Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Những Hướng Tiến Tích Cực Cần Được Triển Khai

Những Hướng Tiến Tích Cực Cần Được Triển Khai

 

Ts Hồng Lĩnh

 

Lời Mở Đầu

Chiến dịch lưỡng điểm hiện nay của CSVN đă vén màn, cho những ai c̣n nặng ḷng với đồng bào dân Việt, một số vấn đề cần được gấp rút giải quyết cũng những huớng tiến có tính cách tích cực cần được triển khai. V́ chiến đấu là tiên liệu,  viễn kiến, tổ chức, hợp quần, sáng tạo và đáp ứng.

 

Vài Nhận Xét Về Phản Ứng Trước Chiến Dịch Lưỡng Điểm Của CSVN

Thông Tin Và Báo Động

Sau vụ tấn công vào Đồng Chiêm cũng như các màn hề tư pháp của thể chế xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại quốc nội, phải khách quan nh́n nhận sự trưởng thành với tốc độ viễn hành của phong trào Dân Chủ cũng như  phong trào đ̣i công lư ḥa b́nh cũng như hữu.

Nét Tiêu Cực Trầm Trọng

 Ngoài vấn đề báo động và thông tin, phần đông bài vở trên các diễn đàn c̣n nặng tính tiêu cực. Hầu như chỉ chú trọng vào phản kháng, tố cộng cũng như phân tích một vài khía cạnh, chứ không có cái nh́n tổng quát. Tuy phản kháng , tố cộng cũng như phân tích chiến dịch lưỡng điểm hiện nay của CSVN cũng rất cần và có vai tṛ trong chiến đấu.

Nhưng điểm tích cực phải nằm ở những đề nghị, những sáng tạo cũng như những đáp ứng chiến thuật với mục tiêu chận gịng sông máu và nước mất do CSVN gây ra. Điểm nấy c̣n qúa ít trong các bài vở, tuy vô số và ngỗn ngang trên các diễn đàn.

 

Phản Kháng, Tố Cộng, Phân Tích

Không Nên Xem Là Tất Cả

Nhà quan sát có cảm tưởng đây là một cuộc chiến đấu  360 độ. Có lẽ v́ chỉ đặt nặng hay chỉ có khả năng phản kháng, tố cộng cũng như phân tích thôi, nên màn dẹp trống và dẹp kèn cũng sẽ tới rất nhanh. V́ những hành động ấy có thởi gian tính. Đến lúc CSVN tạo chiến dịch mới, bên ta lại trống với kèn như củ và rồi lại dẹp đi và CSVN cũng ư thức đặc tính chiến thuật cũng như giới hạn của màn phản công nầy. Nên chúng  sẽ tiến từ mục tiêu nầy tới mục tiêu khác tại quốc nội: TKS, Thái Hà, Tam Ṭa, Bát Nhă, Loan Lư, Đồng Chiêm và Cồn Dầu cũng như những nơi khác và c̣n nhiều nữa.

 

Lên Tiếng Lẻ Tẻ Với Tốc Độ Con Rùa

Tuy tại quốc nội có nhiều Giáo xứ và tại hải ngoại cũng có vô số cộng đoàn, nhưng tại quốc nội các ngọn đuốc tiên phong phía Dân Chủ hóa bị tù tội, phía tôn Giáo lănh đạo lại chia rẽ, tại hải ngoại v́ chia rẽ nên không có lănh đạo. Ngược chiều hay xuôi chiều, quốc nội hay hải ngoại điều chung một tật làm mẫu số chung: thiếu lănh đạo. Nên lên tiếng lẽ tẻ và chậm chạp là lẽ đuợng nhiên.

Thử đơn cử cơ ngơi hiệp thông của cái gọi là Dân Chúa VN tại Âu-Châu để con cháu ngày sau cười muôn thuở: Đồng Chiêm bị tấn công vào lúc hai giờ sang ngày 06-01-2010 mà măi tới một tháng sau là ngày 06-02-2010 mới có một lễ cầu nguyện của Dân Chúa đưọc tổ chức tại Düsseldorf Đức quốc cho Đồng Chiêm. Tuy trước đó thủ lănh linh mục đoàn có trên 400 linh mục là là Lm  “Bùi Thượng Lưu”  hay Lm “Nhạt Hạ Nguồn” đă cổ vơ thánh lễ nầy và nay không thấy tải lên các diễn đàn cơ nghiệp ra sao cả! Tại linh hướng, tại Giáo dân hay tại mấy ông Chủ Tịch cộng đoàn?

 

Quái Gỡ Và Hoang Tưởng Của “Đối Thoại Và Hợp Tác, Ḥa Giải Và Hy Vọng”

 Của HĐGMVN!

Trong dầu sôi lửa bỏng tại Đồng Chiêm, những biện pháp th́ch ứng cần phải đem ra để đối phó với t́nh h́nh là thuần lư cũng như hợp lư. Thay v́ thế, hai Ngài; HY Mẫn và Giám Mục Nhơn, có vị thế cũng như trách nhiệm quan trọng trong GHCGVN lại tung ra hai câu ấy hay hai củ khoai ấy!

Không rơ đó là hai khẩu hiệu, hai căn hầm nấp tránh vũ lực đang tung hoành tại Đồng Chiêm hay là hai chủ thuyết cũng như hai chiến lược?

Nếu là chủ thuyết hay chiến luợc, thời những giả thuyết ban đầu về t́nh thế và chính sách của bọn CSVN phải được chấp nhận  là đâu? Để có thể triển khai về mặt lư thuyết hưỡng dẫn hành động. Nhưng không thấy các ngài nêu ra.

Rồi tới các điểu kiện trong đó lư thuyết chỉ có gía trị cũng không thấy hai Ngài cho hay.

Cuối cùng là phương thức hành động áp ụng lư thuyết ấy ra sao hai Ngài cũng im luôn. Một lư thuyết gia sau khi đă thào ra lư thuyết luôn phải tạo ra các buổi tham khảo cũng như trắc nghiệm qua bàn căi công khai để xem phản ứng ra sao. Về điểm nầy hai Ngài chơi tṛ công văn hay nghị định.

V́ thiếu các căn bản vừa nêu. Nên hai câu ấy không thể được xem là chủ thuyết hay chiến lược.

Chỉ c̣n lại là khẩu hiệu hay hầm tránh đạn (xem bài b́nh luận rất chi tiết của tác gỉa Lm Nguyễn Ngọc Tỉnh trên các diễn đàn để hiểu rơ hơn). Nhưng nó tạo cớ phân li trong giới lănh đạo của GHCGVN cũng như lời tố cáo gián tiếp TGM Ngô Quang Kiệt đă chọn con đường nói lên sự thật. Hơn nữa, CSVN là những chuyên gia độc thoại. Trong độc thoại không có đối thoại là lẽ đương nhiên. Khi bước đầu nầy là đối thoại không thể có với CSVN, thời làm sao sẽ có được những bước tiếp theo như: Hợp Tác, Ḥa Giải và Hy Vọng cái ǵ? Quái gỡ và hoang tưởng là thế. Một qúai gỡ và hoang tưởng tạo chia rẽ cũng như phản tác dụngvà làm tê liệtHĐGMVN trước biến cố Đống Chiêm.

 

Chiến Dịch Lưỡng Điểm Của CSVN

 Tạo Ra Hai Sự Kiện Mới

 

Hiện CSVN phải đối phó với ba đối tượng: Quần chúng quốc nội, quần chúng NVHN và dư luận quốc tế. Về phần quần chúng quốc nội, CSVN dùng hai biện pháp: Đàn áp và nguyên tử hóa. Đối với NVHN, v́ chia rẽ nên chúng không xem là một đe dọa đáng lo ngại, tuy có bị cản trở do một số hành động của những cộng đoàn hay các nhóm vận động cũng như yểm trợ. Cái mà chúng sợ nhất là các áp lực quần chúng của các Dân Chủ trên chính sách của hành pháp đối với CSVN.

Biến cố Đồng Chiêm đă tạo ra sự kiện mới: Tại Ba Lan đă có một ngày toàn quốc cầu nguyện cho Việt Nam và Đức Cha Tarnowski Wiktor Skworc Ba Lan tuyên bố: Chúng ta phải nói to lên Giáo Hội đang bị bách hại tại Việt Nam :

VietCatholic News (05 Feb 2010 06:35)

 

“T́nh h́nh của Giáo Hội tại Việt Nam rất giống với t́nh h́nh Giáo Hội Ba Lan chúng ta trong hai thập niên 60 và 70, khi đó nhà cầm quyền cộng sản đàn áp thẳng tay người Công Giáo chúng ta,” Đức Cha Tarnowski Wiktor Skworc, chủ tịch Ủy Ban Truyền Giáo của Hội Đồng Giám Mục Ba Lan đă trả lời như trên trong cuộc phỏng vấn dành cho báo chí và các đài truyền thanh, truyền h́nh trong khuôn khổ ngày Hiệp Thông, Liên Đới và Cầu Nguyện cho Giáo Hội tại Việt Nam.
“Đáng tiếc là giờ đây chúng ta thấy những ǵ đă diễn ra ở Ba Lan lại được tái diễn tại Việt Nam," Đức Cha Skworc than phiền.

Ngày 8/2 tại một pḥng họp của Quốc hội Pháp, tổ chức Quan sát quốc tế các luật sư (OIA) và Liên hiệp quốc tế các luật sư h họp báo tại quốc hội Pháp tố cáo Hà Nội đàn áp giới luật sư dân chủ tại VN:

Dân biểu Noel Mamère (trái). Ảnh: Thanh Phương/RFI. Ngày 8/2 tại một pḥng họp của Quốc hội Pháp, tổ chức Quan sát quốc tế các luật sư (OIA) và Liên hiệp quốc tế các luật sư (UIA) tổ chức một cuộc họp báo để đánh động dư luận về t́nh trạng của giới luật sư ở Việt Nam. (UIA) tổ chức một cuộc họp báo để đánh động dư luận về t́nh trạng của giới luật sư ở Việt Nam.

 

Các Đề Nghị

1.- Yêu cầu cac Giám mục VN, với bất cứ gía nào, phải giải quyết vấn đề thiếu thống nhất của HĐGMVN. Nếu cần xin ĐTC can thiệp như Cố Giáo Hoàng Jean-Paul II có lúc đă can thiệp trực tiếp tại Ba Lan.Một vấn đề sinh tử của GHCGVN trong giai đoạn quyết liệt nầy.

 

2.- Yêu cầu tất cả các linh mục VN tại hải ngoại hăy tiên phong tạo ra một tổ chức có chỉ huy tổng quát hầu hành động có hiệu nghiệm hơn. Tại sao các Ngài không làm? Khi GHCGVN gặp gian nguy?

 

3.- Tâp trung vào triển khai hai sự kiện của HĐGM Ba Lan vừa nêu trên. Phải đặt nặng vấn đề vận động các HĐGM tại các Dân Chủ. Hầu tạo áp lực qua lá phiếu lên hành pháp của các Dân Chủ.

 

4.- Triển khai sự kiện của dân biểu Pháp. Hầu tạo một áp lực quần chúng lên các chính phủ Dân Chủ phải có thái độ thẳng thắn với CSVN. Hầu ngăn chận CSVN tiếp tục loại chiến dịch vừa qua.

 

5.- Chiến thắng chỉ có thể, khi có tổ chức và hợp quần.

________________________________________________________

Đính Kèm Hai Bài Nói Về Hai Sự Kiện Mới Do Chiến Dịch Lưỡng Điểm Của CSVN Vừa Tạo Ra:

-------------------------------------------------------------

Đức Giám Mục Ba Lan: Chúng ta phải nói to lên Giáo Hội đang bị bách hại tại Việt Nam

 

VietCatholic News (05 Feb 2010 06:35)

 

“T́nh h́nh của Giáo Hội tại Việt Nam rất giống với t́nh h́nh Giáo Hội Ba Lan chúng ta trong hai thập niên 60 và 70, khi đó nhà cầm quyền cộng sản đàn áp thẳng tay người Công Giáo chúng ta,” Đức Cha Tarnowski Wiktor Skworc, chủ tịch Ủy Ban Truyền Giáo của Hội Đồng Giám Mục Ba Lan đă trả lời như trên trong cuộc phỏng vấn dành cho báo chí và các đài truyền thanh, truyền h́nh trong khuôn khổ ngày Hiệp Thông, Liên Đới và Cầu Nguyện cho Giáo Hội tại Việt Nam.
“Đáng tiếc là giờ đây chúng ta thấy những ǵ đă diễn ra ở Ba Lan lại được tái diễn tại Việt Nam," Đức Cha Skworc than phiền.
Ngài nhấn mạnh
"Nhà cầm quyền bất cứ ở đâu, kể cả nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, cũng không thể cứ măi bất chấp dư luận. Thành ra, chúng ta phải nói to lên cho mọi người nghe là Giáo Hội đang bị bách hại tại Việt Nam, và chúng ta không thể câm nín nhượng bộ được.”

Ngày Hiệp Thông, Liên Đới và Cầu Nguyện cho Giáo Hội tại Việt Nam là sáng kiến của Ủy Ban Truyền Giáo trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Ba Lan và Tỉnh Ḍng Chúa Cứu Thế Ba Lan. Trong ngày 4/2, nhiều buổi cầu nguyện cho Giáo Hội Việt Nam đă diễn ra trong cả nước Ba Lan. Cả các ḍng nữ Chiêm Niệm cũng tham gia cầu nguyện cho Giáo Hội Việt Nam.
Trong khi đó, các báo chí Ba Lan như
tờ Gazeta Wyborcza có những bài sưu khảo rất công phu về t́nh trạng của Giáo Hội Việt Nam trong suốt 350 năm qua, và đặc biệt những năm gần đây khi Giáo Hội phải đương đầu với những vụ như Ṭa Khâm Sứ, Thái Hà, Vĩnh Long, Loan Lư, Long Xuyên, Bầu Sen, Cồn Dầu...

Nguyễn Việt Nam

_______________________________________

 

HP BÁO TI QUC HI PHÁP T CÁO HÀ NI ĐÀN ÁP GII LUT SƯ DÂN CHỦ TI VN

 

Dân biểu Noel Mamère (trái). Ảnh : Thanh Phương/RFI

 

Ngày 8/2 tại một pḥng họp của Quốc hội Pháp, tổ chức Quan sát quốc tế các luật sư (OIA) và Liên hiệp quốc tế các luật sư (UIA) tổ chức một cuộc họp báo để đánh động dư luận về t́nh trạng của giới luật sư ở Việt Nam.

 

Giới luật gia quốc tế đặc biệt quan tâm đến trường hợp của các luật sư Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài và Lê Công Định hiện đang ngồi tù v́ đă hành xử quyền tự do ngôn luận theo đúng các công ước quốc tế về nhân quyền.

Tham gia họp báo c̣n có ông Noel Mamère dân biểu Quốc hội Pháp, thuộc đảng Xanh, và ông Vơ Văn Ái, chủ tịch Uỷ ban bảo vệ quyền làm người Việt Nam.

Trong cuộc họp báo, bà Nathalie Muller, thành viên của tổ chức OIA cho biết đă theo dơi t́nh trạng của hai luật sư Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài ngay từ khi hai luật sư Việt Nam này bị bắt giữ vào năm 2007.

Tháng 11 năm ngoái, OIA đă điều một phái đoàn đến Việt Nam để t́m cách tiếp xúc với gia đ́nh của các luật sư bị cầm tù, cũng như t́m hiểu về những điều kiện hành nghề ngày càng khó khăn của các luật sư ở Việt Nam. Nhưng tổ chức Quan sát quốc tế các luật sư đă gặp rất nhiều khó khăn do bị chính quyền cản trở.

Cho nên, các tổ chức luật sư quốc tế muốn có sự hỗ trợ của Quốc hội và chính phủ Pháp và rộng ra hơn là của chính giới các nước châu Âu, để bảo vệ hiệu quả hơn các đồng nghiệp ở Việt Nam.

Về phần dân biểu Noel Mamère, cũng là một luật sư, ông đặc biệt nhấn mạnh là Việt Nam vừa kết thúc nhiệm kỳ 2 năm làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an và nay lại là chủ tịch ASEAN, cho nên nước này lại cần phải tôn trọng nghiêm chỉnh hơn các cam kết quốc tế về nhân quyền.

Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ, ông Noel Mamère cho biết :

” Những luật sư nào đ̣i tự do ngôn luận, đ̣i dân chủ hoặc bảo vệ những người đấu tranh cho dân chủ đều không thể hành nghề được ở Việt Nam. Những luật sư này bị xét xử chóng vánh trong các phiên ṭa, mà thật sự là một sự nhạo báng công lư, rồi sao đó bị giam giữ nhiều năm.

Mục đích cuộc họp báo hôm nay (8/2) chính là nhằm đánh động báo chí, để họ giúp chuyển tải một thực tế trái ngược với điều mà nhiều người vẫn nghĩ đó là Việt Nam là một nước đang tăng trưởng mạnh và cùng với đà phát triển kinh tế, nước này sẽ có dân chủ.

Theo tôi, đối với một số người, Việt Nam có thể là một nơi làm ăn lư tưởng, nhưng đa số th́ vẫn sống trong cảnh nghèo khó, mà lại là sống dưới chế độ Cộng sản, giống như ở Trung Quốc, những chế độ độc đoán chuyên đàn áp, tra tấn, vi phạm nhân quyền. Trong những quốc gia như vậy, các luật sư không thể hành nghề b́nh thường, có thể bị mất tự do và thậm chí bị đe doạ tính mạng như tại Trung Quốc.

Tôi đă mở cửa ṭa nhà Quốc hội để hai tổ chức Quan sát quốc tế các luật sư và Liên hiệp quốc tế các luật sư mở cuộc họp báo hôm nay chính là nhằm đánh động chính giới Pháp, mà trước hết là các đồng nghiệp của tôi ở Quốc hội, mà rất nhiều người cũng là luật sư, kế đến là chính phủ Pháp, để họ không v́ vấn đề quan hệ thương mại mà bỏ quên vấn đề nhân quyền.

Tôi sẽ đề cập vấn đề này với ông Axel Poniatowski, chủ tịch Uỷ ban Ngoại giao của Quốc hội Pháp, với các đồng nghiệp của tôi trong Nhóm Hữu nghị Pháp Việt, để đề nghị họ cùng với tổ chức Quan sát quốc tế các luật sư, với Luật sư đoàn Paris, lập một phái đoàn đi Việt Nam thăm các luật sư bị cầm tù và đề cập với chính phủ Việt Nam về những vụ vi phạm nhân quyền”


<< trở về đầu trang >>
free counters