Nguyễn Minh Triết Trước Những Mũi Nhọn
Được
biết Chủ Tịch Nước Nguyễn Minh Triết sẽ có
chuyến công du qua Italy, Spain, và Slovakia.
Ông Triết sẽ gặp Đức Giáo Hoàng Benedict. Qua
việc này, có thể vấn đề Nhà Cầm Quyền Cộng Sản
Việt Nam vi phạm Nhân Quyền và Tự Do Tôn Giáo
được đem ra làm đề tài bàn luận nhiều hơn. Ông
Triết phải chuẩn bị cung cách đáp ứng như thế
nào?
Bản tin của Catholic News Agency từ Hà Nội cho
biết, Nguyễn Minh Triết sẽ viếng Vatican ngày
11/12/2009, để bàn về việc thúc đẩy liên hệ giữa
hai bên. Bản tin của AFP tường tŕnh là không
biết vấn đề tài sản đất đai của Giáo Hội Công
Giáo bị nhà nước tịch thu có được mang ra bàn
thảo không. Tin cũng đề cập những vụ biểu t́nh
thỉnh thoảng xảy ra, có lần bị đụng độ với công
an. Du đảng (xă hội đen) được công an bảo vệ
hành hung người biểu t́nh và đập phá những nhà
thờ.
AFP c̣n nhắc tới linh mục Nguyễn Văn Lư bị tù từ
2007 với bản án 8 năm, qua tội danh là tuyên
truyền chống nhà nước. Hiện sức khoẻ của linh
mục đang yếu kém, theo lời chị của Ngài kể lại.
T́nh trạng của linh mục Lư đă là nguyên do của
những làn sóng lên án từ các nhà ngoại giao và
các tổ chức nhân quyền. Vào 7/2009, 37 Thượng
Nghị Sĩ của Quốc Hội Hoa Kỳ đă gửi văn thư đến
chủ tịch nước Việt Nam yêu cầu trả tự do cho
linh mục Lư. Nhà báo sau cùng nhắc lại là những
sinh hoạt tôn giáo hiện vẫn c̣n bị điều động
dưới quyền lănh đạo của nhà nước.
Trước cái nh́n của thế giới về những đối xử tồi
tệ với tôn giáo như vậy, nhưng lănh đạo cộng sản
vẫn cứ phải làm theo chương tŕnh đă đề ra, mục
đích chuyến công du này của ông Triết không
ngoài mục đích làm lợi cho Đảng và Nhà Nước Cộng
Sản Việt Nam.
Người ta đă từng nghe, nghe nhiều đến phát chán,
rằng nhà nước không bao giờ đàn áp ai, chỉ bắt
tù những cá nhân vi phạm luật pháp, và tội của
họ thuộc về h́nh sự. Với họ, tuyên truyền chống
lại nhà nước là dạng h́nh sự, trong khi trên
thực tế th́ linh mục Lư chỉ nêu lên sự thật về
t́nh trạng tôn giáo bi khống chế, bị đàn áp, và
xă hội suy đồi nếu Việt Nam tiếp tục bị thống
trị bởi chế độ cộng sản.
Mặt khác, lănh đạo cộng sản lúc nào cũng tuyên
bố tại Việt Nam không ai bị tù v́ lư do chính
trị, khi bị thế giới chỉ trích những chiến sĩ
tranh đấu cho tự do đang bị cầm tù. Họ phải trốn
tránh, che dấu tội lỗi, mặc dù một phần nào thế
giới bên ngoài cũng đă biết hiện trạng tại Việt
Nam. Họ phải tạo ra bộ mặt nhân ái, dàn dựng
những cảnh tượng hoà b́nh, những sư và linh mục
quốc doanh, và có như thế để họ tiếp tục ngoại
giao với thế giới tự do, cầu cạnh về kinh tế và
nhân đạo.
Lănh đạo cộng sản, trên lư thuyết, họ biết trách
nhiệm của họ đối với các quốc gia trên thế giới
sau khi gia nhập Liên Hiệp Quốc vào 1977. Năm
1982 nhà nước cam kết thực thi những điều khoản
ghi trong Bản Tuyên Quốc Tế Nhân Quyền; Công
Pháp Quốc Tế về Quyền Kinh Tế, Xă Hội, và Văn
Hoá; Công Pháp Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính
Trị.
Những giải thích có tính che đậy, gian dối cũng
chỉ để phù hợp với tinh thần của những điều
khoản trong các văn bản trên mà họ đă kư và hứa
thực thi. Trên thực tế th́ ngược lại. Nếu họ áp
dụng bản kư kết trên th́ nhân quyền của người
Việt Nam cũng là nhân quyền của tất cả những con
người trên thế giới nằm trong hệ thống Liên Hiệp
Quốc.
Người ta cho rằng cộng sản rất tinh vi trên vấn
đề lèo lái vận mạng con thuyền Đảng Cộng Sản,
nên trước vấn đề liên hệ với thế giới tự do bên
ngoài, kế hoạch được soạn thảo nghiêm túc. Tuy
vậy, dù tinh vi đến đâu, đó cũng chỉ là một số
lời được chọn và mọi người nói giống nhau như
những bài học thuộc ḷng: Việt Nam có nhân quyền,
mọi người đều được tự do phát biểu hay nêu ư
kiến, chùa chiền, nhà thờ, thánh thất đều được
tự do sinh hoạt, chính trị ổn định, chỉ có tù
nhân h́nh sự, v.v...Khi không thể che đậy được
th́ người cộng sản biện bạch rằng nhân quyền của
người Việt khác với nhân quyền của các quốc gia
khác, viện cớ phong tục khác, luật pháp khác.
Trà lời như vậy đồng nghĩa phủ nhận quyền làm
người căn bản được xem như Thượng Đế đă ban cho
nhân loại, trong đó quyền căn bản nhất là tự do
ngôn luận.
Trong nước th́ cộng sản vẫn phải theo nề cũ của
Hồ Chí Minh, tiếp tục chính sách hận thù, gieo
rắc vào đầu mọi người “tội ác chiến tranh của Mỹ”
để mong hoá giải , để làm mờ nhạt quá nhiều tội
lỗi của ông Hồ và Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với
đất nước và dân tộc.
Ông Nguyễn Minh Triết có thể nói là một lănh đạo
cộng sản có nhiều câu nói để đời nhưng không
mang ư nghĩa tích cực như các câu nói bất hữu
của các vị lănh đạo khác nói chung. Nó không
phải đặc sắc về nội dung, và cách tŕnh bày cùng
ngôn ngữ diễn đạt đă chứng tỏ khả năng của nhân
vật có chức Chủ Tịch Nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam, một cơ chế độc tài trên mọi lănh
vực. Lời phát biểu của ông trước các cử tọa, lần
nào cũng là đề tài cho nhiều người trong và
ngoài nước chế giễu, thậm chí người ta nhận xét
ông là một tên hề không hơn không kém. Thật vậy,
không ai nén được những trận cười mỗi lần nh́n
và nghe ông phát biểu, nhưng cười trong nỗi buồn
nhục khi nhận thấy nước Viêt Nam gần 5 ngàn năm
văn hiến, dân Việt thông minh nổi tiếng đó đây
mà phải chịu sự lănh đạo của một kẻ kém kiến
thức, nói năng lung tung không mạch lạc rơ ràng
trước cái nh́n của thế giới văn minh tiến bộ.
Những vụng về trong cách nói của ông Triết, đó
chỉ là h́nh thức. Ở đây, chúng ta thử khai thác
những mặt mâu thuẫn trong lời phát biểu của ông.
V́ ông chủ tịch có nhiều yếu điểm dễ nh́n thấy
nên những sơ hở của ông được người ta ghi nhận
làm vũ khí lấy gậy ông đập lưng ông.
Vào
9/10/2007, tại New Zealand, trước đám đông “Việt
kiều yêu nước” và nhân viên Tổng Lănh Sự, ông
Triết đă “hùng hồn” bày tỏ hiện t́nh trong nước:
Việt Nam đă trải qua chiến tranh, đau thương, tang tóc, bây giờ đang mong muốn ổn định hoà b́nh đế phát triển, mà bây giờ c̣n ai đó muốn lật đổ chế độ này, muốn máu đổ đầu rơi nữa.
Hổng được đâu! Cái đó hổng được. ...Vi phạm pháp luật VN là h́nh sự, hổng phải người đó v́ họ là mang danh là tôn giáo. Ở VN chùa chiền, thánh thất, nhà thờ tự do hoạt động, người dân được bày tỏ ư kiến của ḿnh...Vi phạm pháp luật là cái tội rất nặng. Người ta có quan hệ trong nước, ngoài nước, người ta có kế hoạch hành động để lât đổ . Đó đáng xử quá chứ!
Ông Triết đă mặc nhiên công nhận chế độ cộng
sản, mà ông đang lănh đạo với chức vụ chủ tịch
nước, đang bỏ tù những ai có hành vi chính trị,
không chấp nhận độc tài, chủ nghĩa Marx-Lenin,
trong khi nhà nước cộng sản đă cam kết tôn trọng
Công Pháp Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị.
Như trên, ông đă xác nhận thành phần này “đáng
bị xử”. Trên thực tế th́ nhiều năm qua, trên 3
thập niên, hằng trăm chiến sĩ tranh đấu cho tự
do dân chủ một cách ôn ḥa đă bị cầm tù, bị thủ
tiêu bằng nhiều h́nh thức. Bây giờ, với cái nh́n
của ông Triết, những chiến sĩ tự do vẫn chưa mệt
mỏi, họ là những người trong và ngoài nước làm
việc có kế hoạch để đi đến mục đích là lật đổ
chế độ.
Nói cách khác, trước những “đồng chí” xa quê lâu
năm, có thể ông chủ tịch nước không phải lo ngại
ǵ cả nên thật ḷng nói ra sự thật. Ông tŕnh
bày rằng Đảng và Nhà Nước đang lo sợ một “thế
lực trong và ngoài nước” kết hợp nhau để lật đổ
chế độ, không phải là một vài cá nhân “mặc cảm”.
Nguyên văn lời phát biểu của ông Triết ghi trên
có lẽ không do nhà nước cộng sản phổ biến, mà từ
một ai đó hiện diện trong buổi họp này quay phim
và để trên Youtube.com. Và dĩ nhiên các đài TV
Hà Nội, Saigon đă cắt xén phần phát biểu “hết
ḷng hết dạ” của ông.
Một vấn đề cần nhấn mạnh ở đây trong thời gian
này khi ông Triết sắp đến Vatican. Khi nói tới
chuyến công du của các lănh đạo chóp bu từ Việt
Nam, các chính trị gia cũng như hăng thông tấn
thế giới hầu như đều đặt những câu hỏi về Nhân
Quyền.
Trở
về cuộc viếng thăm Hoa Kỳ đầu tiên, phóng viên
thuộc hệ thống truyền h́nh CNN, ông Wolf
Blitzer, phỏng vấn Nguyễn Minh Triết vào ngày
24/6/2007, sau khi Triết tiếp kiến Tổng Thống
Bush tại Toà Bạch Ốc. Môt chương tŕnh đặc biệt
mà ông đặt tên là Nhân Quyền (Human Rights).
Blitzer: Có dấu hiệu chứng tỏ rằng - một cái chướng ngại - một vấn đề rất quan trọng (major problem), đó là Hoa Kỳ đang kết tội rằng ông đang ngược đăi quyền làm người của chính những đồng bào của ông tại Việt Nam. Tổng thống Bush nói rằng ông ta nêu lên vấn nạn đó với ông hôm nay. Về phần trao đổi đó kết quả ra sao?
Triết: Chúng tôi đă có buổi nói chuyện cởi mở trong cái nh́n về vấn đề này. Tôi nghĩ rằng Hoa Kỳ và Việt Nam, lịch sử khác nhau, hệ thống luật pháp khác nhau, và đó là tại sao nó rất là tự nhiên rằng chúng ta có những cái nh́n khác nhau về những vấn đề khác nhau.
Phóng viên Blitzer không những đặt những câu hỏi
làm Triết phải bối rối, mà ông c̣n đưa ra cả tấm
h́nh linh mục Nguyễn Văn Lư bị công an bịt miệng
tại phiên toà tự biên tự diễn của cộng sản vào
30/3/2007. Ông Triết bắt buộc phải cầm lấy h́nh
và qua loa đổ lỗi cho cán bộ cấp dưới, không
phải chủ trương của Đảng và Nhà Nước. Cái ǵ
người cộng sản nói cũng được, bởi vậy mới có hai
từ “lưỡi gỗ” mà dân chúng đă đặt cho các ông.
H́nh ảnh cha Lư bị trói, bị bịt miệng được chiếu
lên màn ảnh có nhiều triệu người xem, trong
phiên phỏng vấn với đề tài Nhân Quyền này.
Những h́nh ảnh khác cũng được đưa lên rất sống
động khi ông Blitzer nhắc tới cuộc biểu t́nh và
các nhà đấu tranh c̣n bị tù trong nước: Khối
người Việt các nơi đă tụ họp trước Toà Bạch Ốc,
ngày trước đó, chống đối Triết với nhiều biểu
ngữ lên án chế độ đàn áp nhân quyền, hai nhà đấu
tranh Lê Quốc Quân và Nguyễn Vũ B́nh.
Lần này ông Triết công du ngay lúc cả thế giới
kỷ niệm ngày Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền
(10/12/1948) ra đời cách nay đúng 61 năm. Riêng
đồng bào Việt Nam khắp nơi, mỗi năm vào ngày này
đều tụ về trước trụ sở Liện Hiệp Quốc để lên án
bạo quyền Hà Nội không tôn trọng những ǵ đă kư
kết với Liên Hiệp Quốc, chà đạp lên tất cả những
quyền thuộc về con người ghi trong bản tuyên
ngôn. Kỳ này, nhất là các quốc gia ở Âu Châu, có
lẽ người xuống đường có dịp nhắc và ghi tên
Nguyễn Minh Triết trên các biểu ngữ nhiều hơn,
và mong tiếng vang sẽ đến tận Vatican ngay trong
lúc ông Triết gặp Đức Giáo Hoàng.
H́nh ảnh về linh mục Nguyễn Văn Lư bị công an
bịt miệng tại ṭa được coi như một trong những
biểu tượng nói lên hiện trạng thân phận con
người dưới chế độ độc tài mang danh cộng sản có
cung cách mafia đỏ. H́nh này được phổ biến nhiều
nơi - dọc theo xa lộ (freeway) tiểu bang
California, trên các báo Mỹ, báo Việt, internet,
v.v..
Câu hỏi c̣n lại: Không biết Đức Giáo Hoàng
Benedict c̣n nhớ h́nh ảnh đó không khi giao tiếp
với ông Nguyễn Minh Triết? Đức Giáo Hoàng có
biết rằng vị linh mục đáng kính kia vẫn c̣n đang
nằm trong lao tù và bị đối xử như một kẻ tội
phạm. Cái uy dũng và ḷng bất khuất của Ngài
trước những thủ đoạn thấp hèn là tấm gương soi
sáng. Quá tŕnh dấn thân đ̣i quyền tự do tôn
giáo của Ngài nuôi sống thêm ư chí đấu tranh cho
những ai đang theo bước chân của vị lănh đạo
tinh thần này.
Trước những sự thật về đàn áp tôn giáo, tịch thu
tài sản của các giáo hội, chiếm nhà đất của
người dân, tệ trạng tham nhũng càng lúc càng
nặng nề, bỏ tù và trù dập thành phần đấu tranh
ôn hoà cho tự do dân chủ đang xảy ra tại Việt
Nam, khi bị chất vấn, ông Triết chắc chắn cũng
sẽ thể hiện những luận điệu vá víu đầy mâu thuẫn
mà các ông đă và đang làm nhiều năm qua. Đảng và
Nhà Nước không dám phổ biến Bản Tuyên Ngôn Quốc
Tế Nhân Quyền cho toàn dân trong nước đọc qua.
Mục đích của họ là “ngu dân” và có như thế th́
chế độ mới mong tồn tại lâu dài.
Trong khí thế đề cao và bảo vệ nhân quyền, ông
Triết không thể tránh khỏi những mũi nhọn đang
chĩa về ông từ mọi phiá, bởi ông là đối lực của
tự do, dân chủ, nhân quyền - đại diện của một
nhà nước độc tài toàn trị, dùng tuyên truyền và
vũ lực, tước đoạt hết quyền làm người của dân
tộc Việt Nam trên 34 năm qua.
Bút Sử
8/12/2009