Nhận Diện 3 Kẻ Họ Hồ
Ngày 3 tháng 2 năm 2009
H,
Tin được phóng viên Trân Văn, của đài RFA, loan đi ngày 1/2/2010 cho biết cuối tháng vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa phô diễn cái tṛ được Ban Chỉ đạo cuộc vận động “học tập và làm theo cái gọi là tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đă tổ chức tuyên dương các tập thể, cá nhơn được xem là điển h́nh trong ba năm thực hiện cuộc vận động đó. Trong số hàng trăm tập thể, cá nhân được xem là điển h́nh của ba năm “học tập và làm theo tấm gương” tồi tệ của dân tộc đó có ông Hồ Xuân Măn, Bí thư tỉnh Thừa Thiên - Huế. Kết quả vừa được công bố th́ báo chí trong nước, các diễn đàn điện tử, và dư luận quần chúng, qua các blog, đă dấy lên nhiều phản ứng sôi nổi, mà điển h́nh là bài viết ngắn được đăng trên trên báo Lao Động, cơ quan ngôn luận của Tổng Liên đoàn Lao Động Cộng sản Việt Nam, số 327, ra ngày 26/11/2005, có đoạn kể rằng: “Mấy hôm nay, nơi tôi đang sống, từ lề đường đến công sở, đi đâu cũng nghe người dân, cán bộ, nhỏ to đầy hả hê chuyện ông “quan” to nhất tỉnh vừa bị một nữ tiếp viên nhà hàng ‘dạy’ cho bài học muối mặt về ứng xử với phụ nữ ngoài xă hội. Chuyện là một bữa trưa đẹp trời, ‘quan’ lớn cùng một số ‘quan’ nhỏ vào ăn trưa ở một nhà hàng ven đô. Một nữ tiếp viên trẻ, mới đến làm việc của nhà hàng, như lệ thường, đến đon đả mở bia, tiếp đá cho các ‘quan’. Và (có lẽ cũng như thường lệ), ‘quan’ lớn nhất đă không cầm ḷng trước nhan sắc của cô tiếp viên chỉ đáng tuổi con ḿnh nên đă... gh́ đầu cô ta lại rồi hôn đánh chụt một cái vào má, trước sự chứng kiến của quan khách có mặt trong nhà hàng hôm đó! Quá bất ngờ và cảm thấy nhục nhă bởi hành vi của vị ‘quan’ đáng kính mà lâu nay cô chỉ thỉnh thoảng được thấy mặt và nghe nói toàn lời hay, ư đẹp trên ti-vi, cô tiếp viên đă đáp trả ngay lập tức bằng một cái tát như trời giáng vào mặt ‘quan’! Cái tát làm cả nhà hàng ‘chết lặng’ như... sóng thần xuất hiện! Chuyện đến đây chưa hẳn đă có đoạn kết tệ hại, nếu ‘quan’ hành xử như một người có văn hoá (lỡ có tí bia rượu), chẳng hạn nói một lời xin lỗi. Đàng này, sau một lúc bỏ đi vào nhà vệ sinh, ‘quan’ quay trở ra, mặt hầm hầm chỉ tay, lớn tiếng: ‘Đuổi, đuổi ngay cô tiếp viên không biết làm việc kia!’ Tất nhiên chủ quán thanh toán tiền công và cho cô nghỉ việc ngay sau đó. Chưa hết, ‘quan’ c̣n doạ sẽ cho đóng cửa, không chỉ nhà hàng này mà c̣n cả... các nhà hàng bên cạnh!... Theo giới thạo tin ‘mật’ th́ việc ông ‘quan’ này vào các nhà hàng ruột của ḿnh rồi ôm hôn các cô tiếp viên và ‘hơn thế’ giữa thanh thiên bạch nhật như đă dẫn ở trên là ‘chuyện thường ngày ở huyện’. Nhưng lâu nay, các cô phần khiếp uy của ‘quan’, phần v́ miếng cơm manh áo đành nuốt nhục, im lặng.”
Điều mỉa mai là trong thời điểm này, Hồ Xuân Măn lại xuất hiện trên nhiều tờ báo trong nước để tự giới thiệu về ḿnh với tư cách một “tấm gương tiêu biểu”, trong việc “học tập và làm theo cái gọi là tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, đồng thời công bố một số liệu nhằm chứng minh tỉnh Thừa Thiên - Huế, nơi đang được Măn lănh đạo, đă đạt nhiều thành tích quan trọng như trước đây, tỷ lệ người nghèo ở Thừa Thiên - Huế là 28% nay chỉ c̣n 8%. Thừa Thiên - Huế đă giúp 31.000 người thiểu số có nhà “4 cứng”. Thừa Thiên - Huế luôn là địa phương “nói đi đôi với làm”...
Nhưng, ngay sau đó, một cư dân của Thừa Thiên Huế là ông Hà Văn Thịnh - hiện đang giảng dạy tại Đại học Khoa học Huế - đă viết bài “Xin hỏi ông Bí thư Tỉnh ủy”, gửi cho báo điện tử VietNamNet, nêu ra hàng loạt vấn đề không đúng sự thật; bởi v́ trên thực tế tác giả đă sống ở tỉnh Thừa Thiên - Huế 33 năm nói rằng chỉ cần bước qua đèo Hải Vân là thấy xấu hổ v́ ḿnh là người Huế. Chưa ai được thấy Hồ Xuân Măn trả lời thư chất vấn của Giáo sư Hà Văn Thịnh th́ báo điện tử VietNamNet đă lột bài viết của ông Hà Văn Thịnh ra khỏi website của họ.
Ngoài ra, trên công luận và trong dư luận, Hồ Xuân Măn c̣n được nhắc đến như một hoàng đế ở cố đô. Trong bài viết “Không phải là vua nhưng mộng ước cũng như... vua!”, ông Trương Duy Nhất kể trên blog của ông về Lễ tế Nam Giao trong Festival Huế 2008: “Tôi... hoảng hồn khi thấy trong nhóm quan chức phưỡn bụng trên thượng đàn trong lễ tế có một vị khoác... hoàng bào. Đó là ông Hồ Xuân Măn, Bí thư Tỉnh uỷ Thừa Thiên - Huế. Sao ông Măn dám... liều thế nhỉ? Hay ông nghĩ ḿnh là... Vua?” Cũng trong bài viết vừa dẫn, nhà báo Trương Duy Nhất nhắc lại 2 lần Thừa Thiên - Huế tổ chức Festival là 2 lần trời nổi dông, gió to, mưa lớn, và sau đó sấm sét đánh xuống Hoàng thành Huế, đúng vào lúc các quan chức chính quyền, từ Trung ương đến địa phương, thực hiện nghi lễ tế cáo trời đất. Lần thứ nhất, sét đánh sập cửa An Hoà hôm 4/6/2008 và lần thứ hai, sét đánh sập cửa Quảng Đức hôm 24/3/2009!Việc “học tập và làm theo tấm gương dâm loạn Hồ Chí Minh” c̣n được thấy qua ông Sầm Đức Xương, 53 tuổi, hiệu trưởng trường trung học Việt Lâm bị kết án tù 10 năm trong phiên ṭa sơ thẩm ngày 6/11/2009, v́ đă mua dâm gái vị thành niên là học sinh, hoặc cựu học sinh của ông; trong đó có 2 em Nguyễn Thúy Hằng (19 tuổi) bị kết án 6 năm tù và Nguyễn Thị Thanh Thúy (18 tuổi) bị kết án 5 năm tù về tội môi giới mua dâm. Chưa hết, ngày Thứ Hai, 1/2/2010, nhiều báo điện tử ở Việt Nam loan báo Hội Đồng Xét Xử (HĐXX) ở ṭa án phúc thẩm tỉnh Hà Giang đă “tuyên hủy bản án sơ thẩm vụ ‘hiệu trưởng mua dâm’ vào hồi 08h40 v́ những sai phạm nghiêm trọng về tố tụng của cơ quan điều tra và HĐXX phiên sơ thẩm (ṭa án nhân dân huyện Vị Xuyên) vào ngày 06/11/2009.” Hai em Hằng và Thúy tố cáo công an điều tra bắt kư trước trên giấy trắng để về sau biến thành biên bản điều tra. Hai em cũng không được chỉ định luật sư bào chữa v́ c̣n tuổi vị thành niên. Các lời khai của các em về việc bị ép buộc bán dâm cho nhiều người “bạn bè” của ông hiệu trưởng vốn là quan chức cao cấp và doanh nhân máu mặt trong tỉnh Hà Giang, trong đó có Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô bị tố cáo đích danh lại không được dùng làm chứng cớ, cũng như gọi nhân chứng, thẩm vấn.
Mới đây “h́nh ảnh tên dâm loạn Hồ Chí Minh”, kẻ cùng mang họ Hồ, được Hồ Xuân Măn học tập và làm theo đủ loại gương xấu [xem h́nh đính kèm] vừa được DCV Online đưa lên diễn đàn cho thấy nhân dạng độc đáo rất đáng được làm gương dâm loạn cho Hồ Xuân Măn và bọn đảng viên lănh đạo cầm quyền “học tập và làm theo...”
Nhưng, học tập và làm theo gương dâm loạn của dâm tặc Hồ Chí Minh có thể chỉ khiến con người suy đồi trên lănh vực đạo đức và xă hội. Cái nguy không chỉ nằm ở đó mà c̣n đưa tới chỗ suy vong cả quốc gia dân tộc. Đó là đại họa “thuần phục họ Hồ ở Bắc Kinh”, thuần phục Hồ Cẩm Đào và Đảng Cộng sản Trung Quốc. Điều này được chính Thiền sư Thích Nhất Hạnh, trong một bài viết mới nhất vừa được công bố trên trang nhà Làng Mai (www.langmai.org), hôm 25/1/2010, mang tên 'Bát Nhă Là Một Công Án Thiền' chỉ đích danh Trung Quốc là kẻ đă gây áp lực với nhà cầm quyền Việt Nam đàn áp các tăng sinh Bát Nhă.
Đến đây, tên họ Hồ thứ 3 mang tên Cẩm Đào không cần làm gương cho Hồ Xuân Măn và đồng bọn học tập và noi theo. Nó buộc các cấp lănh đạo hàng đầu Đảng và Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam trở thành Thái thú cho nó điều khiển cầm quyền Việt Nam, theo chiến lược đường dài đặt kinh tế thị trường lên hàng đầu. Chúng lấy chuyện “hàng rẻ bán nhiều” đánh mạnh vào tâm lư người đời ham của rẻ đưa hàng hóa Tàu xâm thực hầu như toàn bộ thị trường thế giới, khiến nhiều nước, lớn hơn hết là Hoa Kỳ, dần dà lệ thuộc vào hàng nhập cảng từ Trung Quốc; trong đó Việt Nam, tệ hại hơn cả, đă tự biến thành cái thùng rác chứa toàn đồ độc hại bị Trung Quốc vứt đi, khiến nền kinh tế nội địa và sức khỏe dân Việt bị hủy hoại trầm trọng, góp phần đưa chủ nghĩa Hán Đế Bắc kinh lên vị trí độc tôn.
Không kể bá quyền Trung Quốc của Hồ Cẩm Đào đang trở thành “thực dân mới”, ở các quốc gia nổi tiếng độc tài và tham nhũng, vai tṛ Thái thú của các cấp lănh đạo hàng đầu Đảng và Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, tận tụy phục vụ quyền lợi Trung Quốc, thêm lần nữa được thể hiện rơ nét qua vụ xử các nhà đấu tranh Dân chủ hóa Việt Nam vừa qua. Biết trước, vụ xử sẽ bị quốc tế lên án nên chúng đă ngăn không cho hai luật sư, đồng nghiệp của Luật sư nạn nhơn Lê Công Định, trong Hội Luật sư Quốc tế, một tổ chức đại diện cho 30 ngàn luật sư trên khắp thế giới, vào dự phiên xử [theo tin AFP ngày 23/1/2010] mặc dù đă có sự can thiệp về mặt ngoại giao và họ đă có mặt tại Sài G̣n. Hai quan sát viên này sau đó đă bị Cục quản lư xuất nhập cảnh của Cộng sản Việt Nam thẩm vấn.
Trái lại, chúng lại để cho Nguyễn Hữu Liêm, một Luật sư chuyên đi bằng đầu gối trước bạo quyền Cộng sản Việt Nam, từ Mỹ về tham dự, và sau đó trả lời cuộc phỏng vấn trên Diễn đàn Talawas [do Phạm Thị Hoài thực hiện] để bịa chuyện chống trả các sự thật bị các cơ quan truyền thông quốc tế vạch trần các sai trái của phiên ṭa. Dầu vậy, cuối bài phỏng vấn Liêm cũng phải nh́n nhận rằng: “Hăy xét về khung thời gian. Ṭa kết thúc phiên xử lúc 5:20 chiều để HĐXX đi vào trong nghị án. Tôi đi ra căn-tin bên hông ṭa để uống ly cà phê với các luật sư quan sát. Vừa mới bắt đầu uống cà phê, tôi chợt linh tính và nói với các luật sư là ṭa đă có bản án, hăy trở lại ṭa. Thế là tôi vội vă trở lại pḥng xử. Y như thế, đúng 5:47 phút, theo ghi chép của tôi, th́ ṭa đă trở lại để tuyên án. Tức là phần nghị án chỉ có 27 phút, chưa trừ đi phần đi vô, đi ra pḥng xử, phần ghi biên bản, phần đánh máy lên biên bản và các thủ tục h́nh thức khác theo Điều 222. Chủ tọa Nguyễn Đức Sáu đứng tuyên đọc bản án khoảng 20 phút. Ông đưa bản án đang đọc cho vị thẩm phán bên tay mặt. Vị này đứng lên đọc thêm khoảng 20 phút nữa. Xong đưa lại bản án cho chủ tọa, đứng dậy, đọc thêm 10 phút. Xong là phần tuyên bố h́nh phạt. Tức là thời gian đọc bản án kéo dài 50 phút cho khoảng 20 phút phần nghị án. Vậy th́ hiển nhiên rằng bản án đă soạn sẵn trước khi xét xử và hoàn toàn không tuân thủ theo Điều 222, vốn đ̣i hỏi phán quyết phải căn cứ vào các bằng chứng đă được thẩm định tại phiên ṭa. Chỉ căn cứ trên bộ Luật TTHS không thôi th́ đây là một phiên ṭa với những bản án bất hợp pháp trên b́nh diện pháp lư, có nhiều sai phạm trên cơ sở quy tŕnh và thủ tục tố tụng, và v́ thế, không thuyết phục trên phương diện chính trị [người trích in đậm và gạch dưới].
Khác với Nguyễn Hữu Liêm, từ Hải Pḥng, luật sư Trần Lâm, nguyên thẩm phán ṭa án nhân dân tối cao Hà Nội, sau đó hành nghề luật giải thích rằng, không thể cấm đoán bất cứ ai vào dự khán phiên ṭa, nếu không thuộc diện xét xử kín: “Trừ phiên các ṭa gọi là xử kín v́ có bí mật quốc gia hay thuần phong mỹ tục, là không ai được vào, mà đă được vào th́ người ta đi chợ qua, muốn nghỉ ngơi người ta c̣n vào ṭa án ngồi. Có khi dự vụ án một tiếng đồng hồ, người ta quay ra đi chợ rồi lại quay trở lại đó cũng được. Ṭa án là nơi công cộng, thế giới đều công nhận, ai gây rối trật tự trong ṭa án sẽ bị xử phạt hành chính. Như thế không những là cha mẹ, thân nhân, mà vụ án này có tuyên bố xử kín đâu, không xử kín th́ không thể có chuyện không cho ai vào. Ông đừng lấy làm băn khoăn, ở đây người ta một ḿnh một luật, một thuyền, một nhà, thế th́ người ta muốn làm ǵ th́ người ta làm, cứ mang công ước quốc tế, luật nọ, luật kia ra, người ta không thi hành, dứt khoác là trên thực tế người ta muốn làm ǵ th́ làm.”
Góp ư về bản án tù 4 năm và 3 năm quản chế mà ṭa Hải Pḥng dành cho cô Phạm Thanh Nghiên, nữ anh thư lỗi lạc đă tận dụng các điều được ghi trong Hiến Pháp của Cộng sản Việt Nam để thực hiện các việc chống Trung Quốc xâm lăng Hoàng Sa, Trường Sa, sát hại người dân trên lănh hải của Việt Nam... bất chấp mọi đe dọa của công an, luật sư Trần Lâm cho đó là một biện pháp răng đe, trừng phạt tất cả những ai dám công khai nói lên sự thật, nhưng xét thấy bất lợi đối với chế độ cầm quyền: “Xử bao nhiêu th́ xử, ở đây không xử theo bản thân, theo hành vi của vụ án mà lại xử theo thái độ, xem mày có chịu khuất phục hay không? Mày có ngang bướng hay không? Th́ làm sao tôi nói được, ở đây người ta không có chuyện đó để hỏi. Ở các nước, người ta có khung h́nh phạt, xử vụ nào người ta có cái thang từ một đến bao nhiêu bậc, mỗi một bậc họ quyết định đến mức án nào, tỉ mỉ đến như thế. Ở đây th́ tôi bảo anh nghe, từ nay tôi cấm anh không được thế này, tôi bảo ǵ nghe nấy, bảo nhận tội mà anh nhận th́ anh nhẹ, người ta có lối hành xử hoàn toàn khác với quy luật quốc tế, các vị cứ đưa quy luật quốc tế ra hỏi nhưng người ta có bài riêng cơ mà, nghe rơ chưa nào.”
Tiếp lời Luật sư Trần Lâm, từ thủ đô Bruxelles, vương quốc Bỉ, luật sư Lê Thị Tuyết Nga, thuộc ṭa thượng thẩm Sài G̣n, vào đầu thập niên 60, phân tích về phiên xử và bản án mà cô Phạm Thanh Nghiên phải nhận lănh khi cô công khai lên tiếng phản đối sự bất công, bênh vực lẽ phải và chống chính sách bá quyền: “Thật là đau ḷng thêm một nhà yêu nước trẻ tuổi vào tù, hiện nay một mặt nhà nước Việt Nam muốn trừng trị thật nặng những người phản kháng, mặt khác không muốn cho toàn dân cũng như quốc tế biết sự phản kháng Trung Quốc của đương sự như thế nào, cho nên họ bất kể luật pháp dùng công an để che kín vụ xử, không cho bất cứ ai dù là thân nhân để biết vụ xử như thế nào, tiết lộ cho thân nhân hay hải ngoại biết. Thật xúc động khi nghe tin cô Thanh Nghiên, một phụ nữ can đảm coi thường bạo quyền đă hành xử theo ḷng yêu nước của ḿnh, cô đă từng được giải thưởng của tổ chức nhân quyền quốc tế, điều này làm chánh quyền Việt Nam khó chịu, họ sẵn sàng trù dập đương sự khi có dịp.”
Được biết, năm rồi cô Phạm Thanh Nghiên là một trong số 37 nhân vật đấu tranh ôn hoà, thuộc 19 quốc gia được Human Rights Watch tức Tổ Chức Giám Sát Nhân Quyền, trụ sở ở New York trao tặng giải thưởng Nhân Quyền Hellman-Hammett để vinh danh những nhân vật bất đồng chính kiến bị các chế độ độc tài, toàn trị truy bức, đàn áp, giam cầm.
Sau khi điểm lại phản ứng của quốc tế về các bản án nhắm vào những nhà họat động dân chủ ở Sài G̣n hôm 20/01 và y án sơ thẩm đối với những nhà bất đồng chính kiến khác ở phía bắc trong phiên ṭa ngày 21/01 v́ tội đă treo các khẩu hiệu kêu gọi dân chủ, báo Le Monde trích dẫn phân tích của chuyên gia nghiên cứu về Đông Nam Á, Sophie Boissau cho rằng: “Việt Nam vừa mới nhận chức chủ tịch Asean trong tháng, muốn đưa ra một thông điệp với các đối tác rằng không có chuyện cải thiện chuẩn mực của khu vực trong lĩnh vực nhân quyền, hay tự do ngôn luận; tấm gương duy nhất cần noi theo đó là người anh Trung Quốc, mục tiêu là hùa theo, tránh nêu ra những bất đồng làm tổn hại đến quan hệ thương mại và tài chính với cường quốc láng giềng này”. Kết thúc bài viết, tác giả trích lời nhận định của Boisseau: “Việt Nam vừa mới nói với thế giới rằng họ vẫn theo đuôi Trung Quốc bằng mọi giá.”
Với Hoa Kỳ, lời giải cho bài toán kinh tế thị trường cũng không khác bao nhiêu, khi đại sứ Mỹ tại Hà Nội Michael Michlak cho biết: “Đến nay th́ Hoa Kỳ chỉ muốn tiếp tục đối thoại, để xem vấn đề có tiến triển được hay không... Quan hệ song phương Việt Mỹ ngày nay đă rất sâu rộng, và năm ngoái Hoa Kỳ đă trở thành nước đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam... Pḥng thương mại Hoa Kỳ cùng nhiều tổ hợp, công ty kinh doanh điạ phương cũng ngỏ ư lo ngại và đang t́m cách thảo luận với chính phủ Việt Nam...”
Đó cũng là lời giải cho những thắc mắc được nêu ra là tại sao họ không liên tiếng khi các thành viên có thế giá của Pḥng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam như Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long... bị bạo quyền Cộng sản Việt Nam bỏ tù bất kể những công ước quốc tế mà chúng kư kết, bất kể bản Hiến Pháp do chúng ban hành, bởi đó là hành động của những nhà tư bản ‘ngậm miệng ăn tiền’, theo nhận định của nhà báo Greg Rushford. Điều này được nh́n thấy rơ nét qua đám cưới linh đ́nh được tổ chức vào năm 2008 tại khách sạn Caravelle sang trọng, ngay thành phố Sài G̣n, giữa Việt kiều Nguyễn Bảo Hoàng, một người Quốc gia Việt Nam tỵ nạn Cộng sản năm 1975, một thành viên của IDG Ventures Việt Nam, kết hôn với Nguyễn Thanh Phượng, con gái của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, một Thái thú trung kiên của tên Tàu tặc họ Hồ [Hồ Cẩm Đào]. Điều mọi người phải biết rơ là IDG Ventures của Nguyễn Bảo Hoàng là một thành viên tích cực của Pḥng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam. Do đó, Greg Rushford kết luận bài viết của ḿnh rằng: “...Trong mắt của các lănh đạo của giới doanh thương Mỹ, bày tỏ bất cứ sự thông cảm nào cho Lê Công Định, Lê Thăng Long, và Trần Huỳnh Duy Thúc, thậm chí trong ṿng không gian riêng biệt, cũng có thể là một đe dọa cho mối quan hệ kinh doanh béo bở với chính phủ Việt Nam.”
Hẹn con thư sau
Giáo Già