Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Nhật Kư Hai Người Bộ Đội

NHẬT KƯ HAI NGƯỜI BỘ ĐỘI

(Nh́n lại lịch sử với huyền thoại Lê Văn Tám)

 

Đại Nguyen

 

Người bạn trường Phan Châu Trinh Đà Nẵng gởi tặng tôi Nhật Kư Đặng Thùy Trâm và Măi Măi Tuổi Hai Mươi của Nguyễn Văn Thạc.Tác phẩm của hai bộ đội là cựu sinh viên Hà Nội, hy sinh trong cuộc chiến tại miền Nam trước 1975, được nhà xuất bản Thanh Niên và Hội Nhà Văn ấn hành,  báo chí và tivi quảng cáo „bán chạy nhất“ tại Việt Nam? nhật kư được dịch sang tiếng Anh và nhà xuất bản Random House xuất bản với tiêu đề "Last Night I Dreamed of Peace/- Đêm qua tôi mơ thấy ḥa b́nh.

Thời chiến tranh khốc liệt tại Việt Nam, bom đạn tàn phá quê hương, hơn 4 triệu người đă hy sinh. Thời gian trôi qua đă 34 năm (1975-2009), nhưng vết thương cuộc chiến chưa lành trong tâm hồn của thế hệ chúng ta. Chiến binh Hoa Kỳ là những thanh niên thi hành quân dịch, đưa sang tham chiến tại Việt Nam thời gian một năm, xong nhiệm vụ về nước, nhiều người mang theo viên đạn đồng, mảnh đạn pháo hay chiếc nón bài thơ… Nhưng hai anh em ông Frederic Whitehurst và Robert Whitehurst năm 1970 rời Việt Nam mang về hai cuốn nhật ký của nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm gởi vào thư viện ở Lubbock Texas. Nhờ sự bang giao giữa hai quốc gia Việt-Mỹ, ông đă liên lạc tìm gia đ́nh của bác sĩ Đặng Thùy Trâm để trao lại kỷ vật bỏ lại trong cuộc chiến, may mắn ông ta t́m được người mẹ là bà dược sĩ Doăn Ngọc Trâm về hưu ở Hà Nội, bố là bác Đặng Ngọc Khuê đă qua đời.

Frederic Whitehurst kể lại ngày xưa ông đốt các tài liệu tịch thu, xem 'không có giá trị' cho ngành tình báo, thì thông dịch viên Nguyễn Trung Hiếu đến khuyên ông giữ lại cuốn nhật ký v́ anh nói bên trong cuốn nhật ký ''đã có lửa rồi'', mấy tháng sau anh Nguyễn Trung Hiếu mang thêm cho ông cuốn nhật ký thứ hai cũng của bác sĩ Thùy Trâm …

Nhật kư ghi lại thân phận thế hệ trẻ miền Bắc, phải bỏ mái ấm gia đ́nh, người yêu lư tưởng tham gia cuộc chiến, để rồi máu xương đổ ra trên khắp nẽo đường đất nước, Bác sĩ Đặng Thùy Trâm tử trận tháng 6.1970 ở Quảng Ngăi. Sinh viên Nguyễn Văn Thạc tử trận năm 1972 ở cổ thành Quảng Trị. Nhật Kư của bác sĩ Đặng Thùy Trâm bị sửa đổi theo lời thú nhận của người em là bà Đặng Kim Trâm, và người đă đọc bản gốc lưu trữ ở Lubbock Texas. Phê b́nh nhật kư in lại thiếu sự thật? (nhật kư của SV Nguyễn Văn Thạc có bị thêm bớt thay đổi nội dung không? v́ dưới chế độ CS luôn chú trọng vào phần tuyên truyền ..)

Nh́n lại lịch sử Việt Nam từ ngày chia đôi đất nước 1954. Thế hệ thanh niên của 2 miền, sống ở phần đất nào th́ cũng phải thi hành nhiệm vụ quân dịch để rồi đánh nhau hơn 20 năm. Về cuộc chiến Việt Nam ngày nay lịch sử Việt đă minh bạch để mọi người cùng phán xét … Chủ nghiă CS lổi thời, Nga và các nước Đông Âu đă từ bỏ, chỉ c̣n lại Việt Nam, Bắc Hàn, Cu Ba và Trung Cộng. Chúng ta tiếc  cho những tinh anh tuổi trẻ Việt Nam, bị tiêu hao trong cuộc chiến. Người thuộc về phiá chiến thắng được tôn vinh là „liệt sĩ, anh hùng“ các nghiă trang, đài liệt sĩ dựng lên khắp nơi. Người chiến bại bị gọi là „ngụy“. Chúng ta không khỏi chạnh ḷng, ngày nay nếu đi ngang qua nghiă trang Biên Ḥa, hay xem h́nh trên Internet, mộ phần của quân đội VNCH th́ bị đào xới, hoang vắng không hương khói!

Thế hệ Đặng Thùy Trâm và anh Thạc bị tuyên tuyền ru ngủ cho lư tưởng tranh đấu cho quê hương, cho ḥa b́nh dân tộc, giải phóng… Tôi đọc hết hai cuốn nhật kư, họ viết lại những nỗi vui buồn, cay đắng và nước mắt trên chiến trường đầy gian khổ, hàng ngày đối diện với tử thần. Hai tác giả viết văn lă lướt với những t́nh cảm cao đẹp và tuổi trẻ hăng say năng động. Nhưng về tư tưởng luôn bị g̣ bó, giới hạn v́ sợ bị kết tội phản động, chống Đảng. Chị Thùy Trâm thường nhắc đến mối t́nh đổ vở với người yêu tên Minh cũng bị bắt buộc vào nam chiến đấu. Anh Nguyễn Văn Thạc viết cho người yêu Như Anh du học Nga, trong lúc anh không có cơ hội tốt du học nước ngoài như những thanh niên là con cán bộ cao cấp có thế lực trong Đảng.  Không ai ngăn cấm t́nh yêu đôi lứa, nhưng  dưới chế độ CS thường xét lư lịch, tư tưởng, giai cấp, thành phần tiểu tư sản… yêu ai phải khai báo với cấp lănh đạo Đảng. Chị Trâm, anh Thạc thấy những bất công khôi hài, thành phần lănh đạo tuyên truyền, kêu gọi tuổi trẻ phải hy sinh tiến lên rồi ngă gục.. .Trong khi đó những người khác được hưởng những quyền lợi cao sang giống như ca dao tục ngữ :

Con Quan th́ được làm Quan

Con Săi ở Chùa th́ quyét lá đa

Chị Thùy Trâm viết nỗi buồn lên những trang nhật kư bằng máu và nước mắt, để giải tỏa cho chính tâm trạng chị thuộc thành phần tiểu tư sản, đọc những ḍng nhật kư của chị để thông cảm đời sống trong những ngày gian khổ, chị tố cáo tội ác và sự lừa bịp cuả chế độ cũng như sự phi nghiă của chiến tranh hận thù.. .

-Muà thu chưa đến mà lá vàng ch́m ngập cả không gian. Chưa bao giờ ḿnh cảm thấy đau khổ và cô đơn đến mức nầy.. khi biết t́nh yêu tan vỡ, Th. Không rơi một giọt nước mắt mà sao bây giờ lại mền yếu đến như vậy hỡ Th. „ ( ngày 30.6.68 trang 57) ;

Lư tưởng và ước mơ của Thùy Trâm không thể thực hiện được, chị làm nhiệm vụ của một bác sĩ trong rừng núi chắc chắn thiếu thốn về vật chất cũng như dụng cụ y khoa, chị chịu đựng không dám than phiền. Nhưng thường nói đến nỗi khổ về cân năo chính trị và đối đầu với đạn bom .  

- Cuộc đời có ba việc lớn: Lư tưởng, Sự nghiệp, T́nh yêu, chưa việc nào ḿnh đạt được cả v́ vậy không buồn sao được ( 6.7.68  trang 60)

- Ngày từng ngày máu vẫn rơi xương vẫn đổ. Điều đáng buồn nhất là trong gian khổ ấy Th. chưa thấy được sự công bằng, sự trung thực. Chưa có một sự đấu tranh để thắng những cái ty tiện đớn hèn cứ xảy ra làm sứt mẻ danh dự 2 chữ đảng viên và làm ṃn mỏi niềm vui say công tác của mọi người trong bệnh xá. Kẻ thù phi nghĩa không sợ mà sợ những nọc độc của kẻ thù c̣n rớt lại nơi đồng chí của ḿnh  (15.6.68 trang 54)

Thế hệ thanh niên miền Bắc, sinh ra trong chế độ Xă Hội Chủ Nghiă, Đảng là trên hết không vào Đảng khó có tương lai đó là một chọn lựa cuối cùng!

-Viết đơn vào Đảng niềm vui th́ ít bực dọc th́ nhiều.Tại sao con đường đi của một đứa tiểu tư sản bao giờ cũng nhiều chông gai đến vậy. Đành rằng v́ tính chất giai cấp, nhưng ḿnh vẫn thấy rất rơ một điều ngoài cái lẽ dĩ nhiên ấy. Có một cái ǵ đó là bắt bí, của một vài cá nhân có trách nhiệm... Dù thành tích ḿnh có cố gắng bao nhiêu cũng không bằng một anh khác ở thành phần cơ bản chỉ vừa mới giác ngộ bước đầu.  (20.8.68 trang 75)  

Sống trong một môi trường xă hội lớp trẻ bị tuyên truyền nhồi sọ, nghe măi phải nhập tâm trong rừng núi hoang vu chỉ có tài liệu một chiều hay radio nghe đài Hà Nội, không ngoài chương tŕnh tuyên truyền chống Mỹ cứu nước, thổi phồng chuyện bịa đặc Lê Văn Tám, tất cả đều là huyền thoại, hay nói láo mà không biết ngượng miệng, một em bé 14 tuổi làm sao lập được chiến công như thế?

-Em Bé Hoàng 14 tuổi trong sáu tháng đầu năm giết được 6 lính Mỹ, đánh lật 2 xe tăng bằng vũ kh́ tự tạo, lấy được 7 súng giặc trong đó có 2 cối cá nhân, và các loại khác, em An phổ Châu lấy 5 súng, có 2 cối cá nhân một đài RC (ngày 19.9.68 trang 83.)

Những năm sống trên núi rừng Quảng Ngăi, Thùy Trâm đối diện với sự chết và nỗi buồn cô đơn, t́nh thương của gia đ́nh chỉ c̣n lại trong giấc mơ. Nên Thùy Trâm phải chia sẻ đón nhận t́nh cảm từ các em kết nghiă, anh chị nuôi hay t́nh đồng chí, để làm niềm vui khi xa gia đ́nh.

-Anh Tân ơi, anh là người anh thân thiết của em nhưng sao em vẫn thấy anh xa lạ, phải chăng v́ bức tường nào đó ngăn cách anh em ḿnh?” (21.10.69  trang 192); ...trong một buổi tâm t́nh anh đă thân thiết hỏi ḿnh: “Ai bảo vào Nam chi cho khổ, ở ngoài đó th́ không ở”. Anh trách em sao? Ḿnh biết anh không trách mà chỉ thương ḿnh nên hỏi vậy thôi (29.3.70  trang 235), “

-Mọi người ra đi hẹn sẽ trở về gấp để đón ḿnh ra khỏi khu vực nguy hiểm mà mọi người nghi là có điệp đă chỉ điểm nầy. Từ lúc ấy, nhưng người ở lại đếm từng ngày, từng giây, từng phút… rồi chín ngày đă trôi đi mọi người không trở lại… (20.6 70 trang cuối cùng 255).

Nhật kư viết c̣n dở dang, hai ngày sau tức ngày 22.6.1970 Thùy Trâm bị quân đội Mỹ phục kích bắn chết, tại Đức Phổ Quảng Ngăi.

Ngày 10.5.1968 Hà Nội và Hoa Kỳ khởi đầu mật đàm về chiến tranh Việt Nam, cho đến 1971 cuộc thương thuyết công khai. Năm 1972 Mao và Nixon gặp nhau ở Bắc Kinh. Thời gian đó chiến tranh Việt Nam thêm khốc liệt, phần lớn thanh niên miền Bắc dù tuổi c̣n vị thành niên buộc phải gia nhập bộ đội. Anh Nguyễn Văn Thạc cũng như bạn bè phải xếp bút nghiên thi hành nhiệm vụ, những ngày sống trong bộ đội anh thật sự đụng đầu với lư tưởng và nhiệm vụ để rồi „sinh Bắc tử Nam“.

-Trong đời nầy đâu đă hết bất công xă hội, c̣n lắm kẻ dựa vào quyền thế muốn dành một chỗ yên trong cuộc sống (trang 101). Bà cụ sống trong ngôi nhà ḿnh ở mới khổ. Con trai bỏ vợ đi bộ đội, để cho bà nuôi đưá cháu lên 6 tuổi, Bà già lắm rồi, buổi sáng cặm cụi làm bánh sắn mang ra chợ bán. Đứa cháu lần hồi nhặt lá mít về gói bánh. Cái lá nào cũng đầy bụi. Nhà cửa trống hoang trống huếch.. (trang110) 

-Đài phát thanh đang truyền đi tin chiến thắng rực rỡ của tiền tuyến ở mặt trận Trị-Thiên-Huế ở đường 9 Cam Lộ, Gio Linh, diệt 5.500 tên địch; 10 vạn đồng bào nỗi dậy (trang 279)

Năm 1972 tôi c̣n là sinh viên ở Huế, từng chứng kiến cảnh đoàn người di tản bỏ Quảng Trị chạy vào Huế, bị bộ đội Bắc Việt không thương tiếc dùng đủ loại vũ khí bắn vào đoàn người dân vô tội. Thời đó người ta gọi là „đại lộ kinh hoàn“ nhiều người già, trẻ con, cùng trâu ḅ ngă gục máu chảy thành sông, trong lúc đài Hà Nội cho là vinh quang chiến thắng? 10 vạn oan hồn đó đă nằm xuống bởi sự dă mang ra lệnh giết người của đảng CS. Các anh bộ đội đă nhúng tay vào máu lửa! không đủ sáng suốt nhận thức được người dân miền Nam hiền ḥa, v́ yêu tự do và dân chủ mà họ phải bỏ chạy khi các anh bộ đội từ phương Bắc đến „giải phóng„ Bởi v́ họ từng là nạn nhân của những đợt cải cách ruộng đất, Tết Mậu Thân chôn sống hơn 5000 người Huế c̣n in dấu chưa phai!

-Tôi lo lắng chút ǵ về bản thân, lo nhiều v́ tôi chưa làm việc ra hồn, lo nhiều v́ thời gian trôi qua nhanh và mất hút sau lỗ rách của cái kều, Tôi lo v́ sự đói rét của gia đ́nh, v́ sự bất an của bố mẹ tôi, Tôi lo tất cả .. những người thân thích của tôi không yên ổn sống trong cuộc đời nầy … trang 188

-Các bạn cùng lứa tuổi ḿnh đi bộ đội hết cả rồi người đi B, người đi C và có người đă là liệt sĩ…Thế hệ ḿnh lứa tuổi ḿnh, Các bạn ơi đi nhé, chúng ta đi chẳng cần chần chờ suy tính. Ta giữ lại phiá sau lưng ḿnh tuổi thơ và cả những người thân yêu nhất (trang 172)

- Ḿnh đi bộ đội, chẳng qua là buộc phải đi! không đi ư, th́ tức là anh chống lại chính sách, chống lại đảng ..(181)

- Mỗi khi nhắc đến lư lịch, là người ta lại cảm thấy trào dâng lên một niềm vui một nỗi sung sướng pha chút ǵ kiêu ngạo, có lẽ bởi người ta có chút ǵ đáng tự hào nên họ phải làm như thế (trang 248)

-Chao ôi bao nhiêu lần ḿnh ao ước có được hạnh phúc xa với ấy, được Đảng tin và trao cho những nhiệm vụ nặng nề. Có người sẽ bảo: Th́ đấy, anh được đi bộ đội đó th́ sao? Chẳng lẽ không được Đảng tin cậy mà trao nhiệm vụ bảo vệ tổ Quốc à?.. đừng nói thế chuyện ǵ cũng có điều tế nhị của nó. Nói ra ư, không khéo th́ trở thành phản cách mạng mất. Có đi trong quân đội mới cảm thấy nỗi khổ của những người không phải Đỏ hoàn toàn  (trang 249)

Càng đọc tôi càng hiểu thân phận của họ thật đáng thương. Thanh niên miền Nam cũng bị động viên nhập ngũ, nhưng để bảo vệ phần đất phiá Nam với chế độ tự do và dân chủ, những người lính chiến VNCH không bị dồn nén về chính trị, buộc theo một chủ thuyết nào hết, họ thật sự chiến đấu v́ tự do… Sinh viên, học sinh được phép biểu t́nh chống chiến tranh phản đối chính quyền. Nữ sinh viên tốt nghiệp ngành y khoa ở miền Nam không phải tham gia chiến trường, thời VNCH cũng có nữ Quân nhân lo các việc thương binh xă hội, nữ Cảnh sát hành chánh đều do họ t́nh nguyện, chính phủ không bắt buộc phái nữ gia nhập quân đội đi tác chiến. (ngược lại vùng nông thôn dưới sự kiểm soát của CS, nam hay nữ phải cầm súng chiến đấu).

Để có một nhận xét công tâm về cuộc chiến, nếu Hà Nội (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà) không chủ trương đánh chiếm miền Nam, chắc chắn thế hệ thanh niên không đến nỗi chịu đựng nhiều khổ đau và phải hy sinh trên mọi nẻo đường đất nước, miền Bắc đă không bị không quân Mỹ ném bom. Đảng CSVN lợi dụng ḷng yêu nước của toàn dân phát động phong trào nêu cao lư tưởng chống Pháp, đuổi Mỹ dành độc lập cho Việt Nam?

Hội Nghị Trung Ương Đảng Cộng Sản lần thứ 15 họp tại Hà Nội đưa ra nghị quyết “giải phóng miền Nam” trước mắt là “đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đ́nh Diệm”. Bộ Chính Trị quyết định thành lập đường vận tải chiến lược vào Nam. Tháng 5 năm 1959, đường vận tải trên bộ được bắt đầu thực hiện và lấy tên là Đường 559. Tháng 7 năm 1959, Hà Nội lại cho lập thêm đường vận tải trên biển mang tên là Đường 759. Đảng CS quyết tâm đánh chiếm miền Nam, Lê Duẩn bí mật vào Nam nghiên cứu t́nh h́nh khi trở ra Bắc ngày 13.5.1959. Lê Duẩn đưa nghị quyết giải phóng miền Nam và miền Bắc tiến lên xă hội chủ nghiă (theo chủ trương của Hồ Chí Minh). Hà Nội cho thành lập Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch MTDTGPMN thành lập ngày 20.12.1960 ở chiến khu Dương Minh Châu, vùng biên giới Tây Ninh Campuchia. Gọi tắc là mặt trận „giải phóng miền Nam“ từ năm 1960, với nhân sự ṇng cốt hơn 25.000 cán bộ hồi kết, sau tết Mậu Thân ông Huỳnh Tấn Phát được bầu làm chủ tịch Chính Phủ Lâm Thời Miền Nam Việt Nam, bà Nguyễn Thị B́nh cháu ngoại Phan Châu Trinh làm bộ trưởng ngoại giao, là con cờ trong các cuộc Ḥa đàm Paris.

Chính quyền TT Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ ngày 1.11.1963, chế độ mới do nhóm tướng lănh cầm đầu, không đủ uy tín lănh đạo, Tôn giáo, Đảng phái biểu t́nh, sinh viên, học sinh xuống đường. Cơ hội tốt cho Hà Nội đưa nhiều quân đánh chiếm thôn quê bao vây thành thị, cuộc chiến gia tăng. Đến tháng 3 năm 1965, Sư đ̣an thủy quân lục chiến Mỹ đầu tiên đổ bộ lên bãi biển Xuân Thiều Nam Ô, đánh dấu một giai đoạn mới trong sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ ở Việt Nam, ngăn chận sự bành trướng của chủ nghiă CS.  Hà Nội có lư do tuyên truyền „đánh Mỹ cứu nước“ chiến tranh không c̣n trong tầm tay của người Việt Nam, những bàn tay ngoại bang Tàu, Liên Xô, Mỹ đẩy người Việt đến chổ chém giết nhau v́ „ư thức hệ“. Những người Lính VNCH tham gia cuộc chiến bảo vệ tự do tại miền Nam bị  phản bội „khi đồng minh tháo chạy“ Hoa Kỳ t́m cách rút quân trong danh dự bỏ rơi VNCH, cúp viện trợ cho đến ngày quân đội VNCH tan hàng rả đám. Ngược lại bộ đội Bắc Việt nhận viện trợ, vũ khí, xe tăng ào ạt của khối cộng sản quốc tế đánh chiếm miền Nam.  Họ chiến thắng miền Nam trong niềm tự hào và kiêu hảnh, nhưng nh́n lại các anh đă bị lừa „anh giải phóng tôi hay tôi đă giải phóng anh„. Xă hội  miền Nam kinh tế sung túc tự do thế nào chắc chắn người chiến thắng đă thấy? Sau 30.4.1975 hàng ngày nhiều đoàn xe chở chiến lợi phẩm từ Nam ra Bắc! 16 tấn vàng của Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam vào tay tập đoàn Lê Duẩn chia nhau.

Lê Duẩn từng tuyên bố „ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc ..“ Trường Chinh nói: “Kháng chiến là một h́nh thức cao rộng, của đấu tranh giai cấp, nghiă là cuộc đấu tranh lớn lao trên thế giới, giữa tư bản và vô sản ...”  (Đêm giữa ban ngày“ của nhà văn Vũ Thư Hiên). Lời phát biểu trên của những kẻ quyền lực làm tay sai cộng sản quốc tế, gây nên cuộc nội chiến tương tàn khổ đau cho dân tộc Việt Nam. Nhà thơ Phùng Quán đă viết “Những con người tiêu máu của dân như tiêu giấy bạc giả “ (Trăm Hoa Đua Nở). 

Nếu không có chiến tranh để hai miền Nam Bắc Việt Nam tự do xây dựng xă hội, phát triển kinh tế, dân trí cao th́ việc thống nhất trong t́nh thương và hoà b́nh có thể thực hiện không cần vũ khí của ngoại bang mang đến Việt Nam! Trường hợp nước Đức thống nhất không đổ một giọt máu! Các nước Đông Âu chọn tự do dân chủ để phát triển quê hương xứ sở. Cựu thủ tướng Vơ Văn Kiệt lúc ông c̣n làm thủ tướng có quyền thế không dám tuyên bố, nhưng gần chết ông đă nh́n nhận sai lầm sau 30 năm cuộc chiến để xoa diệu ḷng người:

„Có hàng triệu người vui th́ cũng có hàng triệu những người buồn, chúng ta hăy cùng ôn những bài học lớn. Đó là đất nước Việt Nam, giang sơn Việt Nam cùng mọi thành quả của nền văn hóa Việt Nam không phải là của riêng ai, của một giai cấp hay đảng phái nào, mà là tài sản chung của mọi người VN, của cả dân tộc VN!....Song họ đă phạm phải nhiều sai lầm, làm trái với qui luật tự nhiên, gây ra nhiều đau thương, tai họa cho nhiều người mà họ đang sửa sai, gọi là đổi mới, thực ra chỉ là những điều cũ mà thế giới đă và đang từng làm. Phải có lúc những người cộng sản Việt Nam sẽ nói lên những lời xin lỗi….. Mong rằng chẳng chóng th́ chầy dân tộc Việt Nam, ṭan dân Việt Nam kể cả những người Cộng sản và những người chống cộng sản nhận thức rơ điều đó, đừng coi nhau là kẻ thù nữa mà kẻ thù là nghèo nàn, là lạc hậu, là tụt hậu, là hận thù! „

Đă 34 năm ḥa b́nh, đất nước có ít nhiều thay đổi nhưng c̣n giới hạn, xă hội băng hoại đạo đức suy đồi tham nhũng lan tràn, mức chênh lệch giàu nghèo càng ngày càng cách biệt, đời sống nông dân chân lấm tay bùn c̣n bần cùng khốn khổ…nhiều người bán tài sản góp tiền xin đi lao động nước ngoài, gái quê mong lấy chồng ngoại quốc dù làm tôi tớ nô lệ! Trường học, bệnh viện cũ không được tu sửa, nhưng các nhà hàng, hợp đêm th́ mọc lên như nấm, môi sinh mỗi ngày càng thêm tệ hại, Sài G̣n thân yêu bị đổi tên Hồ hay Hà nội ngày nay luôn ngập nước và che phủ bụi mờ …

Chúng ta không có ǵ ngạc nhiên trước những suy đồi hư đốn… ở Việt Nam phần lớn họ bi quan về tương lai đất nước, khắp nơi người dân ta thán, thở than, chê trách đảng viên, cán bộ cấp cao là một tập đoàn tham nhũng hối lộ. Các con ông lớn xài tiền như nước, là những ông Hoàng thời đại… Cán bộ bị tố giác tham nhũng bị bỏ tù cho có lệ, thời gian ngắn được ân xá tiếp tục chức vụ cũ hay cao hơn! „có tiền mua tiên cũng được“ hay „hy sinh đời cha củng cố đời con“.. Nhiều người đi làm đến chức Tổng giám đốc thường dành th́ giờ hội họp, ăn nhậu,  đi du lịch nước ngoài… Không hiểu họ có phép „thần thông“ hay „ nhờ đỉnh cao trí tuệ“ mà có th́ giờ học Đại học đều có tiến sĩ, cao học… Khoa bảng của các ông này c̣n dễ hơn cái bằng học nghề hớt tóc, bán thịt heo ở Đức.

Các đại học ở Việt Nam c̣n thua xa đối với những nước lân cận kém mở mang, hiện nay không có một Đại học nào ở Việt Nam có tiếng được xếp hạng phổ thông so với các đại học có tŕnh độ cao tại Á Châu. Bởi v́ chương tŕnh giáo dục tại Việt Nam từ Trung học đến Đại học tập trung vào giáo điều chính trị (political indoctrination) như “ếch ngồi đáy giếng“. Trong lúc những Đại học ở Á Châu thành công đào tạo nhiều sinh viên ưu tú trong mọi lănh vực khoa học kinh tế.. nhờ theo nền giáo dục như các quốc gia Tây Phương.

Tuổi trẻ Việt Nam trong hay ngoài nước đều thông minh như nhau, thế hệ thứ 2 ở nước ngoài thành công rực rỡ trên mọi lănh vực khoa học, chính tri, kinh tế…Giới trẻ trong nước cũng giỏi nhưng nhà cầm quyền VN không trọng dụng hết tài năng đó. Xă hội bị băng hoại, x́ ke ma tuư, thuốc lắc, trong vấn đề dinh dưỡng ăn uống chỉ nghĩ đến cường dương, một số nữ sinh, sinh viên phải bán trôn nuôi miệng, thầy giáo uống bia ôm với nữ sinh, đổi t́nh lấy điểm! Phúc tŕnh của Trung Tâm Truyền Thông-Giáo Dục Sức Khỏe tại Saig̣n cho biết: "Theo thống kê, hằng năm cả nước có hơn 200.000 ca nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên; do t́nh trạng quan hệ t́nh dục sớm trước hôn nhân của nam nữ ngày càng tăng. Việc nạo phá thai ở lứa tuổi này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Ngoài ra, điều nguy hại c̣n ở chỗ do sợ người lớn biết chuyện nên những em không dám đến bệnh viện mà thường t́m đến những cơ sở phá thai chui nguy hiểm đến tính mạng."

Tuổi trẻ Việt Nam không ươn hèn, không luồn cúi trước bạo lực v́ lư tưởng tranh đấu cho tự do công bằng xă hội. Tuổi trẻ Việt Nam tại quê hương xả thân cho lư tưởng dân chủ hóa Việt Nam, chấp nhận trả thù bằng những án tù bất công,  vô nhân của CSVN như: luật sư trẻ Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, Huỳnh Văn Đông, Phạm Văn Trội, Nguyễn Phương Anh, Đỗ Chí Thông, Lê Quốc Quân, Nguyễn Khắc Toàn, Vũ Hùng, Nguyễn Vũ B́nh, Phạm Hồng Sơn... Tuổi trẻ Việt Nam hải ngoại như  Dân Biểu Cao Quang Ánh, nữ khoa học gia Dương Nguyệt Ánh, Đại Tá Sư Đoàn Dù Lương Xuân Việt, Trung Tá HQ Hạm Trưởng Lê Bá Hùng, Đại Úy Phi công TQLC Elizabeth Phạm, Phi hành gia Eugene Trịnh,Trung tá phi công Vơ Phi Sơn, Trung tá Bac sĩ Paul Đoàn, nhà văn Lê Nam, vơ sĩ Pham Nam, Lê Cung... ở Đức bác sĩ Phillip Roesler gốc Việt Nam 36 tuổi làm bộ trưởng Sức khoẻ (Y Tế) Liên bang và hàng trăm ngàn nhân tài trẻ tuổi là con, là cháu của những gia đ́nh xuất thân là công chức, sĩ quan của (VNCH) di tản, vượt biên hay theo diện HO đă làm rạng danh dân tộc Việt Nam ở hải ngoại.

Chị Thùy Trâm và anh Thạc trải qua cảnh chết chóc, khổ đau trong chiến tranh. Anh chị đều mơ ước chiến tranh sớm chấm dứt, mong có ngày về đoàn tụ với gia đ́nh thân yêu, ḥa b́nh xóa bỏ hận thù, cùng nhau xây dựng Việt Nam. Uớc mơ của các anh chị cũng như chúng tôi trưởng thành ở miền Nam không thành sự thật. Sau ngày 30.4.1975 ở miền Nam hàng triệu người khốn khổ, hàng trăm ngàn người bị đưa đi cải tạo tù đày. Nhiều gia đ́nh tài sản bị tịch thu và bị đuổi đi vùng kinh tế mới… hàng triệu người phải bỏ nước ra đi. Nhà cầm quyền VN thường tự hào chiến thắng giải phóng đất nước khỏi ṿng nô lệ, nhưng nh́n lại 34 năm qua Quê Hương yêu quư của chúng ta quá nhiều tang tóc và quá nhiều đau khổ chưa có tự do dân chủ, nhưng chỉ thấy những vụ án tham nhũng có tính cách quốc tế như: vụ tiền Polymer với công ty Securency Úc, Dự án Đông Tây với công ty Nhật PCI…..VN cần phải loại bỏ chủ nghiă CS để có thể hy vọng theo kịp các nước láng giềng!  

Những thập niên trước nhà cầm quyền Việt Nam không nhắc đến liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc, liệt sĩ BS Thùy Trâm. Thời gian qua cho phát hành nhật kư, dựng thành phim do Đặng Nhật Minh viết kịch bản và đạo diễn phim „Đừng Đốt“ ra mắt khán giả trong nước và được mang sang Mỹ chiếu một loạt tại các trường Đại học: Brown, New York, Washington, Harvard, Yale, Princeton, Cornell, George Mason, v.v. V́ nhu cầu tuyên truyền  của CSVN kêu gọi tuổi trẻ noi gương các người đă dấn thân, hy sinh xây dựng đất nước, mời tuổi trẻ Việt nam tiếp tục tham dự „đại trà ăn bánh vẽ“ của đảng. Để họ b́nh tâm vơ vét tham nhũng biển thủ, đưa con cháu sang Mỹ học và hưởng thụ. Theo dư luận Việt Nam có nhiều giai cấp bóc lột “cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan“. BS Đặng Thùy Trâm và anh Nguyễn Văn Thạc là một trong những nạn nhân thanh niên miền Bắc đă nằm xuống trong âm thầm lăng quên, để lại nhật kư nhưng họ mang theo nỗi ḷng khép kín không dám và không có cơ hội nói lên sự thật!

Chiến tranh chấm dứt bom đạn không c̣n tàn phá quê hương, nhưng hiện nay môi trường bị ô nhiễm, hàng năm bị ngập lụt do nạn phá rừng, các chất hóa học độc hại tự do nhập cảng từ Trung Cộng, tiếp tục giết hại người Việt Nam, hậu quả tàn phá quê hương c̣n ghê gớm hơn bom đạn! Dân tộc Việt Nam đă gánh chịu nhiều khổ đau và tủi nhục, thế hệ trẻ đă trả cái giá quá đắt bằng xương máu, mồ hôi và tuổi thơ cho sự sai lầm, mù loà dối trá của chế độ CS. Nhà cầm quyền VN phải mở rộng cánh cửa để giới trẻ tham gia xây dựng quê hương và trả tự do cho những người đấu tranh cho tự do, dân chủ phản đối việc để mất lănh hải, lănh thổ, chỉ trích vụ khai thác Bauxite.. họ đang bị cầm tù hay bị trù dập. Thế kỷ 21 đời sống con người văn minh hơn, không thể dùng bạo lực để đàn áp lên quyền tự do và nhân phẩm con người.

 


<< trở về đầu trang >>
free counters