Những bạo chúa bị đàn em giết vào
lúc cuối đời
Bạo chúa là những kẻ lúc cầm quyền đă giết quá nhiều người. Có bạo chúa ngày xưa chết già nhưng v́ chết trên đường đi nên khi đem về triều đ́nh để an táng th́ thân thể cũng đă śnh thối trước khi đem chôn. Đó là trường hợp của bạo chúa Tần thủy Hoàng. Riêng hai bạo chúa tân thời Pol Pot của xứ Kampuchia và bạo chúa Hồ chí Minh của Việt nam đều do đàn em giết chết. Do những nhân chứng tiết lộ và do sự suy luận của những chuyên viên am tường về chính trị, dần dà cái chết của hai bạo chúa Pol Pot và Hồ chí Minh được mang ra ánh sáng . Cả hai đều chết một cách đau đớn thảm khốc như hàng triệu nạn nhân do hai ông gây nên. Âu đó là định luật nhận quả. Giết người để rồi bị người giết. Nh́n lại cái chết của hai bạo chúa này để thấy cái nghiệp báo đeo đẳng vào kiếp người. Đừng nghĩ là khi đứng ở vai tṛ lănh đạo muốn giết ai th́ giết, để rồi đến phiên ḿnh bị đàn em thanh toán bằng những phương cách tàn bạo dă man nhất để kết liễu mạng sống lúc cuối đời.
Cách đây chừng một tuần, một bài báo của các bác sĩ Việt nam trong nước gây chấn động khắp nơi trong và ngoài nước. Bài báo nhan đề “Một nghiên cứu khoa học về Hồ chí Minh” . Các bác sĩ ở Hà Nội đă đựa vào những kiến thức chuyên môn y khoa để khẳng định Hồ chí Minh chết v́ bị đầu độc chứ không chết v́ bệnh hoạn hay già nua như nhà nước Cộng sản đă công bố trong mấy mươi năm qua. Thường thường khi muốn giết một người và tránh sự nghi ngờ, Cộng sản thường loan tin người đó bị bệnh “nhồi máu cơ tim” hay “tai biến mạch máu năo”!
Trường hợp của Hồ chí Minh th́ khi Bộ chính trị, nói cụ thể là Lê Duẩn, muốn giết Hồ chí Minh bằng con đường đầu độc thông qua các bác sĩ trị liệu th́ gán cho Hồ chí Minh chết v́ bệnh “nhồi máu cơ tim”. Kịch bản giết Hồ chí Minh dù khéo léo đến đâu rồi cũng có ngày phơi bày ra ánh sáng v́ những sự vô lư, sơ hở, hớ hênh trong diễn tiến sự việc mà Bộ chính trị vô t́nh để lộ qua sự tŕnh bày của báo chí và phim ảnh .
Hăy nghe các bác sĩ ở Hà Nội tŕnh bày diễn tiến đầu độc Hồ chí Minh bằng chất độc như sau trong bài viết:
Người ta đă dùng thuốc ǵ để giết Bác?
Việc này đối với những kẻ có kiến thức và có dă tâm th́ rất dễ dàng: Bác sĩ tim mạch biết rất rơ tất cả các loại thuốc điều trị rối loạn nhịp tim, th́ đều có thể làm loạn nhịp tim. (Nói dể hiểu là nếu tim loạn nhịp mà dùng đúng liều th́ sẽ hết loạn nhịp, c̣n dùng không đúng liều th́ sẽ loạn nhịp nặng hơn. Nếu tim b́nh thường mà dùng những thuốc này th́ sẽ sinh ra, loạn nhịp, dùngliều cao th́ sẽ tử vong). V́ vậy những kẻ này có thể làm cho nạn nhân thấy mệt bất cứ lúc nào chúng muốn và khi giờ G đă đến th́ tăng liều thế là xong. (Đối với thuốc tim mạch th́ chỉ cần dùng liều gấp đôi là cũng có thể tử vong rồi, v́ liều dùng trong tim mạch đ̣i hỏi thật chính xác).
“…Những ngày trước đó người ta dùng kháng sinh Ta-tô-pen cho Bác (Bác bị viêm phế quản). Bệnh của Bác đang đỡ dần sao tự nhiên lại đ̣i kháng sinh? Mà lại là loại kháng sinh có ‘tiền án h́nh sự’ gây sốc.”
Vấn đề là người ta muốn đổ tội cho cái thứ kháng sinh này thôi, và cũng lưu ư là không phải lúc nào nó cũng gây sốc. Thực chất ống Pê-lê-xi-lin đă được thay ruột bằng thuốc chống loạn nhịp tim như đă nói trên.
Ngay như cuốn sổ tay của Vơ nguyên Giáp cũng bắt đầu từ ngày 24/8/1969, là ngày khởi sự của tội ác.
Trong cuốn sổ tay, Đại tướng Vơ nguyên Giáp có ghi rơ từng ngày: 24-8 trở đi, Bác mệt nặng. 26-8: Khi vào thăm, giơ tay chào, Bác chào lại rồi bảo, “Chú về nghỉ ..” Hàng ngày Bác vẫn hỏi, “Hôm nay miền Nam đánh thắng đâu?”
Đây cũng là một sự chuẩn bị của Bộ chính trị, bao nhiêu ngày không viết nhật kư vào thăm Bác, nay lại bày đặt ghi nhật kư, v́ muốn nhấn mạnh ư Bác chết là do bệnh nặng mà thôi, và cũng là cách pḥng tránh sự nghi ngờ của mọi người, (Nhật kư này cũng được làm 9 ngày trước khi Bác chết.)
Tội nghiệp cho ông Vũ Kỳ và các nhân chứng. Các bác sĩ bảo sao th́ nghe vậy:
“Trong quá tŕnh chữa bệnh, có một điều đặc biệt là cơn đau tim đến dồn dập liên tiếp nhưng Bác không rên. Bác nằm yên và nhắm mắt…”
Bác nằm yên th́ làm sao ông Vũ Kỳ biết là cơn đau đến dồn dập??? Ở đây chúng tôi thấy ông Vũ Kỳ cũng hiểu ra chuyện. H́nh như ông muốn nói điều ǵ đó nhưng không thể ! Ông đă để lại một ch́a khóa quan trọng để lật mặt đảng CSVN.
Một nguyên tắc nữa trong điều trị nhồi máu cơ tim là bệnh nhân phải nằm nghỉ tuyệt đối, nhất là khi bệnh nặng, thậm chí việc đi cầu, đi tiểu cũng phải làm tại giường mà phải dùng loại bô nằm, hoặc là lót giấy cho bệnh nhân, bệnh nhân không được ngồi dậy, và bệnh nhân nặng th́ tuyệt đối không được ăn, các bác sĩ sẽ nuôi ăn qua đường tĩnh mạch, đơn giản nhất là truyền glucose (đường). Đúng là người ta muốn giết Bác rồi.
Cần phải nói rơ ở đây kẻ chủ mưu giết Hồ chí Minh chính là Lê Duẩn. Có thể có sự toa rập của Lê đức Thọ, vốn cũng có ác cảm với Hồ. C̣n Trường Chinh, Phạm văn Đồng và Vơ nguyên Giáp hoàn toàn không có liên can ǵ đến chuyện đầu độc giết Hồ.
Câu hỏi đặt ra ở đây là Hồ có biết được âm mưu đầu độc Hồ hay không? Câu trả lời là có. Xin chứng minh cụ thể như sau:
Ngay từ năm 2003, tôi có viết hai bài “Bí ẩn chung quanh chuyện Hồ chí Minh bị thất sũng lúc cuối đời” và “Một cách lư giải về chuyện Hồ chí Minh bị mất quyền lực trong những năm cuối đời”.
Trong hai bài này tôi có nêu rơ chuyện Lê đức Thọ ăn hiếp tàn tệ Hồ chí minh trong một buổi họp và có đưa ra di chúc thống thiết Hồ chí Minh viết ngày 14 tháng 8 năm 1969. Tôi có kể thêm chuyện Lê Duẩn, Lê đức Thọ âm mưu giết Hồ bằng tai nạn máy bay khi Hồ cùng người hầu cận Vũ Kỳ trở về Hà Nội từ Trung Quốc năm 1968 dựa trên một bài báo của Sơn Tùng thuật lại cuộc nói chuyện của người hầu cận của Hồ chí Minh là Vũ Kỳ. Vũ Kỳ kể lại câu chuyện một cách khôn khéo để người đọc rút ra kết luận là Duẩn, Thọ âm mưu tạo dựng tai nạn máy bay để giết Hồ. Nhà văn Sơn Tùng (một người có 10 đầu sách viết về Hồ chí Minh) cũng có nói đến âm mưu đó, nhưng không dám nói huỵch toẹt ra mà dành sự kết luận cho người nghe, người đọc. Cho dù khi Vũ Kỳ kể chuyện th́ Lê Duẩn và Lê đức Thọ đă qua đời nhưng chế độ Cộng sản vẫn c̣n đó. Không thể nói toạc móng heo trắng trợn âm mưu giết Hồ chí Minh của Duẩn, Thọ trên báo chí Cộng sản trong nước được mà phải dùng cách kể chuyện cực kỳ khôn khéo, đưa ra những sự kiện và dành sự suy luận cho người đọc. Chiếc máy bay chở Chủ tịch nước Hồ chí Minh không liên lạc được bằng vô tuyến với sân bay bên dưới là một chuyện vô lư cùng cực. Nên nhớ là trời lúc đó không hề có giông băo nên không có lư do ǵ để cho vô tuyến bị trục trặc cả ! Chỉ có một cách giải thích duy nhất là bên dưới tắt máy không muốn liên lạc để phi cơ gây ra tai nạn (lệnh tắt máy liên lạc chắc chắn đến từ Lê Duẩn). Người phi công rất lúng túng và hoảng sợ khi đèn hiệu trên sân bay đổi và liên lạc vô tuyến bị cắt đứt và phải chọn cách.. đáp phi cơ theo trí nhớ ..!! May mà không gây ra tai nạn như bọn Lê Duẩn gài bẫy. Nếu phi cơ bị tai nạn th́ người hầu cận Vũ Kỳ cũng sẽ tan xác chung với Hồ chí Minh trên chuyến máy bay đó. Có lẽ uất ức v́ chuyện gài bẫy tai nạn phi cơ này mà Vũ Kỳ quyết định kể chuyện tày trời này cho mọi người cùng biết.
Nếu Hồ chí Minh c̣n giữ được quyền lực lúc đó th́ sau khi bị bọn xấu mưu sát hụt bằng tai nạn phi cơ, ông sẽ cho điều tra chuyện mưu sát đề t́m ra thủ phạm mà trị tội. Đằng này ông không làm ǵ hết sau tai nạn phi cơ hụt, điều đó chứng tỏ không có quyền ǵ cả nữa. Ông như con cá nằm trên thớt mà bọn đàn em Lê Duẩn muốn chặt lúc nào th́ chặt.
Không giết được Hồ bằng tai nạn phi cơ năm 1968 th́ đám Duẩn, Thọ quyết định dùng thuốc độc để giết Hồ năm 1969 và ngụy tạo như là một thứ bệnh hoạn gây tử thương cho Hồ bằng một kịch bản giết người khéo léo để che mắt thế gian,, Mặc dù Duẩn, Thọ đă tước hết quyền lực của Hồ chí Minh từ lâu nhưng uy tín của Hồ trước mặt nhân dân c̣n quá lớn nên phải bức tử Hồ cho tiện sổ sách.
Sử gia Pháp Pierre Brocheux đă nói chuyện Hồ mất quyền lực như sau trong bài phỏng vấn với BBC vào tháng 10 năm 2003, “Theo nghiên cứu của tôi th́ cả một giai đoạn trước khi qua đời ông Hồ bị cách ly khỏi quyền lực, tức là không hề có quyền ǵ. Ông ấy bị biến thành một biểu tượng. V́ thế cuốn sách của tôi c̣n có một tựa đề nữa là “Hồ chí minh, một nhà cách mạng biến thành một biểu tượng”. Ư tôi muốn nói ông bị người ta biến thành một biểu tượng không có quyền, một biểu tượng yếu về quyền lực.”
Nhưng dù có khéo cách mấy cũng ḷi ra những hớ hênh, sơ hở để ngày hôm nay một số bác sĩ ở Hà Nội viết bài phân tích và lư luận tỉ mỉ về chuyện Hồ chí Minh đă bị đầu độc chết như thế nào căn cứ vào những nghịch lư, sơ sót nằm trong những bài viết và phim ảnh về Hồ chí Minh trong những ngày cuối đời.
Ngay trong chúc thư ngày 14 tháng 8 năm 1969, Hồ chí Minh đă tiết lộ chuyện đầu độc ông đă xảy ra, “Tôi đă già rồi, râu tóc đă bạc mà c̣n phải sang trong canûh tù giam lỏng, cứ nghĩ đến điều này làm tôi ứa nước mắt. Họ đă không giết tôi nhưng sai ông Bác sĩ Tôn thất Tùng cho tôi uống thuốc độc để tôi không thể đi đâu được nữa, mà cũng không thể tiếp xúc với những người mà tôi muốn tiếp xúc. Tôi chưa chết ngay, nhưng là chết dần, chết ṃn, ở biệt lập một nơi để đợi ngày tắt thở.”
Nếu Hồ chí Minh bị đầu độc chết th́ tại sao Lê Duẩn lại để ông chết vào ngày 2 tháng 9, để rồi phải nói dối với toàn dân là ông chết ngày 3 tháng 9. V́ ngày 2 tháng 9 là ngày quốc khánh, chủ tịch nước chết coi như là quốc tang. Ngày quốc tang lại trùng vào ngày quốc khánh đă làm cho Hà Nội khó chịu nên phải công bố ông chết trễ một ngày. Trong cuốn hồi kư của Giáo sư Nguyễn đăng Mạnh đă có một cách giải thích lư thú về chuyện tại sao Hồ chí Minh lại chết vào ngày 2 tháng 9 như sau:
“Cuối cùng là ngày sinh và ngày mất của Hồ chí Minh. Ngày sinh cũng do ông tự đặt ra, ai cũng biết rồi. C̣n ngày mất? Đúng cái ngày ông đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9)
Theo Hoàng ngọc Hiến, ông Hồ chủ động chết váo cái ngày lịch sử ấy. Ông ấy đáo để lắm đấy! Một người quyết lấy lại họ Hồ là ḍng máu thật của ḿnh (Hồ sĩ Tạo) th́ cũng có thể quyết chết vào đúng ngày sinh của cả nước, ngày mà ông đọc Tuyên ngôn độc lập.
- Nhưng chủ động chết làm sao được khi người ta luôn chầu chực quanh ḿnh – Tôi căi lại Hiến
- Th́ cũng có lúc người ta ra ngoài chứ. Lúc ấy chỉ cần dứt hết những dây dợ của cái ống thở oxy là chết luôn chứ sao! Hiến khẳng định thế. Một phán đoán không phải là không có lư!
Hà Nội ngày 6/7/2006 – (Trích Hồi kư Nguyễn đăng Mạnh trang 131)
Nguyễn đăng Mạnh thuật lại lời của Hoàng ngọc Hiến suy luận cho rằng ông Hồ chủ động chết vào ngày 2 tháng 9 năm 1969 v́ tính khí ông Hồ đáo để. Nói như vậy là c̣n hụt hẫng và chưa đủ sức thuyết phục công luận. Dĩ nhiên cũng có thể ông Hồ chết vào ngày Quốc khánh là do ngẫu nhiên chứ không do ông chủ động.
Phải nhớ một điều là Lê Duẩn điều động một tập hợp một số bác sĩ và y tá đầu độc Hồ nhưng nên nhớ là bao cặp mắt đều soi mói vào con người Hồ đang nằm trên giường. Thuốc độc phải để ngấm từ từ , không thể chích một mũi thuốc độc cho Hồ chết ngay như người ta dùng ống chích thuốc độc để chấm dứt sinh mạng tử tội trong ṿng vài phút như vẫn làm ở nước Mỹ. Đám Lê Duẩn vừa t́m cách giết Hồ vừa t́m cách đóng kịch với nhân dân Việt Nam và thế giới là đang t́m đủ mọi cách để chữa cho Hồ khỏi bệnh. Và Lê Duẩn đă lừa được mọi người trong và ngoài nước trong 40 năm nay là làm cho người ta tin Hồ chết v́ bệnh hoạn tuổi già.
Có thể tạm suy luận như thế này. Ông Hồ đă nh́n và hiểu rơ âm mưu đầu độc ông chết một hai tuần trước khi ông bị bức tử. Ông chủ động chết vào ngày 2 tháng 9 là một cú chơi khăm cuối đời nhắm vào bọn người giết ông. Cú chơi khăm độc đáo này đă có kết quả là chính quyền Cộng sản phải công bố sai ngày chết của ông là ngày 3 tháng 9 thay v́ 2 tháng 9. Sau này đứng trước sự thật lên tiếng của quá nhiều nhân chứng, chính quyền Cộng sản Việt nam đành phải nh́n nhận là Hồ chí Minh chết ngày 2 tháng 9. Hồ chí Minh đă thắng trong cuộc đấu trí cuối đời với bọn đàn em đầu độc giết ông v́ chúng phải lấn cấn trong chuyện tổ chức quốc tang cho ông là chủ tịch nước vào ngày quốc khánh của quốc gia !! Chủ tịch nước chết vào ngày quốc khánh của quốc gia bị coi như là một điềm gở cho nên dù Cộng sản Việt Nam là bọn vô thần , không tin vào chuyện mê tín dị đoan th́ chúng cũng cảm thấy khó chịu, lấn cấn trước chuyện Chủ tịch nước Hồ chí Minh chết vào ngày quốc khánh của quốc gia nên chúng mới t́m cách công bố sai ngày chết của Hồ chí Minh như đă nói ở trên.
Cái chết của ông Hồ là một cái chết đau đớn như cái chết của trăm ngàn nạn nhân trong vụ cải cách ruộng đất do ông chủ xướng. Ông gây nhân tàn bạo để rồi gặt lấy quả bạo tàn. Ông bị chính những đồng chí đàn em của ông là Lê Duẩn và Lê đức Thọ giết bằng cách đầu độc.
Sau khi liên minh Lê Duẩn và Lê đức Thọ dứt điểm đối tượng gai mắt Hồ chí Minh rồi th́ sau này Lê đức Thọ gây gỗ và ra tay giết Trường Chinh v́ tranh giành ngôi vị Tổng bí thư sau khi Lê Duẩn qua đời.
Nhà văn Vũ thư Hiên đă suy luận về cái chết của Trường Chinh như sau:
“Giận dữ và hổ thẹn thấy mưu đồ chiếm ngôi vị cao nhất không thành, theo cách không ăn th́ đạp đổ, Lê đức Thọ nằng nặc đ̣i quyền Tống bí thư Trường Chinh phải từ bỏ ư định tranh cử, viện cớ cả hai đă cao tuổi, không nên tham gia triều chính nữa. Nếu Trường Chinh ứng cử, thất bại của Thọ sẽ không chỉ đáng buồn mà là bi kịch, Nó sẽ là mối nhục không bao giờ gột sạch của con người uy phong lẫm liệt một thời. Tuân lệnh Lê đức Thọ, Phạm văn Đồng năm lần bảy lượt đến tận nhà Trường Chinh, có hôm từ tinh mơ, thuyết phục ông thôi không tranh cử nữa. “ Nếu anh cứ tranh cử th́ sẽ nổ ra xung đột nội bộ. Đảng ta tan nát mất”, nước mắt nước mũi giàn giụa Phạm văn Đồng vật nài. Cuối cùng Trường Chinh đồng ư, Ông hiểu câu nói của Phạm văn Đồng là lời nhắn gửi nghiêm túc của Lê đức Thọ. Không phải v́ lo Đảng tan nát mà Trường Chinh đồng ư, ông lo nếu không nghe lời Thọ th́ chính ông sẽ tan nát. Con người như Lê đức Thọ sẵn sàng làm tất cả khi cay cú ..”
(Hồi kư “ Đêm giữa ban ngày” của Vũ thư Hiên trang 293, 294…)
Trường Chinh sau khi rút lui khỏi cuộc đọ sức với Lê đức Thọ vào chân tổng bí thư, buồn bă ngồi nhà. Ông qua đời v́ chấn thương năo trong một cú ngă ở cầu thang. Có tin ông bị Lê đức Thọ sai tên bảo vệ ông, người cuả Trần quốc Hoàn, hạ sát. Tên này lẽ ra phải đi sát ông từng bước, nhưng đă để ông ngă khi có một ḿnh, Vết thương ở gáy có thể do mép bậc thang gây ra, mà cũng có thể do một vật bằng gỗ khác đập vào.
(Hồi kư “Đêm giữa ban ngày” của Vũ thư Hiên trang 761)
Phải nhận thấy Vũ thư Hiên đưa ra một nhận định khá táo bạo khi suy luận rằng Lê đức Thọ cho người đến giết Trường Chinh, nhưng không phải là không có lư.
Trong cuốn sách “Hoa xuyên tuyết” xuất bản ở hải ngoại, phía sau cuốn sách Bùi Tín có để một tấm h́nh chụp của Trường Chinh đến thăm đám nhà báo Bùi Tín phụ trách việc viết tiểu sử cho Trường Chinh. Trong ảnh Trường Chinh tươi cười khỏe khoắn. Bùi Tín ghi chú là 2 ngày sau khi chụp tấm ảnh này, Trường Chinh qua đời. Lư do qua đời đột ngột lại càng cho thấy Trường Chinh chết bất đắc kỳ tử chứ không chết v́ già yếu bệnh hoạn. V́ chết v́ lư do bệnh hoạn th́ thời gian đau yếu kéo dài vài tuần đến vài tháng chứ không chết đột ngột như thế. Nói như thế để thấy lập luận của Vũ thư Hiên cho rằng Trường Chinh bị Lê đức Thọ sai người đập chết bằng gậy có nhiều yếu tố để trở thành sự thật chứ không phải chuyện suy đoán viễn vông, không bằng cớ.
Trường Chinh cũng là người có bàn tay nhuốm máu nạn nhân cải cách ruộng đất v́ lúc ấy Trường Chinh là Tổng bí thư nên cái chết bất đắc kỳ tử thảm khốc của Trường Chinh cũng nói lên được luật nhân quả vay trả của trời đất.
Lê Duẩn là người hành hạ Hồ chí Minh đau đớn khổ sở lúc cuối đời th́ vào những tháng năm cuối của đời ḿnh, Lê Duẩn bị Lê đức Thọ làm t́nh, làm tội đủ điều khổ sở, bực bội.
Hăy đọc đoạn hồi kư sau của Đoàn duy Thành, nguyên bí thư thành phố Hải pḥng và là người thân tín của Lê Duẩn kể lại để thấy Lê Duẩn mệt mỏi v́ bị Lê đức Thọ quấy rầy. Thọ muốn Duẩn viết di chúc nhường ngôi Tổng bí thư cho Thọ sau khi Duẩn qua đời. Có lẽ v́ không thích Thọ nên Duẩn từ chối làm chuyện đó và điều này làm cho Thọ tức giận đến quấy phá Duẩn ngay tại nhà riêng của Duẩn.
Đoàn duy Thành kể rơ như sau:
“Ra đến Hà Nội được 2, 3 ngày th́ anh Ba mất. Tôi chạy lại gia đ́nh anh. Chị và các cháu xúm lại hỏi tôi đi đâu mấy tháng. “Lúc anh Ba yếu nặng sao không lại?” Tôi nói v́ chuyến đi công tác ở miền Nam nên thất lễ với anh Ba trong những ngày cuối cùng. Cả nhà anh Ba lo lắng, nhất là mấy cháu gái Cừ, Muội, Hồng, các con rễ Lê bá Tôn, Hồ ngọc Đại. Nói là cháu, nhưng các cháu nhỏ chỉ kém tôi 5, 7 tuổi. Tất cả xúm lại hỏi tôi và lo lắng:
- Ba cháu mất rồi..liệu họ có giết gia đ́nh nhà cháu không?
Tôi nói:
Tại sao các cháu lại có ư nghĩ lạ như vậy? Ba cháu là con người vĩ đại, một người hiền triết mới kế nghiệp cụ Hồ, giải phóng miền Nam. Không có Ba, làm sao giải phóng được miền Nam, thống nhất được đất nước, không để xảy ra lắm máu? Ai dám hại gia đ́nh nhà ḿnh? Đừng nghĩ linh tinh. Đảng ḿnh là đảng vĩ đại, nhân dân yêu quư Ba. Các cháu sao lại nghĩ vớ vẩn như vậy? Các cháu yên tâm, chú nghĩ không bao giờ có chuyện đó. C̣n bao nhiêu người có mặt..ai dám làm bậy?
Bấy giờ các cháu mới yên tâm, Hồ ngọc Đại nói chen vào:
- C̣n bao nhiêu các chú.. Họ chẳng dám làm bậy đâu!
Sau đó, tôi mới t́m hiểu, tại sao có chuyện hoảng loạn tại gia đ́nh anh Ba như vậy khi anh qua đời. Đó là những người có dụng ư chia rẽ, nói phe cánh anh Lê đức Thọ, Trần xuân Bách định ám hại gia đ́nh anh Ba. Tôi nghĩ không bao giờ có thể như thế được. Đảng ta được Bác Hồ xây dựng và lănh đạo đội ngũ cốt cán cách mạng, đă làm nên bao kỳ tích, không thể có những hành động “đồi bạI” như thế được. Mấy ngày đó tôi thường xuyên lại nhà anh Ba để ổn định tư tưởng cho các cháu, nhất là cháu Cừ, vợ đồng chí Lê bá Tôn là người lo lắng nhất.
Tôi cũng chỉ mới biết có sự bất ḥa giữa anh Ba và anh Lê đức Thọ cách đấy khoảng 4, 5 tháng. V́ tôi ít quan tâm, tôi tin các anh đă có quá tŕnh rèn luyện, lại là người gần gũi Bác Hồ, chắc chắn các anh luôn luôn đoàn kết bên nhau để thực hiện và xây dựng sự nghiệp Bác để lại.
Khoảng tháng 5/1986 tôi đến thăm anh Ba ở Hồ Tây, gần đến khu biệt thự, tôi gặp xe anh Thọ đi ra. Tôi vào thăm anh Ba, có anh Bùi San ở đó. Thấy tôi đến anh Bùi San chào anh Ba ra về. Tôi bắt tay anh Bùi San và vào thăm anh Ba. Anh Ba tỏ vẻ hơi bực tức nói:
- Đấy, nó đấy, tôi vừa đuổi nó ra rồi..
Tôi suy nghĩ măi mới biết là xe anh Thọ vừa ra.. Tôi không nói ǵ, chỉ thăm sức khỏe anh, nói tóm tắt một vài việc lớn của Hải Pḥng để báo cáo với anh, v́ lúc này tôi thấy anh Ba mệt nhiều. Tôi muốn để anh nghỉ ngơi nên xin phép ra về, Nhưng anh Ba bảo tôi ngồi lại nói chuyện rồi anh nói:
- Mấy anh lại đây bảo tôi viết di chúc. Tôi nói không cần. Việc viết di chúc chỉ dành riêng cho Bác. C̣n tôi, tôi nghĩ trung ương các đồng chí đă trưởng thành cả rồi, viết di chúc chỉ gây khó khăn cho các đồng chí. Ḿnh nói thế này, nhưng khi trung ương báo lại khác, sinh ra phức tạp, mất đoàn kết. Các đồng kư viết di chúc sẵn bảo tôi kư, tôi không kư.
Rồi anh bảo tôi:
- Tôi đă bàn với một số đồng chí Bộ chính trị , kỳ đại hội này đưa anh Linh hoặc anh Vơ chí Công thay tôi làm cả khóa hoặc nửa khóa rồi để đồng chí Thành làm. C̣n anh Tố Hữu sau vụ đổi tiền không c̣n khả năng làm Tổng bí thư..
Tôi đợi anh Ba nói hết và suy nghĩ. Những lần trước khi về thăm Hải Pḥng hoặc anh gọi tôi lên nhà chơi, anh Ba có nhắc vấn đề nào, tôi đều nói :
- Nước ta c̣n ảnh hưởng lễ giáo phương đông, lớp trẻ không thể qua mặt các đồng chí lăo thành đi trước ḿnh hàng thập kỷ…
Anh Ba ngắt lời tôi, mỉm cười và nói:
- Tôi đă bàn vơiù một số đồng chí bộ chính trị về đồng chí Thành th́ các đồng chí đồng ư..
Lúc đó anh mệt, tôi không dám nói dài với anh, chỉ nói gọn:
- Rất cảm ơn anh, nhưng theo tôi nghĩ th́ rất khó..
Anh lại vui vẻ đứng dậy, vỗ vai tôi và nói, “Cứ làm việc cho tốt”. Tôi chào anh ra về, chỉ nghĩ nhiều về bệnh tật của anh, và cũng hơi buồn v́ trong các anh đă có sự rạn nứt.. sẽ gây ảnh hưởng xấu đến đoàn kết nội bộ của Đảng.
“Sau lễ tang Tồng bí thư Lê Duẩn, tôi làm việc ở Bộ ít ngày, lại tiếp tục đi nắm t́nh h́nh các tỉnh, thành phố phía Bắc. Trong lúc đó t́nh h́nh chuẩn bị Đại Hội 6 khẩn trương. Đồng chí Trường Chinh được bầu lại làm Tổng bí thư, Đồng chí Nguyễn văn Linh được bổ sung vào Bộ chính trị và Thường trực Ban bí thư , cùng chuẩn bị Đại hội Đảng, chủ yếu là về văn kiện Đại hội, c̣n chuẩn bị tổ chức cán bộ do anh Lê đức Thọ phụ trách.”
(Trích hồi kư “Làm người là khó” của Đoàn duy Thành trang 148-149)
Nói chung Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam toàn những tên vô học từ Hồ chí Minh đến Lê Duẩn, Trường Chinh, Lê dức Thọ. Chỉ trừ Vơ nguyễn Giáp là tương đối có chút học vấn c̣n đa số là vô học, vô giáo dục. Bởi vô học nên chúng đối xử với nhau thô bạo, thô bỉ,tàn bạo với nhau như những tên du côn, du đăng, du thủ du thực đầu đường xó chợ. Chúng không có cách xử sự quân tử, rộng lượng, cao thượng như người có học thường có. Chúng gian trá khi đề ra những chính sách bịp bợm để cai trị nhân dân và dùng mọi thủ đoạn độc ác , tàn bạo để đối xử với nhau một cách không nhân nhượng. Chính con cáo già Hồ chí Minh đă dạy dỗ , rèn luyện cách cư xử bất cận nhân t́nh, tráo trở, lật lọng cho đàn em, học tṛ như thế để rồi chính Hồ chí Minh trở thành nạn nhân của đường lối bá đạo do ông đề ra. Bởi vậy mới có t́nh trạng hai tên đàn em Lê Duẩn và Lê đức Thọ vô học, vô hạnh phối hợp nhau đầu độc Hồ chí Minh cho chết. Rồi sau đó Lê đức Thọ tranh giành quyền hành nên gây gổ kịch liệt với Lê Duẩn khi Lê Duẩn đau ốm cuối đời và đến chuyện Thọ sai người đi giết Trường Chinh v́ ghen tức, cay cú khi không giành được chức Tổng bí thư sau khi Lê Duẩn qua đời như nhà văn Vũ thư Hiên đă ghi nhận. Hồi kư Đoàn duy Thành cho biết con Lê Duẩn e ngại sẽ bị phe Lê đức Thọ giết sau khi Lê Duẩn qua đời đă cho thấy mâu thuẫn giữa Lê Duẩn và Lê đức Thọ gay gắt, trầm trọng như thế nào.
Hồi kư “Giọt nước trong biển cả” của Hoàng văn Hoan c̣n cho biết chính Lê Duẩn là người đă giết Đại tướng Nguyễn chí Thanh năm 1966 khi Thanh từ miền Nam ra Hà Nội họp. Có lẽ Duẩn bất b́nh ǵ đó với Nguyễn chí Thanh nên quyết định dứt điểm Nguyễn chí Thanh. Báo chí Hà nội th́ loan tin Thanh bị bệnh cảm lạnh, “nhồi máu cơ tim” mà qua đời. Lại cái tṛ bị bệnh “nhồi máu cơ tim” qua đời như Hồ chí Minh !
Hoàng văn Hoan kể rơ chuyện này như sau:
“V́ sao vụ án phát hiện từ năm 1967 mà để măi đến mười năm sau là năm 1977 mới giải quyết . Là v́ trong vụ anh Nguyễn chí Thanh bị ám hại, Nguyễn văn Vịnh là người được biết tất cả mọi chi tiết, nếu xử lư Nguyễn văn Vịnh dùng theo kỷ luật Đảng và pháp luật nhà nước th́ Nguyễn văn Vịnh sẽ bươi ra hết cả, như vậy bộ mặt của bọn Lê Duẩn sẽ phơi bày trước Đảng và trước dư luận nhân dân.”
(Trích hồi kư “Giọt nước trong biển cả” của nguyên phó chủ tịch quốc hội Hoàng văn Hoan trang 420).
Riêng Lê đức Thọ th́ cuối đời bị bệnh ung thư . Khi qua Pháp vào viện ung thư chữa trị , có lần gặp cựu Trung tướng V.N.C.H Trần văn Đôn cũng vào đó chữa trị. Lúc sinh tiền, Trần văn Đôn ở miền Nam và Lê đức Thọ đều thuộc loại ngườI “ho ra lửa, mửa ra khói”, này vào lúc hoàng hôn của cuộc đời vào viện ung thư điêu trị đề mong níu kéo sự sống khỏi lưỡi hái của tử thần. Có lẽ cả hai cũng ngậm ngùi nghĩ đến sự mong manh của mạng sống và sự hiu quạnh, buồn nản của kiếp người vô thường. Khi qua đời Lê đức Thọ được chôn ở nghĩa trang Mai Dịch vốn được dành cho các quan chức cộng sản.. Mộ của Lê đức Thọ thường bị ném phân lên trên nên gia đ́nh Thọ phải dời mộ Thọ về quê chôn cất. Có lẽ v́ lúc sinh tiền Lê đức Thọ gây quá nhiều thù oán, chết chóc nên khi chết rồi bị trả thù bằng phân ném lên mộ Thọ. Đúng là chết rồi mà cũng chưa được an thân !
Thọ và Duẩn đều là những học tṛ ruột của Hồ chí Minh. Thọ và Duẩn đều học cái gian manh, tàn bạo, dối trá, lừa thầy phản bạn của Hồ chí Minh để thành một thứ gian hùng như Hồ chí Minh. Cuối cùng là Thọ và Duẩn liên minh nhau để giết người thầy Hồ chí Minh khi thấy ông là vật cản trở trên con đường phát huy quyền lực của chúng. Đạo lư tối cao của Đảng Cộng sản Việt Nam là lừa thầy phản bạn, là cứu cánh biện minh cho phương tiện, là sự độc ác vô cùng tận vượt ra khỏi sự tưởng tượng và đạo lư của con người.
Nh́n qua xứ Kamphuchia th́ thủ lănh Khmer đỏ là bạo chúa Pol Pot cũng chịu một số phận tương tự như bạo chúa Hồ chí Minh. Pol Pot chiếm thủ đô Nam Vang vào giữa tháng 4 năm 1975, khoảng 2 tuần trước khi Sài g̣n sụp đổ. Pol Pot chủ trương xây đựng một chế độ Cộng sản hoang tưởng và quái đản bằng chủ trương không dùng đến tiền tệ, trường học. Trong những năm cai trị (1975-1978) Pol Pot giết khoảng trên 1 triệu rưỡi người Miên. Có người bị giết chỉ v́ đeo kính trắng và như thế là thuộc giai cấp trí thức cần phải tiêu diệt. Thật là độc ác và quái đản chưa từng thấy trong xă hội loài người. Bọn lính Khmer đỏ thường dùng cán cuốc đập vỡ sọ nạn nhân. Đừng quên quan thầy chỉ đạo tối cao của Pol Pot là tên mập Mao trạch Đông và tên lùn Đặng tiểu B́nh của Trung Cộng.
Ngày 25 tháng 12 năm 1978., Cộng sản Việt Nam đổ 100000 ngàn quân qua Kampuchia lật đổ chế độ Pol Pot . Người chỉ huy chiến dịch này là Lê đức Thọ và đàn em Lê đức Anh. Pol Pot phải rút vào rừng chiến đấu theo kiểu du kích chống bộ đội Cộng sản Việt Nam. Năm 1979 Trung Cộng đem quân qua biên giới trả thù cho đàn em Pol Pot, dạy cho Việt Nam một bài học v́ Việt Nam đă đem quân lật đổ chế độ Pol Pot vốn là đàn em thân thiết của Trung Cộng.
Khoảng đầu năm 1998, quốc tế phát hiện ra Pol Pot có mặt ở mật khu kháng chiến Anlong Veng nằm gần biên giới Thái Lan. Dư luận quốc tế ồn ào đ̣i mang tên bạo chúa Pol Pot ra xử về tội diệt chủng. Những tháng cuối đời Pol Pot bị đàn em là Ta Mok tước hết quyền hành v́ cho Pol Pot giết quá nhiều dân Miên trong khi cầm quyền nên dân Miên oán hận , không c̣n ủng hộ phe Khmer đỏ như ngày xưa nữa. Khi đàn em Pol Pot thấy viễn cảnh phải giải giao Pol Pot cho ṭa án quốc tế xử th́ chúng ra tay giết Pol Pot ngay v́ sợ khi Pol Pot ra ṭa sẽ khai tội ác của chúng. Khi bọn đàn em Khmer loan báo Pol Pot “chết v́ bệnh tim” ngày 15 tháng 4 năm 1998, dư luận quốc tế trong đó có cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ là Henry Kissinger đưa ra nhận định ngay là Pol Pot bị đàn em giết chết. Đó là một nhận định hợp lư và chính xác. Có thể chúng giết Pol Pot bằng cách chụp bao ny-lông vào đầu cho ngạt thở đến chết hay cho tiêm thuốc độc. Pol Pot chết được 2 ngày th́ chúng cho thiêu xác Pol Pot để phi tang mọi đấu tích giết Pol Pot và chúng không cho bất cứ phái đoàn y khoa quốc tế nào được khám nghiệm tử thi Pol Pot trước khi hỏa táng. Pol Pot thọ 73 tuổi.
Di sản Pol Pot để lại cho quốc gia Kampuchia là hàng núi xương sọ của những nạn nhân do phe Khmer đỏ giết trong những năm cầm quyền (1975-1978). Thật là tàn bạo khủng khiếp không thể tưởng tượng.
Bạo chúa Pol Pot đă phải chết một cái chết thảm đau đớn như hàng triệu nạn nhân của ông ta theo đúng quy luật trả vay của trời đất.
Bạo chúa Pol Pot cũng như bạo chúa Hồ chí Minh đều phải chết một cái chết thảm do đàn em của chúng ra tay khi bọn đàn em cảm thấy sự sống của hai bạo chúa này không c̣n có lợi cho quyền lực chính trị của chúng.
Đạo lư nhân quả của nhà Phật qua bao nhiêu năm đă trở thành đạo lư hành xử của người Việt Nam qua những câu ca dao, tục ngữ quen thuộc đi vào quần chúng như “Cây xanh th́ lá cũng xanh. Cha mẹ làm lành để đức cho con” và “Đời cha ăn mặn, đời con khát nước”. Ngay cuốn truyện thơ nổi tiếng nhất Việt Nam là Truyện Kiều cũng được xây dựng trên động lực của thuyết nhân quả theo sự nhận xét của Học giả Trần trọng Kim. Cứ nh́n hai bạo chúa Hồ chí Minh và Pol Pot bị đàn em thanh toán một cách tàn bạo th́ người ta càng thấy sự chính xác của đạo lư nhân quả nhiều hơn nữa.
Ở hiền gặp lành và gieo gió, gặt băo nên trở thành một loại châm ngôn không những ứng dụng cho người dân thường trong xă hội mà c̣n ảnh hưởng đến tầng lớp lănh đạo nữa. Nếu người lănh đạo nào nắm vững nguyên lư nhân quả của nhà Phật để trị nước an dân th́ quốc gia sẽ bớt nhiều tội ác và dân chúng được hưởng thanh b́nh nhiều hơn.
Một mùa xuân an lành sẽ đến với quê hương dân tộc nếu mọi người dân cũng như cấp lănh đạo biết làm lành lánh dữ, gieo trồng nhân thiện và từ bỏ làm chuyện ác. Chủ thuyết Cộng sản là một thứ tà ma quỷ dữ do bọn Tây phương đem vào Việt Nam và đă gây biết bao tội ác. Đă đến lúc nên tiễn chủ nghĩa ngoại lai độc ác vô luân này ra khỏi đất nước Việt Nam mến yêu để mưu t́m hạnh phúc thật sự cho con người Việt Nam.
Hy vọng Việt Nam và Kampuchia sẽ không c̣n bạo chúa giết người như ngóe nữa và với tiến tŕnh dân chủ sẽ bầu ra những nhà lănh đạo nhân đạo biết thương dân như chính con đẻ của ḿnh, biết đau cái đau của dân, vui cái vui của dân và biết chia bùi sẻ ngọt với đồng bào ruột thịt của ḿnh
Trần viết Đại Hưng