Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Nh́n lại cuộc Đấu tranh kiên cường của Linh mục Nguyễn Văn Lư: “Tự do Tôn giáo hay là Chết”.

Nh́n lại cuộc Đấu tranh kiên cường của Linh mục Nguyễn Văn Lư: "Tự do Tôn giáo hay là Chết".


Nguyễn An Quư,

Hôm nay, mùa Giáng Sinh về và những ngày cuối năm 2009, từ thành phố Seattle nh́n về quê hương đau buồn, nh́n về thân phận người tù nhân lương tâm Linh mục Nguyễn Văn Lư nơi trại giam Nam Hà, mặc dù sức tàn, lực kiệt qua cơn tai biến mạch máu nảo, cũng như qua bao năm tháng bị đọa đày trong chốn lao tù công sản , nhưng người tù nhân lương tâm này vẫn hiên ngang với ư chí kiên cường, và luôn khẳng định rằng: “tôi không phải là phạm nhân, tôi là tù nhân lương tâm”. Xin hăy cùng nhau nh́n lại cuộc đấu tranh kiên cường của người tù nhân lương tâm này.

***

“CHÚNG TÔI CẦN TỰ DO TÔN GIÁO” và “ TỰ DO TÔN GIÁO HAY LÀ CHẾT”, là hai khẩu hiệu được treo ngay tại nhà thờ của Giáo xứ bé nhỏ Nguyệt Biều thuộc Giáo phận Huế vào Mùa Giáng Sinh năm 2000 mà linh mục Thađêô Nguyễn Văn Lư bắt đầu khởi sự cuộc đấu tranh đ̣i tự do tôn giáo tại Việt Nam.
Linh mục Nguyễn Văn Lư, là một tù nhân lương tâm, ngài dấn thân vào cuộc đấu tranh đ̣i Tự do Tôn giáo, đ̣i Tự do Dân chủ và Nhân quyền cho Việt Nam một cách ôn ḥa, bất bạo động tại Giáo phận Huế. Huế là nơi được xây đắp bởi ngọn lửa đấu tranh từ tinh thần đấu tranh bất khuất của TGM Philipphê Nguyễn Kim Điền, là vị Giám mục mà Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă công nhận là vị Giám mục anh dũng của Giáo Hội Công giáo Việt Nam. Noi theo tinh thần dấn thân, bất chấp nguy hiểm v́ lợi ích con người của vị Chủ Chăn Huế, nên Huế đă có nhóm linh mục không sợ tù tội, không sợ bị trù dập, không an phận trong thiên chức linh mục. Những vị này thường lên tiếng đ̣i hỏi v́ Giáo hội bị mất quyền tự chủ, lên tiếng v́ con người bị chà đạp nhân phẩm và mất hết mọi quyền để được sống đúng với phẩm giá con người, đó là Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền. Xin tóm lược về cuộc đời hoạt động đấu tranh của Lm Nguyễn Văn Lư, là một thành viên của Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền.
Linh mục Nguyễn Văn Lư sinh ngày 31-8-1947 thuộc giáo xứ Ba Ngoạt, Phủ Vĩnh Linh, tỉnh Quảng trị. Lm Lư vào học tại Tiểu chủng viện Hoan Thiện Huế năm 1963, và vào Đại Chủng viện Xuân Bích Huế năm 1966, thụ phong linh mục ngày 30 tháng 4 năm 1974 qua sự đặt tay của Đức TGM Philipphê Nguyễn Kim Điền. Sau khi được thụ phong linh mục, ngài được cử vào Sài G̣n phụ trách Cộng Đoàn Thừa Sai ở G̣ vấp từ ngày 17-4-1974 đến hạ tuần tháng 3 năm 1975. Vào những ngày cuối của trung tuần tháng 3 năm 1975, hầu hết người dân Huế vội vă lên đường chạy trốn cộng sản, đoàn người ào ạt nối đuôi nhau di tản từ Huế vào Nam v́ có tin thành phố Huế sẽ bị VC tấn công. Từ Sài G̣n linh mục Nguyễn Văn Lư lại t́m mọi cách và dùng nhiều phương tiện lội ngược ḍng người đang di tản để về lại Huế theo lời kêu gọi của vị Chủ chăn. Ngày 25-3-1975 Lm Lư có mặt tại Huế, và ngày 26-3-1975, Huế lọt vào tay cộng sản Bắc Việt. Đức TGM Nguyễn Kim Điền bổ nhiệm ngài giữ chức vụ thư kư Toà Giám mục, ngài làm việc tại Toà Giám mục từ ngày 10-4-1975 cho đến ngày 7-9-1977 th́ bị bắt. Lư do bị bắt v́ tội đă phổ biến 2 bài phát biểu của TGM Nguyễn Kim Điền. Được biết, ngày 15-4- 1977 và ngày 22-4-1977, TGM Nguyễn Kim Điền được Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam tỉnh B́nh Trị Thiên mời họp, Ngài đă phát biểu tại các buổi hội nghị này có sự hiện diện của Thượng Tọa Thích Thanh Trí, với lời xác quyết rằng: “không có tự do tôn giáo”, Ngài nhấn mạnh: Có sự phân biệt đối xử đối với người công giáo và nhà nước luôn chủ trương rằng: “Người công giáo là công dân hạng hai “, lời phát biểu có chứng minh rất cụ thể. Lm Nguyễn Văn Lư với sự hợp tác của Lm Hồ Văn Quư đă phổ biến 2 bài phát biểu này khắp nơi và cũng đă t́m cách chuyển ra nước ngoài lúc bấy giờ, nên cha Lư đă bị bắt 7-9-1977. Ngày 24-12-1977 cha Lư được thả ra có lẻ nằm trong thời điểm mà nhà nước csVN đang vận động để xin vào làm thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngài bị quản chế tại Nhà Chung cho đến năm 1978. Sau đó, ngài được thuyên chuyển về giáo xứ Đốc Sơ, cách Huế khoảng 5 cây số về hướng Bắc. Tại Đốc Sơ, cha Lư lại bị quản chế từ năm 1981 đến 1983.
Tháng 8 năm 1981, nhân ngày Hành hương La Vang vào dịp lễ Đức Mẹ lên Trời, cha Lư và một số thanh niên giáo dân Đốc Sơ đi hành hương, lúc gần đến Mỹ chánh th́ công an chận lại, có cả một số nữ tu và giáo dân đi trên xe hành khách cũng bị mời xuống xe, cha Lư liền yêu cầu đoàn người hành hương quỳ xuống đất, mặt hướng về Thánh địa Lavang để cầu nguyện. Tiếng hát “Mẹ ơi đoái thương xem nước Việt Nam” vang dội, khiến một số người qua đường, ṭ ṃ dừng lại, nên chẳng bao lâu lượng người trên Quốc lộ I càng lúc càng đông. Thấy bất ổn v́ xe cộ càng lúc càng nhiều, giao thông bị kẹt, nên công an đành để đoàn hành hương tiếp tục đi La vang.
Nên nhớ rằng, từ khi cộng sản chiếm miền Nam, th́ nhà cầm quyền tỉnh B́nh Trị Thiên tuyệt đối cấm mọi cuộc Hành hương về Thánh địa La Vang kể cả việc cấm cha Nguyễn Vinh Gioang là cha chánh xứ nơi đây, cũng không được cử hành Thánh lễ tại La Vang. Sau chuyến hành hương về, một số chủng sinh tại giáo xứ Phủ Cam, nhân ngày lễ Bổn mạng của nhóm chủng sinh Hoan Thiện, có tŕnh diễn một hoạt cảnh trong Thánh đường Phủ Cam, mô tả lại cảnh công an chận đoàn hành hương trên Quốc lộ I với đề tài “Dâng con cho Mẹ”. Kết quả công an đă biết được và bắt giam các chủng sinh diễn hoạt cảnh này. Tất cả bị đưa đi lao động khổ sai tại trại tù B́nh Điền Huế, trong đó có Lm Phan Văn Lợi.
Qua vụ hành hương này, cha Lư bị răn đe và công an thường xuyên theo dơi nghiêm ngặt. Công an đă nhiều lần ngăn cấm việc cha dạy giáo lư cho các em thanh thiếu niên trong giáo xứ, nhưng cha vẫn thản nhiên thi hành nhiệm vụ của người người mục tử, nên từ sáng sớm ngày 18 tháng 5 năm 1983 công an đă xông vào nhà xứ Đốc Sơ bắt ngài đi biệt tích và sau đó mở phiên xử kết án ngài 10 năm tù ở , 4 năm quản chế. Nhiều người kể lại trong phiên toà cha Lư đă dơng dạc tố cáo âm mưu bất chính của nhà nước cộng sản muốn triệt hạ các tôn giáo, nhiều người tham dự phiên xử án đă vỗ tay tán thưởng.
Ngày 31 tháng 7 năm 1992, cha L ư được thả ra với lệnh quản chế tại Nhà Chung Huế và bị cấm làm nhiệm vụ của một linh mục.
Trong thời gian c̣n bị giam giữ trong tù, khi hay tin Cố TGM Nguyễn Kim Điền chết vào ngày 8-6-1988, Lm Lư rất búc xúc, nên khi ra khỏi tù vào năm 1992, mặc dù đang bị quản chế tại Nhà chung Huế nghiêm ngặt, Lm Lư cũng đă t́m mọi cách vào Sài G̣n, để t́m hiểu sự thật về cái chết của TGM Nguyễn Kim Điền và sau đó Lm Lư đă viết Lời chứng về cái chết của Đức TGM Nguyễn Kim Điền. Lm Lư sau khi ra khỏi nhà tù th́ bị quản chế tại Nhà Chung Huế từ năm 1992 đến năm 1995, sau đó, cộng sản lại đưa ngài về Quản chế tại giáo xứ Nguyệt Biều. Khi c̣n bị quản chế tại Nhà Chung nhân ngày lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam 24-11-1994, ngài phổ biến bản Tuyên Ngôn 10 điểm nói về thực trạng Tôn giáo tại Việt Nam, ngài bị công an quấy nhiễu suốt hai tháng trời nhưng ngài vẫn giữ vững lập trường. Cuối năm 2000, bản Tuyên Ngôn này lại một lần nữa được chuyển tải khắp nơi khi hệ thống siêu xa lộ thông tin được sử dụng trên toàn thế giới và bản Tuyên Ngôn được dùng làm kim chỉ nam cho cuộc đấu tranh quyết liệt đầy cam go.
Ngày 26-12-2000 ngày Lễ Thánh Stêphanô tử đạo tiên khởi, LM Lư đă đến viếng mộ Cố TGM Nguyễn Kim Điền và ngài đă nằm sấp trên nền mộ mà cầu nguyện khá lâu, ngài kêu xin Đức Tổng phù trợ cho công việc đấu tranh đ̣i tự do tôn giáo của một nhóm linh mục Huế được thành công theo ư Chúa. Cuộc đấu tranh khởi đầu tại Nguyệt Biều bằng việc đ̣i lại đám đất trước nhà thờ Nguyệt Biều bị nhà nước chiếm dụng, nhưng khi giáo dân bị nhà cầm quyền đàn áp nên cha Lư đă v́ đàn chiên mà đi đến giai đoạn quyết liệt với khẩu hiệu : “Tự do tôn giáo hay là chết”. Nhà cầm quyền tại Huế đă ra tay đàn áp Lm Lư và các giáo dân ủng hộ ngài tại Nguyệt Biều một cách khốc liệt.
Vào hạ tuần tháng 1 năm 2001, Lm Lư lại nhận được Bài Sai của Toà Giám Mục Huế, thuyên chuyển ngài về Giáo xứ An Truyền. Ngày 2-2-2001, TGM Nguyễn Như Thể đă về tại giáo xứ An Truyền để cử hành nghi thức giao ch́a khóa Nhà thờ Giáo xứ An Truyền cho Cha Lư với nghi thức rất trọng thể, có cả các Cha Quản hạt thuộc TGP Huế tham dự. Khi về đến An Truyền, Lm Lư tiếp tục lên tiếng đ̣i Tự do Tôn giáo một cách mạnh mẽ và quyết liệt hơn, nơi đây lại có sự hỗ trợ của Lm Nguyễn Hữu Giải làm quản hạt Hương Phú mà An truyền nằm trong Giáo Hạt của Cha Giải. Ngày 26-02-2001 nhà cầm quyền Thừa Thiên Huế ra Quyết định số 401 ban hành lệnh quản chế và cấm Cha Lư không được làm lễ.Trong khoảng thời gian xuất phát cuộc đấu tranh từ Nguyệt Biều đến An Truyền, Lm Lư đă viết 9 Lời kêu gọi cho cuộc đấu tranh và được loan truyền khắp nơi trên thê giới, trong đó tôi thấy nổi bật là “Lời kêu gọi số 6: Hỡi các giáo sư, giáo viên, sinh viên, học sinh Việt Nam, đừng dạy, đừng học chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa cộng sản, và lư lịch của đảng cộng sản Việt Nam nữa”. Lời kêu gọi này, là một sự xác quyết về nổi đau của cả Dân tộc Việt Nam đă và đang gánh chịu v́ phải học, phải dạy cái chủ thuyết bất nhân của chủ nghĩa cộng sản. Toàn dân Việt Nam đang sống trong một trạng thái bất an bởi chế độ công an trị, người dân mất hết mọi thứ tự do là do đảng csVN áp đặt chủ nghĩa cộng sản vào đất nước ta. Mục tiêu của ông Hồ và đảng csVN là quyết đưa đất nước Việt Nam vào quỹ đạo của Đệ tam Quốc tế cộng sản, cho nên chúng đă nhồi nhét và bắt toàn dân phải học chủ thuyết Mác-Lê, ngay cả trong các Đại chủng viện hiện nay, nhà nước cộng sản cũng bắt các chủng sinh phải học chủ thuyết Mác-Lê. Đảng csVN đă ngang ngược bắt người dân “Yêu nước là phải yêu chủ nghĩa xă hội”. Đây là học thuyết phản lại Dân tộc, phản lại các Tôn giáo, nhất đi ngược lại tín lư của Giáo hội Công giáo. Chính chủ nghiă cộng sản này mà đảng csVN đă độc ác ra tay giết hại người Việt qua cuộc đấu tố cải cách ruộng đất, giết hại những nhà trí thức qua vụ án Văn Nhân giai phẩm, giết hại dân lành trong biến cố Tết Mậu thân mà Huế Đô có gần 6 ngàn dân vô tội bị chết thảm, giết hại và đày ải những người phục vụ miền Nam trong các trại tù cải tạo. Tệ hại nhất là cảnh đẩy hàng hàng, lớp lớp thanh niên nam nữ vào chỗ chết với khẩu hiệu “Sinh Bắc tử Nam” và đă tạo nên cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn với chiêu bài bịp bợm “Giải phóng miền Nam”. Bởi vậy, Lm Lư đă kêu gọi đừng dạy, đừng học chủ nghĩa Mác –Lê, mới mong loại bỏ được tận gốc nọc độc của sự độc ác, mới mong đưa đất nước đến nền Tự do Dân chủ thật sự. Lời kêu gọi này thật phù hợp với việc Nghị Viện Quốc hội Âu Châu lên án Cộng sản là tội ác của nhân loại, qua Nghi quyết 1481 kư ngày 25-01-2006.
Đầu tháng 5 năm 2001 Ủy Ban Quốc tế tự do tôn giáo của Quốc hội Hoa kỳ đă gởi thư mời Lm Lư điều trần tại Quốc hội ngày 13-5-2001 về “Thực trạng tự do tôn giáo Việt Nam”. Lm Lư đă gởi Bản Điều trần tới Uỷ Ban này v́ không đi được.
Ngày 17-5-2001, một lực lượng hùng hậu gồm 600 công an do một tướng công an từ Hà nội vào chỉ huy cuộc vây bắt Lm Lư. Từ sáng sớm công an đă đến bao vây Giáo xứ An truyền. Trong lúc công an bao vây Giáo xứ th́ Lm Lư đang nói chuyện điện thoại với người nhà ở Quăng Biên v́ mẹ ngài đang hấp hối và Cụ Bà đă vĩnh biệt trần thế khi con ḿnh vào tù, nên chẳng đưọc gặp mặt lần cuối. Ngày 19-10-2001, một phiên toà vội vă đă xử tại Thành Phố Huế để kết án Lm Lư 15 năm tù ở và 5 năm quản chế với tội danh : “Phá hoại khối đoàn kết toàn dân”. Trước vành móng ngựa, Lm Lư đă nhắm nghiền đối mắt, và im lặng để phản đối. Sau phiên xử, công an Huế lập tức đưa Lm Lư về giam giữ tại Nam Hà.
Trước áp lực của Quốc tế càng ngày càng quyết liệt, nhất là việc Việt Nam đă bị Hoa Kỳ đưa vào danh sách các nước đặc biệt cần quan tâm(CPC). Trong khi đó, Việt Nam rất mong muốn được vào WTO, nhưng con đường tiến vào ngưỡng cửa WTO luôn luôn bị Mỹ ngăn chận. Lại thêm việc phái đoàn TNS Sam Browback t́m đến thăm LM Lư tại trại giam Nam Hà là một vấn đề phiền toái cho Bắc Bộ phủ. Trước t́nh thế khó khăn và đầy phức tạp này, Bắc Bộ phủ đă nghĩ ra một kế sách đổi chác với Mỹ để có những lợi ích thiết thực cho đảng csVN. Linh Mục Nguyễn Văn Lư mà Hoa Kỳ đang chú tâm là vị tù nhân lương tâm tại Việt Nam, là bài toán được Bắc Bộ Phủ nghĩ đến trong việc trao đổi.
Quả nhiên, đầu tháng 2 năm 2005, Lm Lư được thả ra khỏi trại giam Nam Hà và công an Hà nội đă chở Lm Lư về Nhà Chung Toà giám Mục Huế với án lệnh: “Quản chế”. Công an Huế thường xuyên bám sát và theo dơi Lm Lư ngày đêm một cách chặt chẽ trong thời gian bị quản chế.

Lm Lư vốn được hấp thụ bởi truyền thống đấu tranh không biết mệt mỏi theo tinh thần của cố TGM Nguyễn Kim Điền và với ư chí cương quyết trên con đường đấu tranh v́ Dân tộc. Sau khi ra khỏi tù năm 2005, Lm Lư đă chuyển hướng cuộc đấu tranh ra khỏi phạm vi Tôn giáo để nhắm đến hướng đấu tranh chung cho cả nước, đó là cuộc đấu tranh đ̣i: Tự do Dân Chủ cho Việt Nam. Từ tháng 5 năm 2005, Lm Lư bắt đầu t́m mọi cách để liên lạc với một số nhân vật trong nước có tư tưởng tự do dân chủ, muốn đất nước sớm được thoát khỏi sự kềm kẹp của cộng sản. Trong dịp tiễn đưa các người cháu của ngài đi Mỹ vào tháng 9 năm 2005, Lm Lư đă t́m gặp nhiều nhà có xu hướng dân chủ tại Sài G̣n. Ngày 22-11-2005, Lm Lư viết bài “Tẩy Chay bầu cử Quốc hội năm 2007”, kêu gọi toàn dân tẩy chay cuộc bầu cử theo lối đảng cử dân bầu do csVN chủ trương xưa nay. Dựa vào Hiến pháp Việt Nam năm 1992, dựa vào các điều qui định trong Công Ước Quốc tế về Quyền Dân sự Chính trị, ngày 23-2-2006 Nhóm LM Nguyễn Kim Điền ra “Tuyên Bố về Quyền Thông tin, Tự do Ngôn luận”. Để hướng đến việc xây dựng nền dân chủ thật sự, cần phải thực hiện được nguyên tắc đa đảng và có sự tự do tham chính của toàn dân, nên ngày 6-4- 2006 Nhóm đă công bố “Lời kêu gọi cho Quyền thành lập và hoạt động đảng phái”. Điểm nổi bật nhất của cuộc đấu tranh trực diện với đảng csVN là một cuộc vận động tại Quốc nội và đă liên kết được nhiều thành phần trí thức trẻ, cũng như mọi giới, khắp cả Trung Nam Bắc nên ngày 8-4-2006, trước ngày họp Đại hội X của đảng csVN, từ trong nước đă công bố Bản: “Tuyên Ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam năm 2006” với 118 vị cùng đứng tên trong bản Tuyên Ngôn này. Bản Tuyên Ngôn đă được thế giới ủng hộ, cũng như đa số người Việt từ quốc nội đến hải ngoại tham gia đứng tên chung, nên từ đó trở thành KHÔI 8406, kết tụ mọi thành phần yêu chuộng tự do, cùng một lập trường chung: “giải thể chế độ cộng sản độc tài”. Ngày 15-4-2006, trước ngày đảng csVN họp Đại hội X, tờ báo Bán Nguyệt san Tự Do Ngôn luận được ra đời trong nước, cho đến khi công an lục soát và tịch thu toàn bộ các phương tiện làm việc của Lm Lư tại Nhà Chung th́ tờ báo đă phát hành số 21 và đến nay vẫn c̣n tiếp tục phát hành trong nước. Đây là tờ báo được phổ biến tại nhiều tỉnh lỵ trong nước, được giới sinh viên, học sinh tiếp tay, nhiều cán bộ đảng cũng đă t́m đọc. Trong thời gian phát động cao trào đ̣i dân chủ cho Việt Nam, các đảng phái bắt đầu hoạt động, trong đó gần nhất là Liên đảng Lạc Hồng công bố sẽ ra mắt vào Dịp Tết Đinh Hợi.

Những hoạt động của cao trào dân chủ trong nước trong năm 2006, có tính cách công khai, nổi bật là cách vận động của linh mục Nguyễn Văn Lư khá qui mô, nhưng Hà nội chưa ra tay đàn áp v́ muốn chứng tỏ để thế giới lầm tưởng rằng: Việt Nam đă có chiều hướng tốt trong việc cải thiện tự do dân chủ, đi đôi với phát triển kinh tế.
Thật vậy, khi đảng csVN đă đạt được mục đích cứu đảng như: được Mỹ rút tên Việt Nam ra khỏi danh sách CPC, được hưởng Qui chế tối huệ quốc của Mỹ PNTR ban cho, được Mỹ mở cửa cho vào WTO, nhất là được triều yết vị Giáo chủ của Giáo hội Công giáo, để tạo uy thế. Tất cả những ǵ cần thiết để cứu đảng th́ đảng cộng sản đă dùng mọi mưu kế để lừa bịp thế giới được rồi, công việc nín thở để qua sông coi như đă được yên hàn vô sự rồi, bấy giờ là chuyện lật lọng, là chuyện tấn công đàn áp các nhà dân chủ.
Chiến dịch đàn áp được khởi đầu trong ngày Tết Đinh Hợi năm 2007, đó là việc bao vây Nhà Chung Huế, lục soát và bắt linh mục Nguyễn Văn Lư giam tại giáo xứ Bến Củi. Mặc cho ai nói ǵ th́ nói, ai lên án th́ cứ lên án. Hà nội cứ theo lối cải cối, cải chày để qui chụp các nhà dân chủ với tội danh : “Tuyên truyền chống phá nhà nước CHXHCN/VN”.
Cuộc đấu tranh của Lm Lư đă được Hà nội lái sang chuyện lên án linh mục mà làm chính trị, tức:vi phạm giáo luật. Khi phái đoàn Toà thánh đến VN, Đức ông Pietro Parolin, trưởng phái đoàn có đề cập đến vấn đề Lm Nguyễn Văn Lư th́ ông Nguyễn thế Doanh đă mách rằng: “ông này lập đảng chống nhà nước”(sic), tức có ư đứng về phía Giáo hội để lên án Lm Lư làm chính trị. Trong phạm vi bài này, tôi không bàn đến việc làm của Lm Lư có vi phạm giáo luật hay không, v́ từ Huế lúc bấy giờ, nhóm linh mục Nguyễn Kim Điền, ngày 2-3-2007 đă gởi đi Lời Minh Định về việc làm này, Lời Minh Định quá rơ ràng để phản bát lại lối quen thói vu khống của csVN, xin trích một đoạn:” Là những linh mục Công giáo, chúng tôi không được phép, cũng chẳng muốn làm chính trị, nghĩa là không thành lập hoặc tham gia quân đội để tranh đấu vũ trang hay thành lập nhóm hoặc tham gia một đảng phái để đấu tranh nghị trường với bất cứ một tổ chức chính trị nào, nhằm điều hành hoặc cộng tác với bộ máy công quyền. Nhưng chúng tôi thấy cần phải nói lên một thái độ chính trị rơ ràng dứt khoát, do đ̣i hỏi của Phẩm giá con người. Trách nhiệm công dân và Thiên chức linh mục, trước đại Quốc nạn hầu như vô phương cứu chữa này, chúng tôi phải làm…”
Song song với Lời Minh Định , tôi lại liên tưởng đến câu chuyện về Đức Giáo hoàng Gioan Phaolồ II. Thật vậy khi chế độ cộng sản Liên Sô và khối Đông Âu sụp đỗ, nhiều người cho rằng Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolồ II là vị đóng vai tṛ quan trọng không nhỏ trong việc giải thể chế độ cộng sản. Xin đơn cử một đoạn phỏng vấn Đức Gioan Phaolo II của Tờ báo nổi tiếng ở nước Ư là tờ nhật báo La Stampa ngày 4-3-1991: Kính lạy Đức Thánh Cha, người ta đồn rằng Đức Thánh Cha có “làm chính trị” Đức Thánh Cha nghĩ sao?
Đức Thánh Cha trả lời:” Tôi nghĩ rằng không thể hiểu chính trị theo nghĩa hẹp. Nhiệm vụ của Giáo hoàng là rao giảng Phúc Âm, nhưng trong Phúc Âm có con người. Sự tôn trọng đối với con người, tức là Nhân quyền, sự tự do lương tâm và tất cả những ǵ thuộc về con người. Nếu tất cả những điều đó có một giá trị chính trị, th́ đúng Giáo hoàng có làm chính trị. Giáo Hoàng luôn luôn đề cập đến con ngựi. Giáo hoàng bênh vực con người”.
Như vậy, đứng trước đại quốc nạn về vấn đề nhân phẩm của người Việt Nam đă và đang bị nhà nước csVN chà đạp, th́ việc làm của Lm Lư và các thân hữu như Lm Chân Tín, Nguyễn Hữu Giải, Phan Văn Lợi là hoàn toàn hợp lư, và không hề bị giáo luật cấm. Trên thực tế, những linh mục đang cộng tác với chế độ cộng sản như tham gia đại biểu quốc hội bù nh́n, tham gia Uỷ ban Đoàn kết công giáo, có vị là đảng viên và những chức sắc đang cộng tác, cỗ vũ, đánh bóng cho chế độ tàn bạo này, mới là chuyện vi phạm giáo luật. H́nh ảnh Giáo hội ba Lan là một điển h́nh.
Việc công an bao vây Toà Giám mục trong những ngày Tết, bao vây pḥng ở Lm Lư, rồi dùng quyền lực khống chế cả vị chủ chăn của Giáo phận Huế, áp tải Lm Lư về giam giữ tại chái nhà thờ Bến củi, là một hành động ngang ngược, man rợ chưa có nhà nước nào trên thế giới dám làm. Việc nhà nước dùng nhà thờ làm nhà tù để giam giữ Lm Lư, dùng nơi thờ phụng để thẩm vấn Lm Lư, khi giáo dân đến đọc kinh, th́ công an khóa cửa chái nhà thờ lại, để không cho Lm Lư ra cầu nguyện với giáo dân, là một nhà nước thế nào, xin hăy nói cho thế thế giới biết? Chính Lm Lê D́nh Du, cha sở coi giáo xứ Bến củi, đă phản đối cấm công an không được vào nơi thờ tự này để thẩm vấn Lm Lư, Cha Du nói với công an: “các ông muốn thẩm vấn th́ đem cha Lư đi nơi khác, đây là nhà của tôi”
Từ ngày bị công an lục soát pḥng ở, bị tịch thu các phương tiện làm việc, phong tỏa Toà Giám mục, Lm Lư đă tuyệt thực từ chiều 18-2-2007 để phản đối việc làm phi pháp này của Nhà cầm quyền Huế, nhưng khi nhóm thân hữu bàn thảo và yêu cầu, Lm Lư đă ngưng tuyệt thực từ chiều 5-3-2007 và tuyên bố sẽ tuyệt thực mỗi tháng 10 hoặc 14 ngày để phản đổi việc đàn áp các nhà dân chủ, nhất là sẽ tuyệt thực vào dịp kỹ niệm một năm tờ Tự Do Ngôn Luận được xuất hiện trong nước vào 15-4-2007.
Ngày 13-3-2007, công an áp tải Lm Lư đến thôn Bến củi để nghe đọc cái gọi là Văn Bản Kết luận điều tra, có sự hiện diện của công an thành phố, đại diện Viện Kiểm sát và 2 nhân chứng. Đọc xong, công an bắt Lm Lư kư biên bản, ngài không kư và tuyên bố: “bao lâu tôi c̣n trong tay cộng sản th́ tôi không kư bất cứ giấy tờ ǵ, tôi sẽ tiếp tục cuộc đấu tranh chính nghĩa cho đến hơi thở cuối cùng”.
Ngày 15-3, công an lại áp tải Lm Lư ra thôn Bến củi để nghe đại diện Viện kiểm sát Thừa thiên đọc Bản Cáo trạng, có sự hiện diện của thiếu tá công an tỉnh, một người quay phim, 7 công an, 2 người địa phương, đọc xong cũng lại bắt Lm Lư kư vào Bản cáo trạng, ngài không kư và tuyên bố: Tôi bắt đầu tuyệt thực lại từ hôm nay cho đến ngày ra ṭa để phản đối Bản cáo trạng, phi pháp, gian dối, ngụy biện của các ông và để tiếp tục nuôi dưỡng cao trào đ̣i Tự do Tôn giáo, Tự do ngôn luận”. Cả hai lần bị áp tải ra thôn Bến củi Lm Lư đều mặc áo ḍng đen.( Bản tin FNA từ Huế 16-3-2007).
Ngày 29 -3-2007 công an đến Bến Củi bắt linh mục Lư về trại giam và ngày 30 tháng 3 năm 2007 ngài bị điệu ra toà trong phiên xử án đầy man rợ tại thành phố Huế với bản án 8 năm tù ở. H́nh ảnh làm thế giới kinh hoàng nhất, đó là h́nh ảnh linh mục Nguyễn Văn Lư bị tên công an Nguyễn Văn Tân thuộc PA 34 Sở công an Thừa Thiên Huế đưa bàn tay hộ pháp bịt miệng cha Lư khi ngài hô to”Đá đảo cộng sản Việt Nam” trong pḥng xử án. Chỉ trong vài giây, tấm h́nh bịt miệng độc đáo này được loan truyền khắp thế giới.
Sau phiên xử án man rợ, linh mục Nguyễn Văn Lư lại bị đưa ra giam giữ tại Ba Sao Nam Hà. Ngày 14 tháng 11 năm 2009 vừa qua, ngài bị đột quỵ nặng nên ngày 15-11-2009 công an trại giam đă đưa ngài đến điều trị tại Bệnh Viện Công an ở Hà Nội. Mặc dù đau yếu, nhưng ngài vẫn c̣n giữ được khí thế bất khuất khi nh́n thấy các y tá mang thuốc đến cho ngài có ghi chữ phạm nhân Nguyễn Văn Lư, ngài đă cự tuyệt và tuyên bố: tôi không phải là “phạm nhân”, tôi là tù nhân lương tâm, nếu các vị cho tôi là “phạm nhân” tôi sẽ từ chối việc điều trị. Các y tá đă phải gạch bỏ chữ phạm nhân, ngài mới chịu nhận thuốc uống.
Chiều ngày 11-12-2009, đúng vào thời điểm Nguyễn Minh Triết gặp Đức Giáo Hoàng Bênêđictô 16 tại Vatican, th́ công an đă đưa linh mục Nguyễn Văn Lư về lại trại giam Nam Hà, mặc dù ngài c̣n đang chưa đi đứng một ḿnh vững, cũng như chưa tự ăn uống một ḿnh được.
Nh́n lại cuộc đấu tranh đ̣i tự do tôn giáo cũng như đ̣i tự do dân chủ và nhân quyền cho Việt Nam đầy cam go của linh mục Nguyễn Văn Lư được phát động từ năm 2000, chẳng khác nào cuộc đấu tranh mà Thái Hà, Toà Khâm Sứ, Tam Toà, Loan Lư, Vĩnh Long và nhiều nơi khác đă và đang đương đầu với bạo quyền hiện nay.
Lời mà Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đă nói với Uỷ Ban Thành Phố Hà Nội hôm 20-9-2008 : “Tự do tôn giáo là cái quyền chứ không phải là ân huệ của nhà nước ban cho…”đúng với tinh thần mà linh mục Nguyễn Văn Lư đă lên tiếng bằng nhiều cách trong suốt cả một thời gian khá dài trong cuộc đấu tranh của ngài kể từ năm 2000.

Nguyễn An Quư


<< trở về đầu trang >>
free counters