Những Lời Nói, Thái Độ và Hành Vi Can Đảm Để Đời
TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh
hùng. Lịch sử 4000 năm dựng nước và
giữ nước đă ghi lại nhiều tấm gương
lẫm liệt, những lời nói can trường,
những thái độ hào hùng của những anh
hùng hào kiệt, những anh thư cao quư
làm rạng danh người Việt Nam. Nếu
không có những tấm gương can đảm, hy
sinh, đất nước Việt Nam không có hy
vọng đứng vững mà đă bị ngoại bang
và các thế lực đen tối vùi dập, đô
hộ. Những tấm gương bất khuất có thể
là một lời nói uy dũng, một thái độ
uy nghi, hào sảng, một hành vi vô uư
không biết sợ. Tất cả đă làm nên cá
tính và bản chất bất khuất, hào
hùng cuả con người Việt Nam mà những
giống dân khác trên địa cầu không dễ
ǵ có được. Sông núi Việt Nam sẽ bền
vững, con người Việt Nam sẽ trường
tồn măi măi với thời gian bởi cách
ứng xử khôn ngoan, quả cảm, anh hùng
của người Việt Nam. Chúng ta có bổn
phận ôn lại những chuyện cao đẹp,
bất khuất này để cho con cháu noi
theo và làm rạng rỡ hơn nưă giống
ṇi cao quư Việt Nam.
Sách “Việt Nam sử lược“ của Sử gia
Trần trọng Kim kể rằng:
“Năm Giáp Ngọ (34) là năm Kiến Vơ
thứ 10, vua Quang Vũ sai Tô Định
sang làm thái thú quận Giao chỉ.
Tô Định là người bạo ngược, chính
trị tàn ác, người Giao Chỉ đă có
ḷng oán hận lắm. Năm Canh Tư (40) người ấy lại giết Thi Sách, ngựi ở
quận Châu Diên, (phủ Vĩnh Tường,
trước thuộc về Sơn Tây, nay thuộc
tỉnh Vĩnh Yên)
Vợ Thi Sách là Trưng Trắc, con gái
quan lạc tướng ở huyện Mê Linh (làng Hạ Lôi, huyện Yên Lăng, tỉnh
Phúc yên) cùng với em gái là Trưng
Nhị, nổi lên đem quân về đánh Tô
Định. Bọn Tô Định phải chạy trốn về
quận Nam Hải.
Lúc bấy giờ những quận Cửu Chân,
Nhật Nam và Hợp Phố cũng nổi lên
theo về với hai bà Trưng – thị.. Chẳng bao lâu quân hai bà hạ được 65
thành tŕ. Hai bà bèn tự xưng làm
vua, đóng đô ở Mê Linh là chỗ quê
nhà.
Năm Tân Sửu (41) vua Quang Vũ sai
Mă Viện làm Phục Ba tướng quân, Lưu
Long làm phó tướng cùng với quan lâu
thuyền tướng quân là Đoàn Chi sang
đánh Trưng vương.
Mă Viện là một danh tướng nhà Đông
Hán, lúc bấy giờ đă ngoài 70 tuổi
nhưng vẫn c̣n mạnh, đem quân đi men
bờ bể phá rừng đào núi làm đường
sang đến Lăng bạc gặp quân Trưng
vương. Hai bên đánh nhau mấy trận.
Quân của Trưng Vương là quân ô hợp,
không đương nổi quân của Mă Viện, đă
từng đánh giặc nhiều phen. Hai bà
rút quân về đóng ở Cẩm khê (phủ
Vĩnh tường, tinh Vĩnh Yên). Mă Viện
tiến quân lên đánh, quân hai bà vỡ
tan cả. Hai bà chạy về đến xă Hát
môn, thuộc huyện Phúc lộc, nay là
huyện Phúc thọ, tỉnh Sơn tây), thế
bức quá, bèn gieo ḿnh xuống sông
Hát giang (chỗ sông Đáy tiếp vào
sông Hồng Hà mà tự tận. Bấy giờ là
ngày mồng 6 tháng 2 năm Quí Măo (43).
…Hai bà họ Trưng làm vua được 3 năm,
nhưng lấy cái tài trí người đàn bà
mà dấy được nghiă lớn như thế, khiến
cho vua tôi nhà Hán phải lo sợ, ấy
cũng là đủ để cái tiếng thơm về muôn
đời. Đến ngày nay có nhiều nơi lập
đền thờ hai bà để ghi tạc cái danh
tiếng hai người nữ anh hùng nước
Việt Nam ta“
(Trich "Việt Nam sử lược" tập 1 cuả Trần trọng Kim trang 39, 40)
Chuyện Hai bà Trưng tuẫn tiết trên
ḍng sông Hát giang sau khi thua
quân Tàu Mă Viện như đoạn văn trích
dẫn trên của Sử gia Trần trọng Kim
là một chuyện mà người Việt Nam ai
cũng biết. Có một số người Việt Nam
vọng ngoại lúc nào cũng ca tụng nhân
quyền của Tây phương, ngưỡng mộ
chuyện nữ quyền được pháp luật Tây
phương đề cao, và từ đó tỏ vẻ dẻ
biũ về thành kiến trọng nam khinh nữ
cuả người Việt Nam nói riêng và Á
châu nói chung. Có bao giờ họ nh́n
thấy chuyện Hai bà Trưng đă lên làm
vua ngay từ thời kỳ đầu của nước
Việt Nam, trong khi ở những nước Tây
Phương giờ naỳ c̣n lẹt đẹt tranh đấu
cho nữ quyền được b́nh đẳng với nam
giới!
Lịch sử là một chuyện thường được
lập lại. Gần 2000 năm sau, một người
Việt Nam yêu nước khác cũng dùng
ḍng nuớc sông để tuẫn tiết đền nợ
nước. Người đó chính là liệt sĩ Phạm
hồng Thái. Chuyện kể rằng người
tráng sĩ Phạm hồng Thái một ḿnh ôm
bom vào tận trong bàn tiệc của khách
sạn Victoria, thành phố Sa điện
thuộc tô giới Pháp. Ông quyết giết
tên thực dân Pháp Martial Merlin là
toàn quyền Đông Dương thời bấy giờ,
lúc đó hắn đang trên đường từ Nhật
Bản ghé Hồng Kông trước khi về Hà
nội. Phạm hồng Thái phải ra tay trừ
gian diệt bạo giải cứu quê hương
Việt Nam đang đau khổ khốn cùng
trong bàn tay cai trị khắc nghiệt
của thực dân Pháp.
Hôm đó là ngày 19- 6 – 1925. Phạm
hồng Thái đă ném trái bom vào trong
bàn tiệc cuả tên Merlin nhưng tiếc
thay không giết được tên thực dân
Pháp gian ác này. Sau đó, ông bị
truy đuổi và cuối cùng đă nhảy xuống
ḍng sông Châu giang tự vẫn.Sông
Châu giang là con sông ngăn cách
giưă Hồng Kông và thành phố Quảng
Châu. Ông hành xử như thế để quyết
không dể xác thân lọt vào tay giặc.
Hai con sông Hát giang và Châu giang
là nơi tuẫn tiết cuả hai nữ lưu
Trưng Trắc và Trưng Nhị và chàng
tráng sĩ dũng cảm Phạm hồng Thái. Đă
là người Việt Nam nếu có dịp đi trên
hai con sông này th́ cũng nên nhớ
dến tấm gương trung liệt khí phách
của ngướ xưa.
Lịch sử Việt Nam oanh liệt nhất ở
thời nhà Trần với 3 lần đánh thắng
quân Nguyên xâm lược. Không phải
ngẫu nhiên mà quân dân ta hồi ấy
hùng mạnh như thế. Trong những yếu
tố thành công đuổi giặc, có yếu tố
những vua quan chỉ huy hồi ấy là
những người dũng cảm, anh hùng.
Khi đất nước đang bị nguy biến v́
xâm lăng. Vua Thái Tông đến hỏi ư
kiến Thái sư Trần thủ Độ. Thủ Độ nói
rằng, “Đầu tôi chưa rơi xuống đất,
th́ xin bệ hạ đừng lo!“
Rồi đến danh tướng Trần hưng Đạo th́
sách Việt Nam sử lược cuả Trần trọng
Kim kể lại rằng:
“Vua Nhân Tông nghe Hưng – đạo-
vương thua chạy về Vạn kiếp, liền
ngự một chiếc thuyền nhỏ xuống Hải
đông (tức là Hải dương) rồi cho
vời Hưng – đạo- vương đến bàn tiệc,
nhân thấy quân ḿnh thua, trong bụng
lo sợ, mới bảo Hưng- đạo – vương
rằng, “Thế giặc to như vậy, mà
chống với nó th́ dân sự tàn hại, hay
là trẫm hăy chịu đầu hàng đi để cứu
muôn dân”
Hưng – đạo –vương tâu rằng, “Bệ hạ
nói câu ấy th́ thật là lời nhân đức,
nhưng mà Tôn miếu, Xă tắc th́ sao?
Nếu bệ hạ muốn hàng, xin trước hăy
chém đầu tôi đi đă, rồi sau sẽ hàng!” Vua nghe lời nói trung liệt như
vậy, trong bụng mới yên.
(Trích “Việt Nam sử lược“ tập 1 cuả Trần trọng Kim trang 139)
Người cầm đầu là Hưng – đạo – vương
can đảm khí khái như vậy mà những
tướng dưới tay cũng không kém anh
hùng. Trần quốc Toản, Phạm ngũ Lăo,
Yết Kiêu, Dă Tượng đều là những dũng
tướng tài ba cả. Riêng tướng Trần
b́nh Trọng th́ đă lưu lại trong sử
sách một tấm gương trung liệt bất
khuất c̣n lưu đến ngàn năm sau.
Sách “Việt Nam sử lược“ cuả Trần
trọng Kim kể:
“Ở Thiên trường, Trần b́nh Trọng
thâư quân nhà Nguyên đă đến băi Đà
mạc (ở khúc sông Thiên mạc, huyện
Đông an, Hưng yên) liền đem binh ra
đánh, nhưng chẳng may bị vây, phải
bắt. Quân Nguyên đưa B́nh Trọng về
nộp cho Thoát Hoan, Thoát Hoan biết
B́nh Trọng là tướng khỏe mạnh, muốn
khuyên dỗ về hàng, thết đăi cho ăn
uống, nhưng B́nh Trọng không ăn, dỗ
dành hỏi ḍ việc nước, B́nh Trọng
cũng không nói. Sau Thoát Hoan hỏi
rằng, “Có muốn làm vương đất Bắc
không?“ B́nh Trọng quát lên rằng,
“Ta thà rằng làm quỉ nước Nam chứ
không thèm làm vương đất Bắc. Ta đă
bị bắt th́ chỉ có một chết mà thôi,
can ǵ phải hỏi lôi thôi!“ Thoát
Hoan thấy dỗ không được, sai quân
đem chém."
(Trích “Việt Nam sử lược“ tập 1 cuả Trần trọng Kim trang 144)
Lời quát khí tiết bất khuất của Trần
b́nh Trọng c̣n vang vọng măi đến
ngàn sau mà mỗi người Việt Nam mỗi
khi nhớ đến không ai lại không cảm
phục, kính trọng. Nhà Trần hồi ấy có
những tướng tài giỏi dũng cảm như Trần thủ Độ, Trần hưng Đạo, Trần
b́nh Trọng nên đă huy động được sức
lực cuả toàn dân Đại Việt và đă đánh
bại quân Nguyên xâm lược không phải
chỉ có một lần mà cả thảy 3 lần.
Chính nhà Trần đă tổ chức ra Hội
Nghị Diên Hồng tập hợp sức mạnh toàn
dân cùng đánh giặc và hào khí Diên
Hồng măi măi là một bài học mà dân
tộc Việt Nam cần phải học hỏi để đối
phó với nạn ngoại xâm sau nầy.
Sau 1000 năm đô hộ giặc Tàu rồi đến
100 năm đô hộ giặc Tây. Dân Việt một
lần nữa xả thân tranh đấu cho nền
độc lập nưóc nhà và những tấm gương
đấu tranh dũng liệt lại được phơi
bày ra ánh sáng. Một trong những tấm
gương dũng liệt là gương tuẫn tiết
cuả quan Nguyễn tri Phương.
Sách “Việt Nam sử lược“ của Trần
trọng Kim kể rằng:
“Đến sáng hôm rằm tháng 10 năm Quí
dậu (1873) th́ quân Pháp phát súng
bắn vào thành Hà nội. Ông Nguyễn tri
Phương cùng với con là Pḥ mă Nguyễn
Lâm hoảng hốt lên thành giữ cửa Đông
và cửa Nam. Được non một giờ th́
thành vỡ, Pḥ mă Lâm trúng đạn chết,
ông Nguyễn tri Phương th́ bị thương
nặng. Quân Pháp vào thành bắt được
ông Nguyễn tri Phương và quan khâm
phái Phan đ́nh B́nh đem xuống tàu.
Ông Nguyễn tri Phương nghĩ ḿnh là
một bậc lăo thần thờ vua đă trải ba
triều, đánh nam dẹp bắc đă qua mấy
phen, nay chẳng nay v́ việc nước mà
bị thương, đến nỗi phải bắt, ông
quyết chí không chịu buộc thuốc và
nhịn ăn mà chết.
Ông Nguyễn tri Phương là người ở
Thừa Thiên. do lại điển xuất thân,
làm quan từ đời vua Thánh tổ, trải
qua ba triều mà nhà vẫn thanh bạch,
chỉ đem trí lự mà lo việc nước, chứ
không thiết của cải. Nhưng chẳng may
phải khi quốc bộ gian nan, ông phải
đem thân hiến cho nước, thành ra cả
nhà cha con, anh em đều mất v́ việc
nước. Thật là một nhà trung liệt xưa
nay ít có vậy
(Trích sách “Việt Nam sử lược“ tập 2 của Trần trọng Kim trang 282, 283)
Phải có những người đấu tranh và
chấp nhận hy sinh như quan Nguyễn
tri Phương th́ đất nước Việt Nam mới
có thể trường tồn với thời gian dù
trải qua bao lần xâm lăng của ngoại
bang.
Ở đây cũng xin nhắc câu nói để đời
của người anh hùng chống Pháp Nguyễn
trung Trực trước khi bị hành h́nh
bằng máy chém của Pháp, “Bao giờ
nưóc Nam hết cỏ mọc th́ lúc đó mới
hết người Nam chống Tây“. Một câu
nói đă lột tả hết tinh thần bất
khuất muôn đời chống ngoại xâm của
dân tộc Việt Nam.
Đến đầu thế kỷ 20 th́ cuộc đấu
tranh chống quân Pháp xâm lược vẫn
tiếp diễn với thêm nhiều gương đấu
tranh sáng ngời khác. Một trong
những người trẻ đă để lại dấu ấn
trong ḍng lịch sử đấu tranh cuả dân
tộc Việt là Nguyễn thái Học. Ông
đúng là loại người tài không đợi
tuổi. Ông sinh ngày 1 tháng 12 năm
1902. Ông thành lập tổ chức Việt Nam
Quốc Dân Đảng năm 1927 và lănh đạo
cuộc khởi nghiă Yên Bái năm 1930.
Cuộc khởi nghĩa bị thất bại, ông và
12 đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng
bị Pháp giải từ ngục thất Hoả Ḷ lên
Yên Bái sáng sớm ngày 17 tháng 6 năm
1930 để rồi tất cả 13 người thanh
niên yêu nước này bị xử tử bằng máy
chém. Trước khi bị hành h́nh, tất cả
13 người đều hô to “Việt Nam muôn
năm“. Nguyễn thái Học c̣n để lại
câu phương châm bất hủ khi ông dấn
thân vào đường đấu tranh: “Không
thành công th́ thành nhân.”
Nếu trong hàng ngàn năm chống ngoại
xâm có hàng trăm gương đấu tranh anh
dũng th́ trong thời gian đất nước bị
nội xâm tức thời gian bị Cộng sản
lănh đạo cầm quyền, lại xuất hiện
những gương đấu tranh kiên cường bất
khuất không kém thời kỳ chống ngoại
xâm.
Một trong những khuôn mặt rắn rỏi,
cương nghị đă mạnh dạn phê phán
những sai trái của Công sản lúc
chúng mới manh nha điều động toàn
dân chống Pháp là nhà văn Phan Khôi.
Cụ sinh năm 1887 tại làng Bảo An,
huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông
thân sinh ra cụ là Phan Trân, trước
làm tri phủ phủ Điện Khánh, sau từ
quan về làm nghề dạy học. Bà mẹ cụ
Phan Khôi là con gái quan Hoàng
Diệu, nguyên Tổng đốc Hà nội, có lần
đă đi sứ sang Tây ban nha và Anh cát
lợi. Cụ Hoàng Diệu tuẫn tiết khi
thành Hà nội bị lọt vào tay Henri
Riviere năm 1882.
Cụ theo Việt Minh kháng Pháp nhưng
Phan Khôi chỉ tán thành cuộc kháng
chiến chống Pháp nhưng cụ rất ghét
Việt Minh. Hồi 1951, cụ làm bài thơ
ví cuộc kháng chiến như hoa hồng và
ví Việt Minh như gai. Đại ư cụ nói
cụ v́ yêu kháng chiến mà phải phục
ṭng Việt Minh. Bài thơ như sau:
HỒNG GAI
Hồng nào hồng chẳng có gai
Miễn đừng là thứ hồng dài không hoa
Là hồng th́ phải có hoa
Không hoa chỉ có gai mà ai chơi ?
Ta yêu hồng lắm hồng ơi !
Có gai mà cũng có mùi hương thơm
(16- 3- 1951)
Muà thu 1956 cụ viết bài “ Phê b́nh
lănh đạo văn nghệ Đảng “ trong Giai
phẩm muà thu. Bài này gây nên sự
tranh căi gay gắt giữa trí thức miền
Bắc với Đảng. Để nới rộng cuộc đấu
tranh sang lĩnh vực chính trị, cụ
Phan Khôi nhận đứng ra làm chủ
nhiệm kiêm chủ bút báo Nhân Văn sau
khi được những người trong ban biên
tập báo như Lê Đạt, Hoàng Cầm,Trần
Dần, Trần Duy, Nguyễn hữu Đang đề
nghị. Để tỏ ư chí đấu tranh đến
cùng, cụ làm bốn câu thơ
Nắng chiều tuy có đẹp
Tiếc tài gần chạng vạng
Mặc dù gần chạng vạng
Nắng được th́ cứ nắng
(1956)
Báo Nhân Văn ra được vài số, gây
được tiếng vang rất lớn trong công
luận th́ Đảng ra tay trừng trị những
nguó chủ trương ra báo này và ngay
cả những người có đăng bài trong
baó. Một số bị vào tù, một số bị trù
dập bao vây kinh tế khốn đốn đủ mọi
bề.
Say này, có nhà văn Phạm thị Hoài
thu thập những ghi chép lẻ tẻ của
nhà thơ Trần Dần và xuất bản thành
cuốn sách mang tên “Ghi“ phát
hành ở hải ngoại. Trong cuốn sách
Trần Dần kể lại chi tiết những năm
tháng bị hoạn nạn, khủng hoảng khi
bị Đảng quyết tâm tiêu diệt tờ báo
Nhân Văn bằng cách khủng bố những
người liên hệ đến tờ báo “phản động“ này. Trong đó, Trần Dần có kể lại
chuyện khi trong t́nh trạng rối rắm
v́ bị Đảng truy bức hành hạ đủ điều
để đàn áp tinh thần những người làm
báo Nhân Văn, cụ Phan Khôi có cho vợ
cụ đến nhà nhà văn Phùng Cung (một
người có bài văn nổi tiếng “Con ngựa già của chuá Trịnh“ đăng trên
báo Nhân văn) và nói với Phùng Cung
như sau: “Tôi già rồi. Có chuyện ǵ
các anh cứ đổ cho tôi“. Xem chuyện
đó mới thấy cái tiết tháo anh hùng
của cụ Phan Khôi. Cụ khẳng khái nhận
lấy trách nhiệm thay cho anh em khi
buá ŕu hành hạ cuả Đảng sắp sưả ra
tay trừng trị nhóm anh em Nhân văn.
Trần Dần ghi lại rơ ràng chuyện này
như sau:
“29 – 4
Phùng Cung
Nhục lắm. Mẹ nó. Ḿnh xin về nhà có
được không nhỉ? Mẹ nó. Có những
thằng nó không bằng một thằng đồ gàn
phong kiến nữa! Phan Khôi chẳng
hạn. Hắn cho vợ hắn gặp tôi, nhắn
rằng, “Tôi đă nói ǵ với anh, anh
cứ tố ra hết đi. V́ tôi th́ già rồi,
mà anh th́ c̣n trẻ!“ Mẹ nó, nhục
quá. Anh bảo nên thế nào? Có nên
xin ra biên chế không?
Tôi nh́n Phùng Cung, ái ngại cho anh
quá. Đâu như trong khi học tập, anh
ta “hỗn“ quá, bị đuổi khỏi lớp
làm sao ấy.. Tôi khuyên anh, rằng
nên đầu hàng đi; rằng chỉ có một con
đường, “họ” là chân lư, ḿnh đầu
hàng là phải; rằng không nên xin ra
biên chế, lúc này làm việc ấy là một
sự tiến công của tư tưởng thù địch;
rằng không nên coi là nhục, oan ức
ǵ nữa, mà cứ nghĩ lại xem tổng cộng
cái bồ chữ ḿnh đă chửi vào lănh đạo
nó to như thế nào, c̣n oan và nhục
ǵ nữa?
Phùng Cung xem ư không thông ǵ lắm.
tôi thấy khổ! Một con người có cái
gan “tử v́ đạo“ là Phùng Cung,
than ôi, cái đạo mà anh chưa tỉnh
ngộ ra hử anh?
(Trích trong sách “Ghi“ của Trần Dần trang 253, nhà xuất bản Văn Nghệ , Hoa kỳ)
Phải nh́n thấy hành động can đảm của
Phan Khôi đứng ra nhận tội thay cho
Phùng Cung trong nhóm Nhân văn là
một hành động rất anh hùng. Ông nh́n
thấy cơn băo truy bức hành hạ của
Đảng sắp đổ tới nhưng ông không trốn
chạy như loâi người phàm phu tục tử
yếu hèn khác mà vẫn đứng uỡn ngực
ra nhận tội thay cho anh em. Một con
người như thế xứng đáng gọi là một
nguời quân tử, anh hùng. Phan Khôi
xứng đáng là cháu ngoaị cuả vị quan
anh hùng tử tiết Hoàng Diệu đă tuẫn
tiết năm xưa khi không giữ được
thành. Gịng máu anh hùng của Hoàng
Diệu rơ ràng vẫn chảy luân lưu
trong huyết quản của Phan Khôi nên
ông mới có cách hành xử cao đẹp và
can đảm như thế. Ông quả là một con
người đáng kính và đáng ngưỡng mộ.
Phải nói hung thần đàn áp trong vụ
Nhân văn giai phẩm không ai khác hơn
là nhà thơ Tố Hữu. Đây là một vụ
án văn học biến thành một vụ án
chính trị. Chấm dứt vụ án là hàng
loạt những vụ bắt bớ, tù đày, trù
dập, bao vây kinh tế, quản thúc
những văn nghệ sĩ dính dáng đến báo
Nhân văn. Sau đó là sự cấm đoán
chuyện sáng tác kéo dài hàng mấy
mươi năm. Đến khi chuỵện trù dập
được nới tay hơn th́ những người bị
đàn áp đă già nua, bệnh hoạn, qua
đời.
Nhá văn Hoàng Tiến phát hiện thêm
nguyên nhân sâu xa cuả vụ đàn áp
Nhân văn giai phẩm là sự đố kỵ tài
năng, được che đậy bằng những cuộc
đấu tranh tư tưởng, đấu tranh giai
cấp. Tố Hữu ghen tức tài thơ của
những thi sĩ trong báo Nhân Văn như
Hữu Loan, Hoàng Cầm, Trần Dần, Văn,
Cao, Lê Đạt, Phùng Quán v.v Thơ Tố
Hữu khó được tôn vinh là thi ca hàng
đầu nếu những nhà thơ kia có cơ hội
sáng tác và xuất bản những bái thơ
tuyệt tác của họ. Thơ Tố Hữu sẽ mờ
dần trong bóng tối nếu đọ sức với
những tài thơ lừng lẫy trong báo
Nhân Văn, V́ vậy những tài thơ này
bị bắt bớ tù đầy, thơ văn bị cấm
xuất bản là chuyện dễ hiểu thường
t́nh mà thôi.
Trong bài viết “Nh́n lại vụ án Nhân
văn, giai phẩm cách đây 40 năm “viết vào tháng 9 năm 1997.. nhà văn
Hoàng Tiến đă thẳng thắn phân tích
cụ thể cái yếu kém của thơ Tố Hữu
đứng trên phương diện thi pháp và
thẩm mỹ, cách diễn đạt.
Hoàng Tiến viết:
“… Chân dung Tố Hữu được nhà thơ
Xuân Sách khắc họa bằng mấy câu
thần t́nh:
‘Từ ấy “ trong tim ngừng tiếng hát
Trông về “ Việt Bắc “ tít mù mây
Nhà càng “ lộng gió “ thơ càng nhạt
Máu ở chiến trường hoa ở đây“
Vân vân …và … vân vân
Nhà thơ Hữu Loan về quê làm ruộng,
thồ miá, thồ đá nung vôi, sau 30 năm
mới trở ra Hà nội đă thành một ông
già râu tóc bạc trắng. Hỏi ông đánh
giá về thơ Tố Hữu như thế nào? Ông
suy nghĩ một lát, rồi trả lời “Một
nhà thơ trung b́nh“.
Tôi cho đánh giá cuả nhà thơ Hữu
Loan là đúng mực.
V́ đă là một thần tượng thi ca, th́
ngoài nội dung tư tưởng, c̣n phải có
đóng góp về phương thức biểu cảm.
Thơ Tố Hữu được phần nội dung tư
tưởng cách mạng, nhưng phần h́nh
thức biểu hiện không có đóng góp
mới. Ông sử dụng những h́nh thức
biểu hiện sẵn có như thể lục bát,
hoặc thất ngôn trường thiên hay ngũ
ngôn trường thiên cuả thể cổ phong.
Mà lục bát th́ ông không thể hơn
được Nguyễn Du, cũng chưa hơn được
Nguyễn Bính. Các cách thức biểu hiện
khác (gọi là thể tự do), th́ đă có
cả trong phong trào thơ mới giai
đoạn 1930-1945. Họ (những nhà thơ
lăng mạn) là những người đóng góp,
chứ ông Tố Hữu là người lập lại câu
thơ cuả Phạm huy Thông
Sở bá vương ngồi yên trên ḿnh ngựa
Đưa mắt buồn lặng ngắm chân trời xa
Trong sương thu nhẹ đượm ánh dương
tà
Quân Lưu Bang đang tưng bừng hạ trại
(Tiếng địch sông Lô – 1935)
Âm cuối câu thứ nhất Phạm huy Thông
gieo vần trắc, gợi h́nh một vơ tướng
gắn chặt với chiến mă, c̣n chiến mă
bám chắc xuống mặt đất, giống như
một khối tượng.
Âm cuối câu hai và câu ba gieo vần
bằng, làm câu thơ thoát ra, ngân
dài, như không gian bát ngát bao la
trước mặt Hạng Vơ.
Âm cuối câu thứ tư hai vần trắc liền
nhau (hạ trại), nghe như thấy tiếng
đóng cọc dựng lều của quân sĩ Lưu
Bang đang bao vây Hạng Vơ ở vùng Cai
Hạ, dẫn đến tiêu diệt đối thủ dũng
mănh này.
Câu thơ của Tố Hữu
Mă Chiêm Sơn buông cương và ngẫm
nghĩ
Ngựa rung đầu hư mạnh giữa tàn quân
Đồi non xa thấp thoáng đỉnh non gần
Đă khuất phục dưới lá cờ binh Nhật
(Mă Chiêm Sơn – In trong tập “Từ
Ấy“ xuất bản năm 1946)
Âm cuối câu 1 và câu 4, Tố Hữu cũng
gieo vần trắc; âm cuối câu 2 câu 3
cũng gieo vần bằng, y hệt Phạm huy
Thông. Nhưng câu thơ của Phạm huy
Thông ăn nhập chặt chẽ giữa nội dung
và h́nh thức biết bao! Một thành
công trong nghệ thuật biểu cảm của
lối thơ 8 âm tiết được sáng tạo
trong phong trào thơ mới. C̣n h́nh
tượng Mă Chiêm Sơn của Tố Hữu chỉ
là một phiên bản vụng về. Ngay câu
đầu, hai từ “buông cương“ và “ngẫm nghĩ“ làm cấu trúc câu thơ
lỏng lẻo hẳn đi, ră rời h́nh ảnh một
chiến tướng, đâu c̣n có thể “đánh
tan xương quân Nhật một sư đoàn“.
Bạn hăy đọc to lên, ngâm lên nữa
càng hay, sẽ nhận ra rất rơ sự hơn
kém về tứ, về âm của cả khổ thơ, của
từng câu thơ, của từng lời thơ.
Các nhà phê b́nh thường lớn tiếng
khen ngợi cái nhạc điệu vui vẻ, lách
chách của chú bé liên lạc Lượm như
một sáng tạo nhạc điệu trong thơ Tố
Hữu:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca – lô đội lệch
Mồm huưt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đựng vàng
Cũng nên biết trước đó, thơ mới đă
miêu tả đối tượng bằng nhạc điệu,
như bài “Sương rơi” của Nguyễn Vỹ
có trước bài “Lượm“ gần 15 năm.
Rơi sương
Cành dương
Liễu ngả
Gió mưa
Tơi tả
Từng giọt
Thánh thót
Từng giọt
Tơi bời
Mưa rơi
Gió rơi
Lá rơi
Em ơi..
(Sương rơi – 1935)
Hơn nữa thơ Tố Hữu có khá nhiều hạt
sạn. Lấy như bài “Hoan hô chiến sĩ
Điện Biên“ (1954), ông viết:
Chúng bay chỉ một đường ra
Một là tử điạ hai là tù binh
Có lời b́nh rằng
Đă một mà lại hoá hai
Một hai, hai một, khổ tai bực ḿnh
Trong bài “Ta đi tới“ (1954), ông
cũng viết:
Đường ta rộng thêng thang tám thước
Nghe buồn cười. Thênh thang mà lại
có 8 thước. Vả lại thơ không nên bám
sát lấy con số thực tế quá. Thơ cần
khái quát bản chất để có thể bốc
lên, bay lên. V́ câu thơ trên nên
thành một giai thoại văn học. Giai
thoại kể rằng nhà thơ Trần đăng Khoa
hồi c̣n là một chú thiếu nhi dă xin
phép bác Tố Hữu cho cháu được chữa:
Đường ta rộng thênh thang ta bước
Như thế câu thơ mới thơ hơn
Thơ Tố Hữu có nhiều câu sáo ngữ. Khi
nghe Xít–ta- lin mất, Tố Hữu viết:
Thương cha thương mẹ thương chồng
Thương ḿnh thương một thương ông
thương mười
(Đời đời nhớ ông – 1953)
Lại nữa:
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng đầu ḷng, con gọi Xít – ta –
lin
(Đời đời nhớ ông – 1953)
Hỡi ôi! con ḿnh dứt ruột đẻ ra,
tiếng đầu ḷng phải là gọi mẹ, gọi
bố, gọi bà, vưà dễ phát âm vưà biết
bao t́nh cảm thiêng liêng huyết
thống. Đằng này nó lại gọi tên một
con ngướ xa lạ nước ngoài, vả lại
rất khó phát âm với con trẻ Việt
Nam. Câu thơ chỉ có thể là giả dối,
nếu không tác giả là người đă để mất
linh hồn dân tộc.
Lại câu:
Chân dép lốp mà bay vào vũ trụ
Mới nghe tưởng rất tự hào. Suy nghĩ
một chút th́ thấy lố. Xét nghĩa đen,
vào vũ trụ không đi dép lốp được,
phải có một loại giày đặc biệt. Xét
nghĩa bóng, nó giống chuyện một anh
ngố, đi nhờ xe người ta lại nghĩ
ḿnh cũng oai như ngướ ta.
Thố lộ t́nh yêu cũng nguyên tắc, máy
móc; lại có phần trịch thượng ban ơn
Mà nói vậy: trái tim anh đó
Rất chân thật, chia ba phần tươi đỏ
Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều
Phần cho thơ, và phần để em yêu
Em xấu hổ ; “ thế cũng nhiều anh nhỉ
“
Rồi hai đứa hôn nhau, hai người đồng
chí
(Bài ca mùa xuân 61)
Nhà thơ Nadim Hichmet, người Thổ nhĩ
kỳ, cũng là nhà thơ Cộng sản, ông
nói khác, “Cộng sản có thể chung
nhau nhiều thứ. Riêng má người yêu
th́ không chung được“
Cô bạn giáo viên dạy văn phổ thông
trung học b́nh phẩm về hai câu thơ
cuối đoạn như sau, “Em th́ chẳng
việc ǵ phải xấu hổ. Em sẽ nói, “Xin lỗi. Tôi không thể yêu ông”. Đến
hôn nhau mà cũng c̣n phân biệt “đồng chí“ với “quần chúng“ th́
không sao hiểu nổi. Có lẽ môi những
người đồng chí được cấu tạo bằng
thép, khi chạm nhau chúng kêu coong
coong“
Làm duyên đấy thôi cô ạ! Khối các
ông Cộng sản hai ba vợ, ngoài ra c̣n
bồ bịch hàng đống.
Thơ Tố Hữu được in nhiều trong sách
giáo khoa. Các nhà trường đều học.
Coi như thơ kinh điển. Bài thơ “Bài
ca tháng mười“ của ông, mở đầu bằng
khổ thơ:
Thuở anh chưa ra đời
Trái đất c̣n nức nở
Nhân loại chửa thành người
Đêm ngàn năm man rợ
(Bài ca tháng mười – 1950)
Từ “Anh“ ở đây viết hoa, để chỉ
Liên xô, người anh cả phe xă hội chủ
nghĩa, nơi có cuộc cách mạng tháng
10. Tôi không lấy cái chuyện Liên xô
bây giờ tan ră để bắt bẻ tác giả.
Tôi cứ cho cách mạng tháng 10 là một
sự kiện đáng ca ngợi. Nhưng ca ngợi
làm sao cho người ta nghe được,
không cho ḿnh là quá lời,là tâng
bốc. Lại không được miệt thị dân tộc
ḿnh và miệt thị các dân tộc khác.
Giữ được tinh thần b́nh đẳng tỉnh
táo của người cầm bút. Xin hỏi tác
giả bài thơ: Vậy trước cách mạng
tháng 10, những giá trị nhân bản của
nước Nga như Puchkine, Tolstoi,
Tchekhov..là chửa thành người ư? và
man rợ cả ư? Lại c̣n những
Shakespeare, Byron của Anh,
Voltaire, Rousseau của Pháp, Goethe
của Đức, Tagore của Ấn độ, Lư Bạch,
Đỗ Phủ của Trung quốc.. đều chửa
thành ngướ cả ư? Rồi những giá trị
nhân văn của chúng ta như Nguyễn
Trăi, Nguyễn bỉnh Khiêm, Nguyễn
Du..cũng chửa thành người ư? Tụng ca
như vậy là lối bốc đồng của một thứ
kiến thức loại học sinh phổ thông,
nếu không muốn nói là sai lầm về
phương pháp tư tưởng của cán bộ cách
mạng.
Người như vậy mà ở cương vị lănh
đạo tối cao về văn nghệ sẽ không
tránh khỏi khi cực tả, khi cực hữu,
có hại cho phong trào hơn là sự đắp
bồi cho phong trào phát triển…”
Điểm đáng nói ở đây là Hoàng Tiến
phê b́nh Tố Hữu trong khi Hoàng
Tiến ở trong nước và trong lúc Tố
Hưũ c̣n sống. Hoàng Tiến không chờ
khi Tố Hữu qua đời mới viết bài phê
phán Tố Hữu. Đó là điểm son can đảm
đáng quư của Hoàng Tiến, dám đối
diện với người ḿnh phê phán chứ
trong sợ hăi tránh né.
Trong bức thư gửi cho Trần văn Thư
viết ngày 20 tháng 8 năm 2001, Hoàng
Tiến nói rơ tại sao ông viết bài phê
b́nh thơ Tố Hữu lúc Tố Hữu c̣n sống:
“Hồi ấy, các bạn thân bảo tôi rằng,
ông Tố Hữu tuy thôi chức rồi, nhưng
thế lực vẫn c̣n mạnh lắm, ông ấy vẫn
có thể bóp chết ông. Tôi đă trả
lời;, “Đấy chính là lư do tôi phải
viết khi ông ấy c̣n sống. Nếu để khi
ông ấy chết rồi mới viết, th́ người
sau sẽ hỏi, sao ông ấy c̣n sống,
không ai viết?“ Ông ấy c̣n sống
nghĩa là ông ấy có thể trả lời, có
thể phản bác, và những người ca tụng
thơ Tố Hữu có thể tranh luận. Đây là
vấn đề học thuật, nếu lư họ phải th́
tôi thua. C̣n họ không phản bác được
những điều tôi nêu ra trong bài
nghiên cứu, th́ họ phải nghe theo
tôi. Văn chương có định luật
Archimede của nó, có cái công bằng
của nó. C̣n nếu họ dùng hành chính
bạo lực th́ khỏi phải nói, họ có thể
đày đọa tôi, nhưng họ đâu có thắng.
Về điều này th́ bên công an cũng đă
tra hỏi tôi. Họ đă cự tôi, căn cứ
vào đâu tôi bảo là vụ án văn học,
c̣n theo họ đây là vụ án chính trị
phản động….”
Hoàng Tiến đă chứng tỏ ông là một
người cầm bút có danh dự, tự trọng
và can đảm khi viết bài phê phán Tố
Hữu lúc Tố Hữu c̣n sống chứ không
đợi sau khi Tố Hữu qua đời mới viết.
Lối hành xử quân tử đẹp đẽ đó của
Hoàng Tiến là một điểm son đáng được
bất cứ người cầm bút nào cũng nên
noi theo.
Nếu Hoàng Tiến được công nhận là can
đảm khi phê phán Tố Hữu khi Tố Hữu
c̣n sống th́ có một người t́m cách
trích dẫn sai trái lời nói của một
người khi người đó qua đời. Người đó
là nhà trí thức thân cộng Nguyễn
ngọc Giao ở Pháp. Ông cố t́nh phịa
ra lời nói cuả điệp viên chiến lược
Phạm xuân Ẩn phủ nhận chuyện ông Hồ
chí Minh có tặng cành đào cho ông
Ngô đ́nh Diệm trong dịp tết 1963.
Điều không được lương thiện là
Nguyễn ngoc Giao kể lại lời của ông
Ẩn sau khi ông Ẩn qua đời. Chuyện
ông Hồ tặng cành đào cho ông Diệm là
chuyện có thật với nhiều nhân chứng
c̣n sống để làm chứng điều đó. Tất
cả sách báo Hà Nội đều làm lơ về
chuyện này, họ không dám xác nhận
hay phủ nhận chuyện này v́ có thể
họ không biết sự thật ra sao. Vả
lại, họ lại không thích chuyện Chủ
tịch Hồ chí Minh của họ có cử chỉ
thân thiện đi tặng cành đào cho Tổng
thống miền Nam Ngô đ́nh Diệm năm
1963 nên tránh né vấn đề này là hơn.
Dĩ nhiên thứ thân cộng như Nguyễn
ngọc Giao cũng t́m cách phủ nhận
chuyện ông Hồ tặng cành đào cho ông
Diệm bằng cách gian xảo phịa ra lời
cuả Phạm xuân Ẩn bác bỏ chuyện tặng
cành đào. Cái gian xảo của Nguyễn
ngọc Giao là chỉ dám phịa lớ của Ẩn
sau khi Ẩn qua đời v́ Ẩn không thể
đội mồ sống lại mà cải chính. Cộng
sản tượng trưng cho sự gian dối, thứ
thân cộng như Nguyễn ngọc Giao cũng
học thói gian manh của Cộng sản,
viết lách dối trá chỉ nhằm bênh vực
cho Đảng một cách trơ tráo và vô
liêm sỉ.
Trong di chúc ngày 14
– 8 – 1969 Hồ
chí Minh có nói đến chuyện ông có
nhờ mấy nhân viên Ủy Hội Kiểm Soát
Quốc Tế Đ́nh Chiến chuyển vào Nam
hai cành đào lớn để tặng cụ Ngô đ́nh
Diệm. (Xin vào www.nsvietnam.com
rồi bấm vào tên Trần viết Đại Hưng
và sau đó bấm vào bài số 114) Một
cách lư giải về chuyện Hồ chí Minh
bị mất quyền lực trong những năm
cuối đời… dể đọc và hiểu rơ thêm
chuyện này.) Những nhân chứng c̣n
sống như cụ Cao xuân Vỹ, thủ lĩnh
Thanh Niên Cộng Hoà mới đây vào cuối
năm 2009 đă lên đài truyền h́nh SET
(57.4) để xác nhận chuyện ông Hồ
tặng cành đào cho ông Diệm là chuyện
có thật. Một nhân chứng thứ hai là
ông cựu Thượng nghị sĩ Lê châu Lộc.
Năm 1963 ông Lê châu Lộc là sĩ quan
tùy viên của Tổng thống Diệm. Ông
Lộc có lê tiếng sau khi ra hải ngoại
cho biết ông đă tận mắt nh́n thấy
cành đào này. Ông Lê châu Lộc và ông
Cao xuân Vỹ hiện nay sống ở quận Cam
và có lời khuyên nhà trí thức thân
cộng Nguyễn ngọc Giao nên liên lạc
với hai ông Lộc, Vỹ để kiểm chứng về
chuyện cành đào xem có thật hay
không?
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ai
cũng biết Phạm xuân Ẩn là một điệp
viên t́nh báo chiến lược. Không như
những điệp viên khác như Vũ ngọc Nhạ
và Huỳnh văn Trọng bị bắt trong khi
làm chuyện điệp báo, Phạm xuân Ẩn
thành công che dấu tông tích của
ḿnh trong nhiệm vụ điệp báo cho
đến khi Cộng sản chiếm miền Nam. Ông
được phong hàm thiếu tướng Quân đội
nhân dân Việt Nam và đă qua đời ngày
20 tháng 9 năm 2006 tại Sài g̣n.
(Xin vào www.nsvietnam.com rồi bấm
váo tên Trần viết Đại Hưng và sau đó
bấm vào bài số 91) Người gián điệp
vốn yêu chúng ta để đọc và hiểu thêm
về Phạm xuân Ẩn).. Có điều cần phải
nói ở đây là có một chuyện mà Phạm
xuân Ẩn và gia đ́nh chưa đưa ra lời
giải thích thoả đáng. Đó là trong
biến cố 30 tháng 4 năm 1975, Phạm
xuân Ẩn quyết định ở lại Việt Nam
trong khi lại đưa vợ con di tản ra
nước ngoài. Sau đó vợ con Ẩn lại
quay về Việt Nam đoàn tụ với Ẩn.
Phóng viên Nguyễn thị Ngọc Hải đă bỏ
ra nhiều giờ để phỏng vấn Phạm xuân
Ẩn và viết một cuốn sách về cuộc đời
làm gián điệp của Ẩn.
Sau khi Phạm xuân Ẩn qua đời, Nguyễn
ngoc Giao có viết một bài nhan đề “Gặp ông Phạm xuân Ẩn lần cuối“ đăng
trên mạng Diễn Đàn, trong đó có nói
đến chuyện ông Ẩn hoàn toàn bác bỏ
chuyện cành đào. Xin trích dẫn bài
viết:
“Phải mấy phút sau, ông mới t́m
lại hơi thở b́nh thuờng. Nh́n con
người mảnh mai gần như trong suốt,
dường như một cơn gió mạnh có thể
cuốn đi, chỉ có đôi mất là tràn đầy
sinh lực như sẵn sàng “hô phong
hoán vũ“, tôi tự nhủ là chỉ nên hỏi
ông mươi, mười lăm phút và xin đặt
một câu hỏi ngắn thôi: Năm 1963, anh
em ông Diệm và ông Nhu bắn tiếng
thương lượng với miền Bắc là để “hù“ Mỹ chút chơi, hay họ làm thật, và
nếu thật, th́ sự liên lạc đă đi tới
đâu? Người ta đồn tết năm ấy, ở
dinh Độc Lập có cành đào của cụ Hồ
gửi tặng, ông có thể xác nhận điều
ấy không? Qua các tài liệu thư khố
cuả CIA, Bộ Ngoại giao Mỹ, cũng như
hồi kư của Đại sứ Ba lan Maneli, tôi
biết phải đến ngày 2- 9 – 1963 mới
có cuộc nói chuyện đầu tiên và duy
nhất giữa Ngô đ́nh Nhu và Maneli (ngay buổi chiều, ông Nhu lại đi khoe
ngay với sếp cuả “CIA station”). Quá muộn rồi. Một tuần trước đó bức
điện tối mật mang số 243 đề ngày 24-
8- 1963 gửi Đại sứ Lodge (“eye
only“, Cabot Lodge đọc xong phải
tiêu hủy, không được quyền lưu trữ,
người thứ nh́ và cuối cùng được đọc
là Đô đốc Felt), mang chữ kư cuả
Harriman, Hilsman (vụ Viễn Đông),
Forrestal (Nhà trắng), Ball (thứ
trưởng ngoại giao), đă kết liễu số
phận hai anh em Diệm Nhu. Hồ sơ lưu
trữ ở Hà nội th́ không biết ngày nào
mới mở, trước mắt tôi chỉ c̣n hy
vọng ở ông v́ nếu có một người nắm
được bí mật của cả hai bên( đúng hơn
là ba bên, v́ trong vụ này, Diệm và
Mỹ “tuy một mà hai“, th́ đó là
Phạm xuân Ẩn. Biết đâu giữa Hà Nội
và Sài g̣n đă có những tiếp xúc thực
chất mà Mỹ không hay?
Ông Ẩn trả lời không một giây do dự:
không có cành đào, không có ǵ hết,
ông Nhu “hù“ Mỹ vậy thôi.
…Bây giờ ông mất rồi, tôi tiếc đă
không xin phép ghi âm cuộc nói
chuyện. Tiếc là tiếc vậy thôi. Tôi
hiểu đạo lư nghề nghiệp của ông, nên
không đặt ra vấn đề phỏng vấn, càng
không đặt ra chuyện ghi âm. Đành coi
“bài giảng“ ngẫu hứng của “giáo
sư đảo chính học“ là một bài giảng
về ngữ pháp, giúp tôi tự học để hiều
hơn“ngôn ngữ“ của cuộc chiến
tranh 30 năm”
Để chứng minh không có chuyện cành
đào ông Hồ tặng ông Diệm xuân 1963,
ngựi anh em thân cộng Nguyễn ngọc
Giao trích dẫn lời của điệp viên đă
chết Phạm xuân Ẩn.. rồi giả vờ hối
tiếc là đă không thâu âm buổi phỏng
vấn! Chuyện cành đào là chuyện có
thật với hai nhân chứng sống Cao
xuân Vỹ và Lê châu Lộc c̣n sống ở
quận Cam, Hoa Kỳ, Nguyễn ngoc Giao
nên liên lạc ngay để phỏng vấn hầu
trả lại sự thật cho lịch sửø. Nguyễn
ngoc Giao đă gian dối trích dẫn lời
của điệp viên đă chết Phạm xuân Ẩn
để bác bỏ chuyện không có vụ cành
đào ông Hồ tặng ông Diệm là một
chuyện làm vô liêm sỉ và gian dối.
V́ chế độ Cộng sản Việt Nam không
thích quần chúng trong và ngoài nước
biết chuyện này v́ sẽ làm mất uy tín
Hồ chí Minh nên người anh em thân
công Nguyễn ngọc Giao dùng cái tṛ
trích dẫn lời người đă chết Phạm
xuân Ẩn để bênh vực cho lụân điểm
cũa chế độ Hà Nội. Cái kiểu trích
dẫn lời ngướ chết một cách gian dối
để minh chứng cho lập luận của ḿnh
không phải Nguyễn ngọc Giao là người
đầu tiên chơi tṛ này. Trong quá khứ
có nhiều nhà văn, nhà báo mất tư
cách cũng sử dụng tiểu xảo gian trá
này để bảo vệ quan điểm sai trái
của ḿnh. Chơi tṛ trích dẫn người
chết không sợ bị đối chất v́ người
được trích dẫn đă nằm sâu dưới mộ,
không thể sống dậy để căi lại.
Nói đến chuyện chống độc tài và bất
công, có lẽ không thể không nhắc đến
nhà văn Nhất Linh Nguyễn tường Tam.
Ông là thủ lănh của Tự Lực văn đoàn,
chủ trương dùng văn chương đề nâng
cao dân trí, khai hoá xă hội, đánh
đổ những thói hư tật xấu, đồi phong
bại tục trong xă hội Việt Nam. Nhất
Linh được coi là một nhà tiểu
thuyết sâu sắc cảm hoá được nhiều
người nhất, bất kể ở giai tầng xă
hội nào. Ông say mê văn chương nhưng
không g̣ bó trong những trang giấy
sách. Ông đă từng thành lập dự án “Hội ánh sáng“ với ước mong xây
dựng một loại nhà thoáng mát, bền
chắc cho dân nghèo. Ông luôn quan
niệm là muốn cho người ta có ḷng
thiện th́ phải làm thế nào cho người
ta khỏi nghèo khổ, mà một xă hội
nghèo khổ th́ bao giờ cũng dễ thành
một xă hội xấu xa.. Đó là câu nói
của một nhân vật trong truyện ngắn “Đầu đường xó chợ“ của ông, nói lên
sự suy nghĩ của Nhất Linh trong vấn
đề cải tạo xă hội. Về vấn đề đạo
đức, ông không bị vướng mắc trong
những quan niệm luân lư đạo đức xưa
vốn ràng buộc con người bởi những
nguyên tắc tam cương, ngũ thường của
đạo Khỗng, Nho. Ông trở nên hoài
nghi về những giá trị cũ khi quan
sát sinh hoạt của xă hội, nh́n thẳng
vào thực tế xă hội để đề ra một
nguyên tắc luân lư, cư xử mới. Luân
lư cũ làm cho con người không được
sống tự do, bị ràng buộc bởi mọi
quan niệm cũ. Theo ông phải cải tạo
lại gia đ́nh và xă hội,, làm sao để
con người sống mà không bị chèn ép,
bức bách, coi như con vật. Ông mạnh
dạn đả phá thứ luân lư hẹp ḥi, coi
rẻ hạnh phúc cá nhân.
Về chính trị, ông đă từng la bộ
trưởng ngoại giao trong chính phủ
liên hiệp mà Hồ chí Minh là chủ
tịch. Sáu 1954, ông di cư vào miền
Nam và đó là lúc ông Ngô Đ́nh Diệm
trở về nước, thay thế nội các Bửu
Lộc. Đất nưóc bị cắt làm hai, một
nửa miền Bắc nằm dươí sự cai trị
khắt khe của Việt Cộng và nửa miền
Nam dưới sự lănh đạo của một chính
thể Cộng hoà nhưng cũng thiếu không
khí tự do cho người dân hít thở.
Nhà văn Trương bảo Sơn ghi lại cái
không khí ngột ngạt đàn áp tự do báo
chí của chế độ Ngô đ́nh Diệm như
sau;
“Sau nữa, ngoài chế độ kiểm duyệt,
phản quyền tự do ngôn luận này ra,
chế độ Ngô đ́nh Diệm c̣n có một thủ
đoạn hiểm độc nữa là nhà nước giữ
độc quyền phát hành báo chí, kể cả
giai phẩm. Ngô đ́nh Diệm đă có sáng
kiến đặt ra Nhà phát hành Thống
Nhất, bắt tất cả mọi báo chí phải
đưa cho công sở này phân phối. Tập
Văn Hoá Ngày Nay bán chạy như tôm
tươi mấy số đầu, đă bị ế dần đi. Nhà
phát hành độc quyền của chính phủ đă
thi hành độc kế không gửi đủ số báo
cho các tiệm sách đă đặt mua. Chúng
tôi khi buộc báo thành từng bó đă cố
ư đánh dấu riêng, khi nhận báo từ
nhà phát hành về, thấy những dấu ấn
vẫn c̣n y nguyên, tức là nhà phát
hành đă không làm đúng nhiệm vụ, đă
giữ báo của chúng tôi trong kho,
không phân phối đi. Có những tiệm
sách đến điều đ́nh mua thẳng báo với
chúng tôi để có đủ báo bán, nhưng
chúng tôi phải từ chối, sợ bị chính
quyền gài bẫy. Đă nghèo lại bị thua
lỗ, chúng tôi đành đ́nh bản tờ Văn
Hoá Ngày Nay."
(Trícb bài viết “ Những kỷ niệm
riêng với Nhất Linh Nguyễn tường Tam
“ của Trương bảo Sơn trong sách “
Nhất Linh, người nghệ sĩ, chiến sĩ “
do tạp chí Thế Kỷ, Hoa kỳ xuất bản,
trang 78).
Cái chế độ kiểm duyệt khốn nạn của
chế độ Ngô đ́nh Diệm đă khiến cho
Nhất Linh không c̣n đất dụng vơ. Ông
không thể phát hành sách báo như ông
đă làm trong thời thực dân Pháp c̣n
cai trị Việt Nam. Sự bất măn chế độ
này chắc chắn đă nhem nhúm trong con
người Nhất Linh để rồi sau này ông
có tham gia vào cuộc đảo chánh năm
1960.
Ngựi Pháp đi rồi, mỗi giáo phái
chiếm cứ một nơi, xă hội bị phân
hoá, rối loạn. Ông Ngô đ́nh Diệm lơ
là trách nhiệm nặng nề của ḿnh mà
dân chúng tin cậy giao phó cho để
củng cố uy quyển riêng tư, lo quyển
thế cho anh em trong gia đ́nh nên bị
dư luận gọi là chế độ “gia đ́nh trị“. Vụ đảo chính hụt ngày 11-
11-1960 do Đại tá Nguyễn chánh Thi
cầm đầu, thất bại nên lưu vong qua
Cao Miên. Sau đó 33 chính trị gia bị
đày đi Côn đảo v́ có tham gia cuộc
đảo chánh bất thành. Nhất Linh có
tên trong số những người có lính líu
đến cuộc đảo chánh nên bị đem ra xử.
Ngày 8- 7 – 1963 toà án quân sự được
thành lập để xử vụ đảo chính hụt
11- 11-1960 và Nhất Linh nhận được trát
toà đ̣i phải ra hầu ṭa. Nhưng ông
không hầu toà,ông quyết định dùng
độc dược kết liễu đời ḿnh và để lại
di chúc thống thiết như sau;
“Đời tôi để lịch sử xử. Tôi không
chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử
tội tất cả các phần tử đối lập quốc
gia là một tội nặng, sẽ làm cho nước
mất về tay Cộng sản.
Tôi chống đối sự đó và tự hủy ḿnh,
cũng như Hoà thượng Thich Quảng Đức
tự thiêu, để cảnh cáo những người
chà đạp lên mọi thứ tự do."
Nhất Linh Nguyễn tường Tam 7 – 7—1963.
Nhất Linh không muốn ai xử ông cả
ngoài lịch sử. Cho đến nay, lịch sử
đánh giá ông là một con người yêu
nước thương dân, một văn hào lẫy
lừng trong văn chương có công xây
dựng nền văn hoá nưóc nhà từ thời kỳ
phôi thai của Việt ngữ, một nhà
tranh đấu xă hội tận tụy hết ḷng
cho công việc cải tiến dân sinh, trừ
tiệt cỗi rễ những sự khốn khó ở đời.
Riêng cái chết lẫm liệt của ông th́
có những lời ai điếu chính xác ca
ngợi như sau:
Luật sư Dương Kiền nhận định:
Con người mang tên hai chữ Nhất Linh trong suốt cuộc đời đă không làm điều ǵ vô ích,kể cả điều mà thông thường con người không có quyền làm, là sự chết.
(Trích sách "Chân dung Nhất linh" của Nhật Thịnh trang 199)
Nhất linh dùng cái chết của ông để
phản đối chế độ, nhà văn Trương bảo
Sơn, một người bạn thân thiết của
Nhất Linh đă phân tích cái chết đó
là:
Anh đă biết thoái. Anh đă sửa soạn
bước thoái của anh kịp thớ đúng
lúc. Chết để dội thêm trái bom vào
cái chế độ độc tài tàn bạo của anh
em Ngô đ́nh Diệm, chết để thức tỉnh
biết bao nhiêu người nhất là giới
thanh niên, sinh viên và học sinh-
để thúc đẩy cho cuộc cách mạng toàn
dân sớm bùng nổ và hoàn thành. Cái
chết của anh cũng tuyệt hảo, cũng
cao cả, đẹp như sự nghiệp văn chương
và cách mạng của anh
(Trích sách “Chân dung Nhất Linh“ của Nhật Thịnh trang 14)
Nhà tranh đấu nhân quyền Trần thanh
Hiệp đă đưa ra lời ai điếu chân
thành và chính xác về cái chết của
Nhất Linh như sau trong bài viết “Để trả Nhất Linh Nguyễn tường Tam về
cho lịch sử”:
“..Để lại di ngôn“Đời tôi để lịch
sử xử“ ông kư tên Nhất Linh Nguyễn
tường Tam, một tên gọi kết hợp ông
chỉ mới dùng những năm cuối đời. Kết
hợp con người làm văn học nghệ thuật
và con người làm cách mạng chính
trị. Cái chết rất đặc biệt của ông
là cái chết của cả hai con người ấy,
hay nói đúng hơn, cả hai con người
này đă làm ra cái chết ngày 7- 7-
1963 của Nhất Linh Nguyễn tường Tam
… Miền Nam Việt Nam đă mất vào tay
Cộng sản, điều Nhất Linh Nguyễn
tường Tam lo ngại. Tất nhiên không
hẳn hoàn toàn do những hành động ông
lên án. Nhưng lịch sử đă bắt đầu
việc phán xét và sẽ c̣n tiếp tục
phán xét. Nhất Linh Nguyễn tường Tam
không có ư định để lại cho đời sau
một thông điệp với một nội dung nhất
định nào. Vào cái tuổi 57 chưa hẳn
quá về chiều của cuộc đời,ông đă lấy
cái chết của ḿnh dể cảnh cáo những
người cầm quyền bạo ngược, ngang
nhiên chà đạp lên mọi thứ tự do là
nhân phẩm, thứ giá trị khiến cho con
người khác biệt được với các sinh
vật khác. Không phải ai cũng lấy
được một quyết định như vậy. Phong
thái lẫm liệt aư kiếm thấy trong
lịch sử Việt Nam hiện đại.
Người Việt Nam có thể tự hào có một
nhân vật Nhất Linh Nguyễn tường Tam
trong lịch sử
(Trích “Nhất Linh người nghệ sĩ, người chiến sĩ” trang 132)
Nh́n lại cả cuộc đời đóng góp cho
văn chương và xă hội và cái chết
cuối đời như một hành động cảnh cáo
bạo quyền Ngô đ́nh Diệm của Nhất
Linh, ông xứng đáng được ca tụng và
ngưỡng mộ như một vĩ nhân của dân
tộc Việt Nam.
Sau khi những nhà văn, nhà thơ trong
nhóm Nhân Văn giai phẩm bị Cộng sản
đàn áp thô bạo bằng những biện pháp
tù đày, trù dập, bao vây kinh tế,
trong một khoảng thời gian dài trên
20 năm, người ta không thấy một sự
chống đối chế độ Cộng sản nào nữa
bằng ng̣i bút. Ai nấy đều nghĩ rằng
mọi sự phản kháng đều tàn lụi trước
chính sách cai trị độc ác, tàn bạo
của Cộng sản. Nhưng rồi khi tập thơ
“Hoa địa ngục“ được xuất bản ở hải
ngoại năm 1981 mà tác giả là một nhà
thơ ở miền Bắc, ai nấy đều sửng sốt, bàng hoàng về sự phản kháng
mạnh mẽ, dứt khoát của tập thơ. Ở
trong ḷng miền Bắc, tác giả tập
thơ dám gọi Hồ chí Minh là “con chó nhỏ” (Nó gọi Tàu Nga là cha anh
nó. Và t́nh nguyện làm con chó nhỏ (Bài “Không có ǵ quư hơn độc lập tự
do“)). Bốn ngàn câu thơ trong tập
thơ là bản cáo trạng đanh thép tố
cáo những tội ác hung hiểm của chế
độ Cộng sản một cách thẳng thừng
không xỏ xiên tránh né. Tác giả nói
thẳng con đường quyết liệt ông phải
đi
Vợ con có thể bỏ
Cha mẹ có thể từ
Cộng sản th́ sinh tử
Mới thoát và tự do
Dần dần tên tuổi ông được đưa ra ánh
sáng. Ông tên là Nguyễn chí Thiện,
sinh năm 1939, ở tù tổng cộng ba lần
cả thảy là 27 năm. Tập thơ được ông
đưa vào Toà đại sứ Anh ở Hà Nội ngày
16 tháng 7 năm 1979 để rồi
sau đó được chuyển về Anh và cuối
cùng đưa qua Hoa Kỳ xuất bản. Tập
thơ đă gây chấn động khắp bốn phương
v́ nội dung chống cộng mănh liệt của
nó cũng như làm xúc động bao trái
tim v́ những cảnh khổ nhục, đày đọa
mà tác giả phải gánh chịu cùng
chung với những đồng bào bất hạnh
của ông trong những tháng năm lao tù
Cộng sản.
Ngoài giá trị nghệ thuật cao, tập
thơ c̣n được coi là một loại sấm kư
của thời đại khi tác giả tiên đoán
sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản
trên toàn thế giới.
Tôi tin chắc một điều
Một điều tất yếu
Là ngày mai mặt trời sẽ chiếu
Tôi lại nghĩ một điều
Một điều sâu thẳm
Là đêm tàn Cộng sản tối tăm
Có thể kéo dài hàng mấy mươi năm
Và như thế sẽ buồn lắm lắm
Cho kiếp người sống chẳng bao lăm!
Bài “Tôi tin chắc“ ( 1969)
Đến khi Liên xô và khối Cộng sản
Đông Âu sụp đổ năm 1991 th́ người ta
mới thấy tập thơ Hoa địa ngục có
tính tiên tri chính xác của thời
đại.
Kèm theo tập thơ là một lá thư viết
bằng tiếng Pháp có đoạn như sau:
“… Tôi nghĩ rằng không phải ai
khác,mà chính chúng tôi, những nạn
nhân có sứ mạng phải phơi bày cho
thế giới thấy những khổ nhục không
thể tưởng tượng nổi của dân tộc tôi
hiện c̣n đang bị áp bức và hành hạ
thẳng tay. Cuộc đời tan nát của tôi
chỉ c̣n một hy vọng là được thấy thế
giới ư thức rằng Cộng sản là một
bệnh dịch khủng khiếp của nhân loại.
Xin ông nhận nơi đây ḷng biết ơn
sâu xa của tôi cũng như của những
đồng bào bất hạnh của tôi“
Nguyễn chí Thiện ra tù lần sau cùng
năm 1991. Cuối năm 1992. kư giả
Lewis M. Simons có dến tận nhà ông ở
Hà Nội để phỏng vấn ông. Khi được
hỏi là ông nghĩ chế độ Cộng sản có
thể tồn tại trong bao lâu nữa? Nhà
thơ Nguyễn chí Thiện trả lớ là
“Tự do và dân chủ sẽ thắng. Đó là một
điều chắc chắn. Đảng Cộng sản Việt
Nam sẽ vỡ từ bên trong. Những người
lănh đạo trong đảng sẽ đánh nhau. Đó
là tiến tŕnh sẽ xảy ra cho tương
lai. Đây là một chế độ công an trị.
Người ta không thể nói đến tự do tôn
giáo hay dân chủ ở Việt Nam ngày hôm
nay. Nhân quyền vẫn ở mức tối thiểu.
Chỉ có kinh tế là tương đối bắt đầu
được cho tự do c̣n những thứ tự do
khác chỉ được nới lỏng chút xíu mà
thôi. Tôi sẽ sống lâu hơn Đảng Cộng
sản Việt Nam.“
Bài báo này được báo San Jose
Mercury News đăng tải ngày 2 tháng 5
năm 1993 có nhan đề là “Dissident
poet calls human rights elusive in
Viet Nam“ (Nhà thơ chống đối chế
độ nói nhân quyền bị bỏ quên ở Việt
Nam).
Bài phỏng vấn trên cho thấy không
phải đợi đến lúc ra nước ngoài th́
nhà thơ Nguyễn chí Thiện mới dám nói
mạnh mà ngay từ khi c̣n ở trong nước
ông đă dám nói thẳng, nói thật một
cách không e ngại hay sợ sệt về
những điều ông suy nghĩ đối với nhà
cầm quyền Cộng sản Việt Nam, bất
chấp chuyện phát biểu này có thể gây
rắc rối cho ông và có thể đưa ông
trở lại nhà tù. Ông được nhiều người
Việt hải ngoại coi là một
Solzhenitsyn của Việt Nam. Ông đúng
là một lọai người “uy vũ bất năng
khuất“ đáng kính.
Tác giả Nguyễn chí Thiện qua Mỹ định
cư năm 1995 và tiếp tục con đường
đấu tranh cho tự do dân chủ và nhân
quyền cho đất nước Việt Nam. Ông
xứng đáng được đồng bào Việt Nam
ngưỡng mộ v́ sự can đảm sắt đá, ḷng
yêu nưóc nồng nàn và trí tuệ thông
minh xuất chúng. Ông vẫn tiếp tục
dùng sự sống cuối đời nỗ lực không
ngừng nghỉ tranh đấu cho một nước
Việt Nam tự do, nhân bản, nhân
quyền.
Trong những thập niên vừa qua, cuộc
chiến tranh Quốc- Cộng đă cho thấy
người quốc gioa luôn bị Cộng sản lưà
v́ ngây thơ nhẹ dạ, tin người. Nhưng
có một trường hợp người quốc gia lưà
Cộng sản một cú ngoạn mục cho thấy
nếu khôn ngoan tỉnh táo, can đảm,
người quốc gia vẫn có thể đấu trí và
thắng Công sản chứ không phải lúc
nào cũng bị lưà
Đó là cuộc họp báo ngày 13 tháng 7
năm 1982 trong đó Cộng sản đưa chiến
sĩ Vơ đại Tôn ra để nhận tội sau khi
chúng bắt được Vơ đại Tôn tại Lào
khi ông Tôn từ hải ngoại t́m cách
xâm nhập vào trong nước để tiến hành
cuộc kháng chiến lật đổ bạo quyền
Cộng sản. Chắc chắn ông Tôn được dụ
dỗ sẽ được khoan hồng này nọ nếu ông
ra buổi họp báo thú nhận lỗi lầm
chống phá nhà nước Cộng sản.
Bất ngờ trước ông kính cuả kư giả
trong và ngoài nưóc, Vơ đại Tôn “
phản phé” một cách ngọan mục và nói
những lời cứng cỏi để đời như sau;
“Tôi tiếp tục duy tŕ lập trường
chính trị của tôi (để tranh đấu)
cho tự do và giải phóng dân tộc. Tôi
sẵn sàng nhận bất cứ một bản án nào
mà chế độ Cộng sản dành cho tôi”
Khi quyết định nói những lời nảy lửa
ngược lại với sự mong muốn của Cộng
sản, chắc chắn Vơ đại Tôn cũng lường
trước sự trả thù nặng nề mà Cộng sản
dành cho ông. Bản án nặng nhất mà
ông có thể lănh là tử h́nh. Cộng sản
đă xử tử Trần văn Bá, th́ chúng cũng
có thể xử tử Vơ đại Tôn là loại
người từ hải ngoại về nước hoạt động
lật đổ chúng. Nhưng số Vơ đại Tôn
không chết nên sau đó được thả về Úc
sum họp với vợ con và đồng hương.
Trong truyện Kiều khi người anh hùng
Từ Hải mắc mưu Hồ tôn Hiến để phải
chết một cái chết tủi nhục. Cụ
Nguyễn Du tả t́nh cảnh Từ Hải lúc sa
cơ thất thế là “Hùm thiêng khi đă
sa cơ cũng hèn“. Nhưng với người
tù Vơ đại Tôn, dù ở trong ngục tù
Công sản, vẫn mưu trí đánh Cộng sản
bằng một đ̣n “phản phé” tuyệt đẹp
qua cuôc họp báo. Vơ đại Tôn đă
chứng tỏ ḿnh là “Hùm thiêng khi đă
sa cơ .. vẫn hùng“
Hai ngày sau, báo Los Angeles Times
đă tường thuật nguyên văn lớ tuyên
bố bất hủ của ông Vơ đại Tôn. Được
sự can thiệp mạnh mẽ của quốc tế, Vơ đại Tôn được thả về Úc châu ngày
11 tháng 12 năm 1991 và được đồng
hương Việt Nam đón tiếp như một
người anh hùng. Ông Tôn hiện nay vẫn
tiếp tục công cuộc tranh đấu cho một
nước Việt Nam độc lập, tự do và nhân
quyền.
Sau bao nhiêu năm đổ xương máu chống
ngoại xâm, ngày nay những người Việt
Nam yêu nước lại phải vướng ṿng tù
tội v́ phải đứng lên chống chính phủ
nội xâm Cộng sản. Chúng đang bán
nước cho Trung Cộng và cai trị theo
kiểu công an trị, tước đoạt hết
quyền làm người của dân tộc Việt
Nam.
Thế hệ lớn tuổi đă không ngại ngần
xă thân tranh đấu chống lại bạo
quyền Việt Cộng như Nguyễn chí
Thiện, Nguyễn đan Quế, Vơ đại Tôn
v.v.. . Thế hệ trẻ sau này cũng noi
bước các bậc lăo thành đứng lên dấn
thân tranh đấu. Điển h́nh cho lớp
người trẻ nảy là Lê thị Công Nhân,
Nguyễn văn Đài, Lê công Định, Nguyễn
tiến Trung.
Lê thị Công Nhân sinh năm 1979, tốt
nghiệp luật sư. Cô dấn thân tranh
đấu và làm phát ngôn viên cho Đảng
Thăng Tiến. Cô và Luật sư Nguyễn văn
Đài bị đưa ra toà năm 2007 và Công
Nhân bị kêu án 4 năm tù kèm 3 năm
quản chế.
Trước khi đi tù, Lê thị Công Nhân
dơng dạc tuyên bố:
“Tôi sẽ chiến đấu tới cùng dù chỉ
c̣n một ḿnh tôi, trước hết là giành
lấy nhân quyền cho chính ḿnh, và
giành lấy nhân quyền, dân chủ và tự
do cho người Việt Nam. Cộng sản Việt
Nam đừng có mong chờ bất kỳ một điều
ǵ dù chỉ là thỏa hiệp, chứ đừng nói
là đầu hàng từ phía tôi.
Tôi không thách thức nhưng Cộng sản
Việt Nam nếu đă hạ quyết tâm thực
hiện những hành vi tội ác bằng cách
chà đạp lên nhân quyền của người dân
Việt Nam và muốn tiếp tục d́m đất
nước Việt Nam trong một sự tăm tối
về mặt chính trị, nghèo nàn về mặt
kinh tế, lạc hậu về mặt văn hoá, kéo
dài cho tới tận đời con cháu của
chúng ta cũng như của chính người
Cộng sản th́ tùy họ có quyền hành xử
với những cái ǵ mà họ có.Gia đ́nh
tôi đă chuẩn bị cho trường hợp xấu
nhất có thể xảy ra, đó là tôi sẽ bị
khởi tố và có thể bị đi tù. Nhưng
tôi xin khẳng định một lần nữa: đó
vẫn chưa phải là điều tồi tệ nhất có
thể xảy ra.“
Người ta không ngờ cô gái bé bỏng Lê
thị Công Nhân lại kiên cường như thế.
Rồi cô váo tù như cô đă tiên đoán số
phận của ḿnh. Cộng sản Việt Nam bắn
tiếng nếu cô muốn đi Mỹ định cư th́
chúng sẽ cho cô đi. Cô khước từ và
nói cô sẽ đi ngoaị quốc thăm viếng
hay du học rồi trở về chứ không đi
ngoại quốc như một h́nh thức trốn
chạy lao tù. Cô theo gương sáng của
Bác sĩ Nguyễn đan Quế trước đây, từ
chối đi định cư ở nước ngoài khi ra
khỏi tù với câu nói để đời, “Tự do
không phải là lưu đày“
Cho đến giờ phút naỳ, Lê thị Công
Nhân đă bị tù hơn 800 ngày. Bà mẹ
Trần thị Lệ, một người lúc nào cũng
động viên và là nguồn hỗ trợ tinh
thần đáng quư cho Công Nhân, cho
biết Công Nhân bị bệnh ở mắt và lên
tiếng yêu cầu nhà nước Cộng sản thả
con bà ra nhưng bọn Cộng sản vẫn làm
lơ để keó dài sự giam giữ cô gái
kiên cường này. Linh mục Nguyễn văn
Lư sau hơn 3 năm tù tội giờ đây đă
có những bệnh hoạn trầm trọng như
tai biến mạch máu năo, liệt tay,
liệt chân. Chúng ta đau xót nh́n hai
người tù Nguyễn văn Lư và Lê thị
Công Nhân đau đớn quằn quại trong
lao tù khắc nghiệt tàn bạo cuả Cộng
sản mà không biết làm ǵ hơn là cầu
nguyện cho hai người con yêu của
nước Việt Nam sớm thoát cảnh tù tội
đau khổ.
Nhà văn Nguyễn xuân Nghĩa, một người
đấu tranh bất khuất ở Hải Pḥng đă
có bài viết nhận xét về người tù
đáng kính Công Nhân như sau:
“Tôi không có can đảm để nói với Lê
thị Công Nhân rằng tôi ước có một
người con gái như cô: bởi ngoài tư
chất là một người con gái dịu dàng,
xinh đẹp, thông thái, có học vấn, Lê
thị Công Nhân c̣n mang tư chất của
một nhân vật của cộng đồng đau khổ
và đang biết phản kháng, một thủ
lĩnh tinh thần cho ngay cả lớp đă có
tuổi như tôi nữa.
.. C̣n tôi ví Lê thị Công Nhân như
một viên kim cương quư hiếm đă được
mài giũa rực sáng lên, cả trong đời
thường và trong một môi trường chính
trị.
.. Nhưng có lẽ nào chúng ta chỉ có
thể làm được đến thế!? Thế giới văn
minh phát triển về nhân văn, nhân
quyền, văn hoá và kinh tế, không lẽ
chúng ta chỉ làm được như vậy đối
với công cuộc đấu tranh giành nhân
quyền, dân chủ và tự do của người
Việt chúng ta? Tôi xin nhắc lại đoạn
kêu gọi này cuả nữ Luật sư Lê thị
Công Nhân từ Hà nội gửi qua cuộc
biểu t́nh cuả Cộng đồng người Việt
tại Nam California trước khi cô bị
bắt, và xin gửi thêm vào đó tiếng
nói của tôi với toàn thể anh chị em
hoạt động dân chủ trong nước, cộng
đồng người Việt Nam yêu quư của tổ
quốc đang sinh sống ở nước ngoài,
các cá nhân, tổ chức quốc tế đồng
cảm với sự đau khổ của đại đa số
nhân dân Việt Nam và chính phủ, quốc
hội các nước quan tâm đến Việt Nam
rằng “Hăy làm một cái ǵ đó để
không ân hận?""
Hải pḥng đêm 9 tháng 3 năm 2007
Nhà văn Nguyễn xuân Nghĩa giờ đây
cũng đang bị tù tội v́ đấu tranh cho
dân chủ nhân quyền. Cộng sản Việt
Nam chỉ có một đ̣n phép duy nhất là
tù tội để trấn áp và đe doạ những
người đấu tranh nhưng đối với những
con người đấu tranh bất khuất như Lê
thị Công Nhân và Nguyễn xuân Nghĩa
th́ biện pháp tù đày xem ra không có
kết quả mà trái lại càng hun đúc
tinh thần đấu tranh thêm vững chắc
và kiên định.
Một người trẻ khác không kém quả cảm
dấn thân tranh đấu là Luật sư Lê
công Định. Lê công Định tốt nghiệp
luật sư ở Việt Nam, có tu nghiệp về
luật ở Mỹ một thời gian, có vợ là
hoa hâụ, có nhà ở khu Phú Mỹ Hưng
sang trọng ở Sài g̣n. Nói chung Định
có một đời sống sung túc, giàu sang,
nhưng Định không thề bịt mắt, che
tai trước sự khốn khổ, lầm than, mất
nhân quyền của đồng bào thấp cổ bé
miệng của anh. Nếu làm lơ trước cảnh
nhân dân sống đời thiếu thốn, khổ
cực, đất nước ngày càng lệ thuộc vào
bọn ngoại xâm Trung Cộng, Lê công
Định có thể tiếp tục sống đời giàu
sang, phú quư bên vợ đẹp con khôn mà
không ai có quyền phiền trách anh
cả. Nhưng rơ ràng anh không chịu nổi
trước những bất công sai trái xảy ra
hàng ngày trước mắt anh. Lương tâm
anh thúc dục anh phải lên tiếng dù
anh biết anh sẽ phải trả giá rất đắt
v́ những hoạt động chính trị của
ḿnh.
Anh bắt đầu viết những bài viết nói
ra những sự trăn trở, bức xúc trước
t́nh trạng suy thoái về kinh tế, lạc
hậu về văn hoá của xă hội Việt Nam
hiện nay. Một số bài viết của anh
đăng trên mạng của Đài BBC có tiếng
vang rất lớn khắp nơi. Nhân dân Việt
Nam đă nh́n thấy cái tâm, cái ḷng
trong sáng như trăng rằm của anh.
Anh đau cái đau của dân, dấn thân
tranh đấu để mang lại quyền lợi
thiết thực cho nước cho dân.
Trong bài viết “Trả lại hào khí
Diên Hồng“ anh khẩn thiết nói lên
tâm huyết của một người con dân Việt
Nam yêu nước, bày tỏ ḷng chân thành
tha thiết muốn tức khắc hành động để
cưú nước, cứư dân:
“… V́ nhu nhược, chúng ta không dám
phản kháng thói hạch sách, nhũng
nhiễu của lớp quan lại mới, chấp
nhận dùng tiền vượt qua trở ngại.
Đến khi nh́n lại, quốc nạn tham
nhũng và quan liêu đă lan tràn bất
trị
V́ nhu nhược, chúng ta che tai không
dám nghe lời nói ngay thẳng, mặc
nhiên dung túng sự dối trá và xu
nịnh. Đến khi bừng dậy, đạo đức đă
suy đồi, khó sưả
V́ nhu nhược, chúng ta hài ḷng với
những ǵ đang có, cố tin vào sự ổn
định giả tạo, đắm ḿnh vào những lễ
hội vô nghĩa, liên miên, Đến khi
nh́n lại, xung quanh đă đầy dẫy ung
nhọt, không c̣n thuốc chữa.
V́ nhu nhược chúng ta bịt mắt trước
những bước đi vũ băo của các dân tộc
láng giềng. Đến khi tỉnh ngộ, sự tụt
hậu quá rơ ràng, không c̣n cơ may
rút ngắn khoảng cách.
Để che giấu mặc cảm do nhu nhược,
khắp nơi người ta kể nhau nghe những
bài vè châm biếm hoặc lớn tiếng dè
bĩu chuyện cung đ́nh tồi tệ, nhưng
lại trong… quán nhậu! Chí khí kiểu
“sĩ phu Bắc Hà“ ấy liệu sẽ giúp
ích được ǵ cho công cuộc chấn hưng
đất nước đang lúc cần hào khí Diên
Hồng năm xưa?
Muốn chấn hưng đất nước trong vận
hội ngàn năm có một này cần phải rũ
bỏ sự nhu nhược đó. Muôn người xin
hăy nắm tay lại, chế ngự sự sợ hăi,
cùng tiến về phía trước,may ra khát
vọng Đại Việt mới có cơ may biến
thành hiện thực. Xin đừng dể sự nhu
nhược của những cá nhân trở thành sự
bạc nhược của cả một dân tộc".
(Tháng 3 năm 2006)
Lê công Định như một người thầy
thuốc tài giỏi chẩn mạch và định
bệnh rất chính xác căn bệnh lạc hâụ
trầm kha của xă hội Việt Nam hiện
tại. Anh chỉ rơ v́ đa số dân chúng
nhu nhược mà đất nước tiếp tục đi
xuống về mọi mặt một cách tồi tệ
không lối thoát. Nhưng anh không
nói chỉ dể nói, Từ nhận thức anh đi
đến hành động là phá vỡ sự nhu nhược
trong người và dũng cảm dấn thân
tranh đấu để dẹp bỏ bất công, phục
hồi quyền làm người cho đồng bào
anh vốn bị tước đoạt thô bạo bởi bọn
nội xâm cai trị hiện nay. Cái đáng
quư và đáng kính của Lê công Định là
ở chỗ đó. Cái giá anh phải trả là tù
ngục giam cầm. Bản án kết tội anh là
kết tội người yêu nước của bọn cầm
quyền bán nước cho ngoại bang hiện
nay.
Nhà thơ Hoàng Hưng cực kỳ xúc động
trước bài viết trên của Lê công Định
nên viết bài “Các bạn ơi, tôi yêu
các bạn!“ để chia xẻ sự đồng t́nh
và bày tỏ ḷng thương mến, sự cảm
phục thiết tha, chân thành đến ḷng
yêu nước, thương dân của Lê công
Định. Hoàng Hưng viết:
“… Anh và những người bạn cùng chí
hướng thuộc thế hệ hậu chiến như
Nguyễn văn Đài, Lê thị Công Nhân,
Nguyễn tiến Trung, Lê trần Luật..đă
cải chính trước nhân dân và cộng
đồng quốc tế rằng: người trí thức
Việt Nam không ngu, không “ ngủ”,
không bất lực, sau gần nửa thế kỷ
mấy thế hệ chúng tôi đă liên tục
ngu, “ ngủ”, hèn, bất lực ( hay cả 4
thứ ấy ), để đến khi sức sắp tàn,
lực sắp kiệt, thậm chí có những
người đă nhắm mắt xuôi tay, mới vượt
qua được cái ngu cái hèn mà nói lên
một lời ai điếu cho cuộc đời lầm lỗi
của ḿnh, một lời trối trăng cho con
cháu.
Anh và các bạn khiến tôi tin tưởng
mănh liệt vào tương lai một nuớc
Việt Nam ngẩng đầu sánh với bè bạn
năm châu mà không tủi hổ như hôm nay
trong thân phận một quốc gia bị xếp
cuối bảng về thành tích kinh tế và
nhân quyền
Chính v́ thế, hôm nay, một người đă
chảy nước mắt v́ cảm phục khi xem
đoạn băng trên truyền h́nh chiếu
cảnh cô gái bé nhỏ Lê thị Công Nhân
trả lời công an, “Tôi sẽ chiến đấu
dù chỉ c̣n một người chiến đấu cho
dân chủ“, nhưng chưa đủ mạnh để
viết một ḍng về chị. Hôm nay tôi
xin nói to lên với mọi người rằng:
“Các bạn ơi, tôi yêu các bạn“
(Paris 18/ 6 / 2009)
Người Việt trong và ngoài nước đều
có cảm giác xót thương như nhà thơ
Hoàng Hưng về người anh thư bé bỏng
nhưng can trường Lê thị Công Nhân,
một minh chống đỡ bầy lang sói độc
ác, tàn nhẫn đang đày đọa chị. Bọn
nội xâm cầm quyền bây giờ hành xử
như ông vua bán nước cầu vinh Lê
chiêu Thống ngày xưa. Chúng sẵn sàng
bán nước cho Trung Cộng để đổi lại
được Trung Cộng bảo kê cho quyền
hành cai trị của chúng. Hoàng Sa,
Trường Sa mất rồi, Ải Nam Quan cũng
vào tay Trung Cộng một cách không
kèn không trống. Những người biểu
t́nh hô hào chủ quyền Việt Nam trên
Hoàng Sa, Trừơng Sa cũng bị nhốt vào
tù như nhà báo Điếu Cày. Không ai có
thể tưởng tượng ở Việt Nam ngày nay
nếu ai kêu gọi chủ quyền hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường sa là của
Việt Nam th́ người đó sẽ bị lôi thôi
với công an ngay. Thật là quái đản
không thể tưởng tượng khi một người
Việt Nam lại không thể kêu gọi chủ
quyền cho lănh thổ quê hương ḿnh.
Nhà nước Việt Nam hèn đến độ khi có
sự cố tàu Trung Cộng tấn công tàu
đánh cá Việt Nam th́ các cơ quan
truyền thông của Việt Cộng không dám
nêu đích danh tàu Trung Cộng mà chỉ
nói là “ tàu lạ”. Hèn hạ, khiếp
nhược đến thế là cùng! Rồi đến
chuyện khai thác bô-xít ở Tây
Nguyên. Nhiều nhà khoa học Việt Nam
đă lên tiếng can gián chuyện Trung
Cộng khai thác ở Tây nguyên v́ làm
như thế là ô nhiễm môi trường sống
và c̣n ảnh hưởng đến vấn đề sinh
thái, văn hoá cho toàn vùng cao
nguyên. Nhưng những lớ khuyên can
chân thành, thống thiết cũng như
nước đổ đầu vịt, Cộng sản Việt Nam
vẫn để cho Trung Cộng khai thác
bô-xít ở Tây nguyên và chắc chắn sẽ
để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng
cho đất nước và con người Việt Nam.
Cộng sản Việt Nam giờ đây trởø thành
tay sai ngoan ngoăn và đắc lực cho
Trung Cộng rồi và sẵn sàng thi hành
lệnh của quan thầy Trung Cộng một
cách vô điều kiện, không nghĩ ǵ đến
quyền lợi của đất nước ǵ nữa cả. Ba
nhà trí thức Nguyễn huệ Chi, Phạm
Toàn, Nguyễn thế Hùng thành lập
trang mạng bô-xit để mong gióng
tiếng chuông cảnh tỉnh cho nhà cầm
quyền ngu dốt Cộng sản Việt Nam th́
trang mạng này bị đánh sập nhiều lần
ḥng bịt miệng những ai chống lại
chuyện khai thác Bô-xit. (Có thể
vào www.boxitvn.net hay
http://bauxitevietnam.free.fr để đọc
những bài viết về bô-xít).Cộng sản
Việt Nam ngu xuẩn và tồi bại đến thế
là cùng! Người ta không hiểu chính
quyền hiện nay là do người Việt cầm
quyền hay người Tàu cầm quyền nữa?
Loại anh hùng Điện Biên Phủ như ông
Đại tướng Vơ nguyên Giáp năm nay gần
100 tuổi trở thành một thứ Ông b́nh
vôi hèn nhát khiếp nhược bịt tai,
ngậm miệng không dám đưa ra một lời
phản đối về chuyện Cộng sản Việt Nam
bán nước cho Trung Cộng. Nếu không
có những người yêu nước đứng lên
tranh đấu th́ không biết đất nước sẽ
đi về đâu nữa.?
Nguyễn Trăi có câu nói khá hay “Dẫu cường nhược có lúc khác nhau.
Song hào kiệt thời nào cũng có“.
Những nhà tranh đấu trẻ như Lê thị
Công Nhân, Lê công Định, Nguyễn tiến
Trung, Nguyễn văn Đài, Phạm thanh
Nghiên, Ngô Quỳnh, Lê thăng long,
Trần huỳnh Duy Thức. v.v... xứng
đáng là những hào kiệt của thời đại
hôm nay. Họ có nhiệt huyết và sự can
đảm khác thường và chắc chắn sẽ làm
nên lịch sử. Bổn phận của người Việt
hải ngoại là phải tiếp tay bằng vật
chất và tinh thần cho những người
trẻ anh hùng này cũng như những nhà
tranh đấu khác. Khi có người đấu
tranh bị tù tội là hải ngoại lập tức
giúp đỡ vật chất cho gia đ́nh người
tù có phương tiện đi thăm nuôi người
tranh đấu đang ở tù. Nếu có thể xin
tiếp tục giúp đỡ cho sinh kế gia
đ́nh người tù. Làm như vậy là giúp
người tù giữ tinh thần trong lao tù
Cộng sản v́ họ biết rằng gia đ́nh họ
bên ngoài đă được hải ngoại lo lắng,
Chuyện này dă được một số người có
ḷng ở Úc đă làm khi nghe tin nhà
văn Trần khải Thanh Thủy bị tù tội.
Mong sao chuyện làm tốt lành và ư
nghĩa này sẽ được phát huy nhiều hơn
nữa.
Đừng bao giờ trông mong vào bọn
ngoại quốc mắt xanh mũi lơ can
thiệp, chận đứng sự đàn áp bắt bớ
của Cộng sản đối với những người đấu
tranh cho dân chủ. Bọn tư bản ngoại
quốc luôn suốt ngày bận rộn đầu tư
và làm ăn với Cộng sản Việt Nam và
chỉ lên tiếng lấy lệ khi thấy Cộng
sản Việt Nam trắng trợn vi phạm nhân
quyền này nọ. Chính người Việt Nam
phải cứu lấy quê hương giống ṇi
chúng ta chứ không thể trông cậy
vào người khác. ‘Vọng ngoâi tắc tử‘ là câu nói ông cha ta đă cảnh cáo
chúng ta từ nhiều năm trước.
Quê hương Việt Nam đang ṃn mỏi đau
khổ và mất máu từng ngày. Phải mạnh
dạn cương quyết lên đường giải cứu
quê hương trước khi quá trễ.
Los Angeles, một ngày mùa Đông khô
lạnh, đ́u hiu cuối tháng 2 năm 2010
TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
Email :
dalatogo@yahoo.com