góa. Tư thế „giơ tay lên“ (theo h́nh chữ V=Viktoria) trong ngôn ngữ Kinh thánh là ư nghĩa cầu nguyện, không phải là tư thế kiểu giơ tay đầu hàng. Đây cũng là tư thế mà vị chủ tế giang tay mỗi khi cầu nguyện.
Không biết chúng ta giơ tay được bao lâu? Nhưng kinh nghiệm bản thân cho biết, giơ tay lâu th́ cũng mỏi tay lắm. Và trong cựu ước, Môsê cũng cảm thấy tương tự. Nhưng thái độ giơ tay lên hay bỏ tay xuống của Môsê thật hệ trọng. V́ nó ảnh hưởng đến sinh mạng không những của hằng trăm ngàn binh sĩ, mà c̣n nguy cơ mất nước. Giang tay ra th́ đă mỏi ră rời. Mà bỏ tay xuống th́ quân ḿnh thua trận. Mà hễ giơ cao tay th́ những anh hùng can đảm lựa chọn của Jôsua- quân ta- thắng kẻ thù Amalek.
Chúng ta t́m hiểu Tin mừng trong đoạn Thánh thư này như thế nào?
Amalek là tập đoàn thù nghịch đang đe dọa sự sống c̣n của dân Chúa, một hiểm họa lớn đă kéo đến. Đứng trước nguy cơ này, người lănh đạo tinh thần cộng đoàn dân Chúa phải có lựa chọn nào: „Nên ḥa hay quyết chiến?“ Để đối đầu với t́nh huống nguy cực này Môsê, vị chủ chăn cộng đồng dân Chúa, đă quyết định phải ứng chiến. Trong đoàn thể Dân chúa có những người dũng cảm trực diện đối đầu với hiểm họa, đó là Jôsua và những người được tuyển chọn. Họ can đảm ra tay chiến đấu chống lại hiểm họa cầu mong chiến thắng. Nhưng Jôsua và đoàn quân của họ ở mặt trận chỉ mạnh, chỉ chừng nào Môsê ở hậu phương trên đỉnh núi giơ tay cao cầu nguyện.
Qua câu truyện trên diễn tả đầy đủ kinh nghiệm sâu xa qúy báu của dân Chúa: Mọi hy sinh cố gắng, mọi chiến thuật chiến đấu ngoài tiền tuyến ngăn chận và chống mối đe dọa sẽ đều thất bại, chừng nào, tại hậu phương thiếu những lời cầu nguyện bền bỉ kiên tŕ, hỗ trợ cho mặt trận. Lời cầu nguyện ở hậu phương là điều kiện yểm trợ cần thiết nhất cho chiến thắng của „anh tiền tuyến“. Không có sự hậu thuẫn cầu nguyện của „em hậu phương“, th́ „anh tiền tuyến“ sẽ chẳng bao giờ thắng được.
Một kinh nghiệm thật qúy báu mà chúng ta rút ra được trong câu truyện này là: Trong trận chiến chống lại cảnh nguy cơ hiểm nguy ảnh hưởng đến sự tồn vong của con người hay của dân tộc, th́ chúng ta không được phép bỏ cánh tay xuống. Thái độ chúng ta luôn phải là: „Một cánh tay giơ lên! Hàng vạn cách tay giơ lên!!!“
Chúng tôi thiết nghĩ rằng, nếu chúng ta chuyển hóa câu truyện Môsê và Jôsua sang xă hội Việt Nam th́ câu truyện này cập nhật phản ảnh thể hiện rơ xă hội Việt Nam chúng ta ngày nay.
Việt Cộng vừa là kẻ nội thù phản bội quê hương vừa là phường quân cướp của dân tộc. Phục vụ làm tay sai cho Việt Cộng là phạm trọng tội. Giống như một vị Bác sĩ giúp người phá thai hoặc trong vấn đề Euthanasie đều mang tội ṭng phạm gián tiếp giết người.
Muốn quyền sống con người được tôn trọng thành công và chiến thắng phải có thái độ đối đầu. V́ nhân quyền, nhân phẩm và tự do con người là quyền bẩm sinh thiên nhiên do chính Thượng đế mà có, không phải là một ân huệ ban cho của một tập đoàn thống trị nào. Mọi người phải bảo vệ nó. Không ai có quyền tước đoạt. Muốn công cuộc đấu tranh đ̣i lại quyền làm người chúng ta không được phép bỏ tay xuống! Đấy là mệnh lệnh tin mừng Kinh thánh.
Câu „Chúng ta không được phép bỏ tay xuống!“ có hai ư nghĩa quan trọng: Ư nghĩa thứ nhất là sự dấn thân và sự quyết tâm đối đấu không được phép ngừng nghỉ. Ư nghĩa thứ hai là tay giơ lên, tức lời kinh cầu phải đi song song. Bàn tay bỏ xuống là bàn tay buông xuôi chịu thất bại. Đó là thái độ chủ bại. Trong xă hội Việt Nam ngày nay, đứng trước cảnh đàn áp khủng bố bất nhân của Việt Cộng đối với chính đồng bào ruột thịt th́ thông thường các nhà lănh đạo tinh thần thường hay có thái độ chỉ cầu nguyện, với chủ tâm lé tránh không làm chính trị không đối đầu. Và, cũng có những tổ chức có khuynh hướng chỉ đối đầu mà không cần cầu nguyện. Đối với Kinh thánh, cả hai h́nh thức đấu tranh và cầu nguyện bất khả phân ly! Muốn thành công phải cần hai yếu tố này: Đối đầu và cầu nguyện, vừa đấu tranh vừa cầu nguyện, vừa hành động vừa cầu nguyện, vừa dấn thân vừa cầu nguyện, Ora et labora theo tinh thần thánh Benêtiktô v.v. Đây là những „cặp bày trùng“ quan trọng và là bí quyết thành công. Dấn thân chống sự bất công, chống lại hiểm họa Bắc phương và tay sai tập đoàn Việt Cộng đă và đang dầy xéo trên quê hương ta, chỉ thành công, nếu và chỉ nếu, cuộc đối đầu này được nâng đỡ bởi lời cầu nguyện
Tại sao chúng ta phải cầu nguyện? Tại sao chúng ta nên cầu nguyện? Có lẽ, đây cũng là câu hỏi của một số người khả nghi cho rằng, thái độ cầu nguyện mang tính cách thụ động và ươn hèn. Trả lời cho câu hỏi này từ kho tàng kinh nghiệm qúy báu của dân Chúa là: Chúng ta phải cầu nguyện, để sự dấn thân của chúng ta chống lại sự hiểm họa của dân tộc sẽ không bị giảm yếu đi, chúng ta sẽ không mất đi sức mạnh đấu tranh và v́ có Chúa cùng đồng hành chiến đấu chung với chúng ta. Chúng ta phải cầu nguyện từ hậu phương, từ tận thâm tâm tự trong đáy ḷng, để sự dấn thân của những chiến sĩ dân chủ ḥa b́nh tại mặt trận, chân tay của họ không bị tê liệt. Chúng ta phải kiên tŕ kiên nhẫn bền bỉ t́m và giữ ǵn mối giây giao ḥa với Chúa, để sự dấn thân của chúng ta cho Công lư và ḥa b́nh, cho mọi công tác sinh hoạt chung với nhau được lành mạnh vươn tới thành công kết qủa tốt đẹp.
Trong ư nghĩa này, Đức Chúa Giêsu, trong ngụ ngôn người bà góa khẩn cầu lỳ lợm đă hứa sự thành công cho ai có lời cầu nguyện bền bỉ. Bà góa là h́nh ảnh của những người dân oan, những người bị tước hết quyền công dân của một người dân. Bà góa là h́nh ảnh của những người cô đơn yếu thế bị bạo quyền bóc lột tước đoạt mọi quyền hạn nhân phẩm chính đáng của ḿnh trong một xă hội bất công. Ngày xưa, kiểu đối đầu của bà góa là mẫu gương tiêu biểu cho chiến thuật đối đầu, được chính Đức Giêsu ca ngợi. Chính Ngài chỉ bảo các môn đệ của Ngài phải bắt chước phải đối đầu liên tục như thế. Đức chúa Giêsu khâm phục tính t́nh và tinh thần đấu tranh của bà góa, một góa bụi đấu tranh can trường đầy vững ḷng tin. Ngày nay, nếu có ai đấu tranh trường kỳ kháng chiến như bà góa, th́ kẻ xấu mồn tiểu nhân sẽ dèm pha cho rằng đó là kiểu đấu tranh cực đoan. (Sic!)
Bà góa biểu tượng h́nh ảnh giới bị ức hiếp, giới cô đơn cô thế, nhưng bà góa kiên tŕ chống lại tất cả những cản trở khó khăn: Chống lại những sự bất công, chống lại tất cả những ǵ mang tính cách thất nhân thất đức và bất nghĩa. Bà chống lại tất cả những ǵ tưởng chừng tuyệt vọng, chống lại tất cả những sự ǵ dửng dưng thờ ơ lănh đạm. Bà đối đầu với kẻ cường hào ác bá „vô thần bất lương không biết kính sợ Thiên Chúa, không kiêng nể người ta“ (Luca 18, 1). Bà đối đầu chống những quan chức bạo ngược hung tàn.
Dù biết ḿnh ở trong thế yếu, nhưng một ḷng không hề khiếp sợ, bà vẫn không sờn ḷng nản chí. Bà vẫn luôn nhẫn nại chịu đựng phản đối và kiên tŕ gơ cửa. Kết qủa thế nào? Bà đă thành công! Bà góa biểu tượng tiêu biểu cho hai nhân sự Môsê và Jôsua: Kiên tŕ đối đầu và „một cánh tay giơ tay lên“. Bà góa có cả hai yếu tố quan trọng này cho ḿnh! Đấu tranh trong phương thức: vừa đối đầu vừa cầu nguyện, chứ không chịu bỏ tay xuống lùi bước chủ bại. Bà góa tranh đấu dành lại quyền công dân của ḿnh. Bà góa đối đầu đ̣i hỏi nhân phẩm, nhân quyền và quyền giá trị của một con người mang h́nh ảnh Thiên Chúa, v́ nhân phẩm con người bất khả xâm phạm! Bà góa đă tạo cho ḿnh địa vị xứng đáng trong xă hội và bà đáng được mọi người kính nể khâm phục.
V́ hai tác nhân khác nhau về địa vị xă hội: Một bên là bị trị, bị tước lột mọi quyền hạn; bên kia là kẻ quyền thế gian manh lưu lẹo. Cũng vậy, qua h́nh ảnh Môsê và quân Amalek chúng ta nhận ra: Toàn thể dân Chúa bị đe dọa. Amalek biểu tượng cho sự hiểm họa Hán tộc và tập đoàn tay sai Việt Cộng. Trong bối cảnh hiểm nguy của dân tộc. Đất nước đă rơi vào tay Tầu cộng, muốn dành lại lănh thổ và cơ đồ dân tộc, toàn thể dân Chúa truớc hết phải „một cánh tay giơ lên! Hàng vạn cánh tay giơ lên, (đă) để chứng minh cho một nền ḥa b́nh công chính!“ Vâng! Nếu làm được như vậy, và chỉ có vậy, chúng ta mới xây dựng lại và chứng minh hùng hồn cho một nền ḥa b́nh công chính phi Việt Cộng.
H́nh ảnh biểu tượng gương đối đầu
May thay, trong cộng đồng dân Chúa Việt Nam đă và đang có nhiều vị lănh đạo tinh thần can đảm đối đầu với phường ma giáo Việt Cộng tiêu biểu như Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt, đức cố Tổng Giám Mục Philipê Nguyễn Kim Điền, cựu Giám mục Phaolô Maria Cao Đ́nh Thuyên (Vinh), Giám mục Kontum Micae Hoàng Đức Oanh, Linh Mục Nguyễn Văn Lư, Linh Mục Nguyễn Văn Lợi, Linh Mục Nguyễn Hữu Giải… và c̣n biết bao vị lănh đạo tinh thần can trường đối đầu thọ địch, mà chưa kể hết.
Trong cộng đoàn dân Chúa Đức quốc, người nổi tiếng nhất đối đầu chống lại Đức Quốc Xă và Chủ nghĩa Cộng sản Bolschewismus Nga, là cố Hồng Y Clemens August Graf von Galen (1878-1946), Giám mục giáo phận Münster. Ngài chống cực lực chế độ Đức Quốc Xă, phê b́nh mạnh dạn không vị nể những Giám mục anh em có khuynh hướng đối thoại ôn ḥa để rồi dung túng đi đêm với chế độ bất nhân. Ngài công khai đ̣i hỏi quyết liệt Công lư. Ngày 09/10/2005, Đức thánh Cha Benetiktô XVI phong Chân Phước Á Thánh cho Ngài. (Lễ kính hàng năm của Ngài là ngày 22 tháng 3).
Tất cả những vị lănh đạo tinh thần này mang h́nh ảnh tinh thần của Jôsua và Môsê. Chúa của họ là Chúa đối đầu chống lại những kẻ quyền thế bất lương gây thảm họa cho dân tộc. V́, Việt Cộng là đại nhân tai! Trải qua ngàn năm lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc hào hùng Việt Nam, ngàn năm tranh đấu dành lại giang sơn đuổi ngoại bang ra khỏi bờ cơi th́ chỉ tập đoàn Việt Cộng thể hiện thật đậm rơ nét là một tập đoàn cướp chính quyền, là bọn phản động phản bội dân tộc rất độc hại.
Tiểu tiết nhỏ, nhưng hệ trọng lớn
Đối đầu và cầu nguyện không phải đơn giản như thế. Chỉ bền bỉ cầu nguyện và hành động đơn thuần chưa đủ. Kinh thánh c̣n nhắc đến một dẫn chứng phụ quan trọng khác, mà có lẽ ít người trong chúng ta chú ư đến, đó là: Nếu chỉ một ḿnh Môsê và đội quân tinh nhuệ của Jôsua th́ sẽ đă thất trận. Một ḿnh Môsê th́ hai tay đă mỏi ṃn rụng rời từ lâu rồi. May thay, c̣n có người chống đỡ tay cho Môsê, đó là Aharôn, người anh của Môsê, và Hur, chồng của Mirjam. -Mirjam là bạn chí thân của Aharôn-. H́nh ảnh chống đỡ tay biểu tượng cho sự giúp đỡ và quyết tâm đồng nhất. Nhờ có hai anh em và người bạn hữu cùng đồng tâm đồng cảm đồng thuận, mà công cuộc đấu tranh chống lại hiểm họa đe dọa dân tộc đă thành công. Nhờ gia đ́nh trị Môsê và Aharôn và bạn bè thân hữu tín cẩn mà dân tộc Isreal đă giữ được tổ quốc không bị vong thân, bị nô lệ ngoại xâm. Họ đă giữ vững bảo vệ quốc gia xây dựng đất nước phồn thịnh.
Qua trữ kiện lịch sử trong cựu ước, chúng tôi chực nhớ đến có biết bao chứng tích nói đến hiện tượng „gia đ́nh trị“ mà nhờ đó, đất nước được thanh b́nh thịnh vượng: Tại Việt Nam chúng ta có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, ba anh em nhà Tây sơn, anh em gịng họ Ngô. Bên Mỹ quốc có gịng họ Kenedy, Bush, Clinton. Ở Đức Quốc có gia đ́nh trị Vogel…
Tinh thần dân chủ là ở chỗ, cho phép anh em họ hàng cầm quyền lănh đạo, nếu họ có tài có đức và được ư ḷng dân bầu. Đó là dân chủ! Dân chủ là chọn người tài.
Lời kết:
Khi cộng đồng Dân Chúa bị đe dọa, th́ vị cầm đầu cộng đoàn Dân Chúa phải có trách nhiệm tuyển chọn những người can đảm anh dũng hiên ngang đối đầu với địch, như xưa Môsê đă làm. Môsê đă không „ḥa“ mà muốn „quyết chiến“. Thiên Chúa sẽ cùng chiến đấu với chúng ta. Chiến thuật đấu tranh phải là vừa nghinh chiến và vừa cầu nguyện. Cả hai tư thế phải luôn đi đôi với nhau.
Tại sao phải đối đầu? Trong t́nh huống nào mới được phép đối đầu? Chỉ khi nào cộng đồng Dân chúa ở trong t́nh trạng bị đe dọa. Vậy, Cộng đồng Dân Chúa Việt Nam thật sự đang bị đe dọa không? Thật là một dẫn tích hùng hồn: Hội Đồng Giám mục miền Nam, Việt Nam, nhân dịp mùa chay 1960, đă công bố THƠ CHUNG nói về vấn đề Cộng sản vô thần: Một đại họa cho cộng đồng dân Chúa nói riêng và cho toàn dân tộc nói chung. Hơn 50 năm, cộng đồng dân Chúa đă và đang đứng trước hiểm họa này. Thái độ của những qúi vị lănh đạo tinh thần phải thế nào? Họ cần nên phải biết cấu tạo tổ chức, tuyển chọn những ai có bản lănh ra ưng chiến với địch thù. Song song đó, tại hậu phương hậu thuẫn bằng những lời cầu nguyện. (Chúng ta đang bàn về trận chiến trên mặt diện tâm linh). „Chẳng nhẽ Thiên Chúa lại không bênh vực những kẻ Người tuyển chọn, ngày đêm hằng kêu cứu với Người?“ (Luca 18,7).
Nếu cuộc đấu tranh có kéo dài, chúng ta không được phép chán nản thất vọng. Phải luôn giữ vững ḷng tin, phải cầu nguyện liên lỉ bền bỉ không được nản chí.
Nếu chúng ta ra trận và kèm theo những câu kinh lời ca tiếng hát, th́ Thiên Chúa sẽ cùng đồng cảm đồng thuận và cùng chiến đấu với chúng ta. Và nếu Thiên Chúa cùng đồng hành với chúng ta, th́ kẻ thù nào thắng nổi! Thiên Chúa cùng đồng hành: đó cũng là tước danh của Ngài: Immanuel, Chúa Cứu Thế, Jaweh (=Chúa hằng ở cùng anh chị em), mà hằng ngày được những vị chủ tế nhắc nhở cộng đồng dân chúa trong mỗi Thánh lễ. Chắc chắn chúng ta sẽ thành công. Tư thế và thái độ của mọi thành phần dân Chúa phải thế nào? Xin thưa: „Một cánh tay giơ lên, hàng vạn cánh tay giơ lên, (sẽ) chứng minh cho một nền ḥa b́nh công chính!“