Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Chuyện Người Cơi Âm
Trần Khải
Truyền
thống của người quen làm việc trong guồng máy nhà nước cộng sản
Việt Nam là khi gặp chuyện khó xử, sẽ đi hỏi người cơi âm.
Chuyện này đă trở thành quen rồi. Câu hỏỉ là, có thực người cơi
âm linh hiển hay không? Có thực rằng lời lời của người cơi âm
lúc nào cũng là khuôn thước hay không? Thế th́ tại sao không đưa
nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng lên nắm ghế Tổng Bí Thư cho tiện
lợi, để lèo lái đất nước cho đúng đường lối người cơi âm?
Chuyện các nhà ngoạị cảm đi t́m mộ, hỏi người cơi âm... là điều
chúng ta không bàn tới, v́ đó là niềm an ủi cho những tang gia
thân nhân. Đó là những đau đớn cần được xoa dịu, đó là những
niềm tin siêu h́nh không thuộc lư luận trần gian, ngoà́ phạm vi
hiểu biết của chúng ta.
Nhưng chuyện người cơi âm mà Đảng CSVN bám víu vào để ǵn giữ
quyền lực, để đàn áp các ư kiến khác... mới là chuyện cần bàn
luận.
Thực như thế. Khi tranh luận về đường lối, một thời là phải mang
ra lư thuyết Mác – Lê – Mao.
Các bộ kinh điển bấy giờ khởi đi từ cuốn Kinh Thánh Tư Bản Luận.
Sau khi hát bản thánh nhạc Quốc Tế Ca, là toàn đảng lên đồng say
mê học tập kinh điển các cụ cơi âm Nga, Tàu vĩ đại. Khi tranh
luận, ai trích dẫn được ngôn ngữ của người cơi âm Karl Marx,
Lenin hay Mao Trạch Đông là được xem như tuyệt vời.
Và rồi lư thuyết các cụ cơi âm này hết linh nghiệm, khi khối
Cộng Sản Liên Xô và Đông Âu sụp đổ từ những đầu thập niên 1990s,
các quan chức Hà Nội mới nghĩ ra độc chiêu mới: dẹp bỏ ba người
cơi âm Nga, Tàu, để dựng lên bàn thờ người cơi âm họ Hồ, lấy cái
gọi là “tư tưởng Bác Hồ” ra để học tập. Than ôi, ông Hồ đă nói
rằng ông đâu có tư tưởng ǵ đâu, và ông đă chỉ tay về tấm ảnh
của ba ông cụ treo tường kia mà nói đó mới chính là khuôn mẫu
phảỉ học.
Tuy nhiên, chiều ngược lại, trong khi các quan chức cai trị đưa
người cơi âm ra để biện hộ cho hành vi đàn áp người dân, th́ dân
oan biểu t́nh vẫn phảỉ ôm trước ngực khuôn h́nh người cơi âm Hồ
Chí Minh để công an có biểu diễn quyền cước sẽ nhẹ tay bớt.
Nghĩa là, người cơi âm cũng phần nào đỡ đ̣n được cho người trần
thế.
Thực thế, nhiều nhà trí thức khi chất vấn chính phủ CSVN, cũng
phải trích dẫn vài câu nói của ông Hồ ra để cho đúng lề phảỉ. Lá
bùa của người cơi âm Hồ Chí Minh có vẻ như linh nghiệm trong một
số trường hợp, vừa đỡ đ̣n công an cho dân oan, vừa tránh cho trí
thức bị an ninh quấy rối.
Thường có một số câu nói của ông Hồ thường được giới trí thức
trích dẫn để chất vấn Đảng CSVN, trong đó có vài câu, thí dụ như
sau:
- Nước được Độc lập mà dân không được hưởng Tự do Hạnh phúc th́
Độc lập cũng chẳng có nghĩa lư ǵ.
- Dân chủ là phải để cho Dân được mở miệng.
- Nếu chính phủ làm hại dân th́ dân có quyền đuổi chính phủ.
Tuy nhiên, hàng loạt bài viết của giới trí thức qua nhiều năm
qua đă trích dẫn hoà́ những câu nói tương tự của người cơi âm Hồ
Chí Minh, mà chính phủ CSVN cũng không nhúc nhích bao nhiêu về
cởi mở dân chủ. Thế mới biết người cơi âm Hồ Chí Minh không linh
thiêng tí nào. Bao nhiêu câu thần chú của ông Hồ được tụng đọc
hoà́, mà có thấy dân chủ tí nào đâu.
Hay phải chăng, tư tưởng của người cơi âm Hồ Chí Minh không linh
thiêng bằng các tờ giấy bạc in h́nh những người cơi âm xa lạ
bên kia bờ Thái B́nh Dương – thí dụ, h́nh người cơi âm Benjamin
Franklin trên giấy bạc 100 đô la, h́nh người cơi âm Andrew
Jackson trên giấy bạc 20 đô la? Thậm chí tới ngay như Huỳnh Ngọc
Sỹ, khi nhận hối lộ từ hăng thầu Nhật Bản, cũng đ̣i tiền phải
chi bằng đô la, chứ không chịu nhận giấy bạc có h́nh ông Hồ, hay
ngay cả tiền yen với h́nh mấy ông Nhật Bản. Mới biết, nơi cơi âm
này, ông Hồ chẳng có giá trị ǵ cả.
Một thời trích dẫn ông Hồ hết linh, thế là giới trí thức quốc
nội lúng túng, nh́n quanh nh́n quẩn. Cho nên gần đây, mới trích
dẫn người cơi âm Vơ Văn Kiệt, nhân dịp ngày sinh của người có bí
danh là Sáu Dân này.
Thí dụ, GS Tương Lai mới viết bài nhan đề “Cần lắm tinh thần
Sáu Dân!” đăng trên Tuần Việt Nam hôm 23/11/2010. Nhưng cách
viết cho thấy trong ḷng quả nhiên có nhiều tâm sự hơn là số chữ
ngắn gọn, đúng là ư tại ngôn ngoại.
Chúng ta thấy rằng, vị giáó sư này viết rằng VN đang cần tinh
thần người cơi âm Sáu Dân, và dịp này đă trích dẫn một người cơi
âm khác, một người cực kỳ thơ mộng – đó là nhà thơ Huy Cận.
Trích một nơi trong bài như sau:
“Cái tứ thơ của một thời xao động ḷng người như khuấy động trở
lại: "Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau/ Quay theo tám hướng
hỏi trời sâu/Một câu hỏi lớn. Không lời đáp/"[Huy Cận]...” (hết
trích)
Tại sao lại trích dẫn Huy Cận trong khi con trai nhà thơ là Luật
Gia Cù Huy Hà Vũ đang bị công an bắt giam về tội chính trị? Mà
lại trích ngay những câu thơ đầy chất vấn và không có câu trả
lời, không lời đáp... Có phải GS Tương Lai muốn hỏi tội cái chế
độ đang bắt LS Cù Huy Hà Vũ, bởi v́ trong bài có nêu lên một số
ư tương hợp với những ǵ mà Luật Sư họ Cù đă viết trươc khi bị
bắt.
Thí dụ, trích:
“...Những kiến nghị về đối nội, đối ngoại, về chỉnh đốn Đảng, về
thật sự mở rộng dân chủ trong cách làm nhân sự đại hội, về đại
đoàn kết dân tộc, về quan tâm giải quyết những bức xúc của dân,
nhất là nông dân với vấn đề đất đai trong quy hoạch đô thị,
trong công nghiệp hóa...(...)
...Với ông, đại đoàn kết dân tộc, trong đó tư tưởng khoan dung
và ḥa hợp có ư nghĩa rất thiết thực vào lúc này đối với đất
nước phải trải qua ngót nửa thế kỷ chiến tranh, không một gia
đ́nh Việt Nam nào không gánh chịu những nỗi đau mất mát. Cũng
trên suy nghĩ đó, ông dồn nhiều sức lực cho việc kết nối anh chị
em trí thức trong nước và đang ở nước ngoài cùng nhau chân thành
hợp tác nghiên cứu để góp phần tạo nên sức bật mới cho sự nghiệp
phát triển đất nước trong bối cảnh mới của thế giới...
...C̣n nếu câu nói vẫn cứ phải bật ra "phải chi lúc này có ông
Sáu Dân" th́ cần phải bổ sung thêm câu "phải chi dạo ấy người ta
nghe ông Sáu Dân"...”(hết trích)
Phải chi nghe ông Sáu Dân? Trời ạ, người cơi âm là chuyện quá
khứ. Tại sao không đặt vấn đề rằng tại sao không nghe lời của
Luật Sư Cù Huy Hà Vũ?
Hăy nhớ rằng ông Vơ Văn Kiệt từng giữ các chức vụ quan trọng,
như cac1 chức: Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Phó Chủ tịch
Thường trực Hội đồng Bộ trưởng, Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xă hội chủ
nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội
đồng Quốc pḥng và An ninh.
Sau khi về hưu từ năm 1997, thỉnh thoảng ông Kiệt mới lên tiếng
với tư cách công dân, và mới có tư tưởng cởi mở. Than ôi, c̣n
nắm quyền lực mà không làm, để tới về hưu mới nói th́ ai mà làm
cho. Có phải là khi nắm giữ quyền lực, cần phải bố trí, phải “cơ
cấu” để đưa con cháu vào nắm các vị trí quan trọng về quyền lực
chính trị, quyền lực tài chánh... rồi khi “vui thú điền viên”
mới đặt vấn đề chất vấn, cho lương tâm đỡ kẹt, và để sau này các
sử gia c̣n t́m ra điểm mà ca ngợi?
Tại sao lại nói là “phảỉ chi có ông Sáu Dân”? Tại sao lại thắp
nhang nói chuyện với ông cụ cơi âm Sáú Dân nữa làm chi? Cả nước
đă lên đồng với ông Hồ là mệt rồi, c̣n chưa thấy thay đổi ǵ.
Tại sao lại không nói lên sự thực rằng đất nước tự hào v́ có
những người như Luật Sư Cù Huy Hà Vũ, người không cần bám chân
bất kỳ người cơi âm nạ̀ hết?
Bởi v́ cuộc chiến của LS Cù Huy Hà Vũ là đấu tranh cho quyền của
người sống, là đ̣i thực thi hiến pháp với các quyền con người
được công nhận, là đ̣i công bằng cho các dân oan, là đ̣i dân chủ
cho người bị áp bức... và tận cùng, là đ̣i giữ đất, giữ rừng,
giữ biển, giữ đảo và lên án mọi nhượng bộ của Đảng CSVN đối với
Bắc Triều.
Than ôi, có phải trí thức Bắc Hà bây giờ chỉ c̣n dám nói tới
chuyện của người cơi âm hay sao?