Muôn năm Mao lănh tụ?
Đó là những điều không bao giờ có thể hiểu nổi, nếu chúng ta nh́n thấy biểu ngữ đề chữ “Muôn Năm Mao Trạch Đông” giăng trước Ṭa Đô Chính Hà Nội, hay trước Ṭa Thị Chính Sài G̣n.
Hiểu được chỉ có thể là
may ra -vâng, may ra- khi biểu ngữ “Muôn Năm Mao Trạch
Đông” treo giữa Chợ Lớn, một Chinatown khổng lồ của Sài
G̣n, một kiểu mà dân chúng ưa gọi là “một Hồng Kông bên
hông Chợ Lớn”.
Hiểu như thế vẫn là hiểu theo kiểu Mỹ, v́ chúng ta hiểu
theo kiểu một xă hội đa sắc tộc, và tôn trọng các nền
văn hoá dị biệt của các cộng đồng sắc dân trong một đất
nước chung. Thí dụ, tới Little Saigon th́ thấy cờ vàng
VNCH. Hay vào Little Tokyo ở quận Los Angeles sẽ thấy
h́nh Nhật Hoàng treo bên cờ mặt trời mọc. Hay là vào khu
phố Triều Tiên ở Garden Grove vân vân.
Nhưng trăm nghe không bằng một thấy: Nhà nước Hà Nội đă tổ chức chương tŕnh văn nghệ Mừng Xuân Canh Dần, và một nhạc cảnh -múa và hát- trên đài truyền h́nh VTC ngày 30 Tết, đă hoan hô Mao Trạch Đông. Nghĩa là, không phải hạn chế trong khu Chợ Lớn, mà là giáo dục cho toàn dân rằng đất nước VN cần phải tôn thờ muôn năm Mao Trạch Đông!
Thực tế, khẩu hiệu “Muôn Năm Hồ Chí Minh” từ lâu đă thành công thức “cúng cụ” rồi, một thứ kinh điển lúc nào cũng nghe, cũng thấy. Nhưng c̣n “Muôn Năm Mao Trạch Đông” là chuyện rất lạ, chỉ mới được nghe.
Chúng ta có thể ngờ vực rằng khẩu hiệu mới là nhắm vào cộng đồng sắc tộc Trung Quốc mới nhập cư trong diện khai thác Bauxite Tây Nguyên?
Một băng h́nh vừa đưa lên Youtube ngày 13-2-2010, của người kư tên là bongdiendien123, với lời giới thiệu viết là:
“Chương tŕnh ca nhạc xuân 2010, Việt Nam Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông… Chương tŕnh phát trên VTC vào ngày 30 Tết”.
Tiết mục trên hiện c̣n lưu lại trên YouTube.com. Xin mời bạn đọc kiên nhẫn, đoạn cuối là hai câu được lặp lại:
“Dân quân ta ca muôn năm Hồ Chí Minh – Mao Trạch Đông
Dân quân ta ca muôn năm Hồ Chí Minh – Mao Trạch Đông”.
Băng h́nh chỉ có 51 giây đồng hồ thôi, nhưng đă lặng lẽ xoá đi bao nhiêu lằn ranh biên giới xương máu. Như thế, có phải Đảng CSVN đang lặng lẽ giáo dục toàn dân rằng dân tộc chúng ta phải thờ phụng “hai cụ Hồ-Mao”?
Hăy h́nh dung rằng, một nhạc cảnh tại Nam Vang trong đêm giao thừa Tết Khmer, và nhạc cảnh kết thúc bằng câu: “Dân quân ta ca muôn năm Sihanouk – Hồ Chí Minh”! Hay là một khẩu hiệu nào tương tự như thế. Để xem dân Cam Bốt nổi giận ra sao.
Hay là thử làm nhạc cảnh tại Sài G̣n, kết thúc bằng câu: “Dân quân ta ca muôn năm Hồ Chí Minh – Bill Clinton”. Ít nhất, Bill Clinton cũng có công tăng cường quan hệ ngoại giao hai nước Việt-Mỹ sau thời gian cấm vận dài. Và ít nhất, ông Hồ Chí Minh đă từng hai lần viết thư xin kết thân ngoạị giao với Mỹ. Như thế, hai ông đứng chung với nhau c̣n nghe ra hợp lư hơn.
Nếu không thấy tương đồng giữa ông Hồ Chí Minh và Bill Clinton, bạn cũng có thể thấy một điểm tương đồng kỳ thú: hai người đều đa t́nh, lăng mạn, đàn bà đếm không kể xiết.
Thế th́, tại sao lại “Hồ Chí Minh-Mao Trạch Đông”?
Thêm nữa, khi kết thân với Mỹ bằng cách khéo léo ca lên câu: “Dân quân ta ca muôn năm Hồ Chí Minh – Bill Clinton” th́ đây là một tuyên ngôn về lănh thổ, lănh hải tuyệt vời: chung sức giữ tuyến đường hàng hải Thái B́nh Dương, bất chấp mọi áp lực Trung Quốc.
Điều cực kỳ khó hiểu là nhạc cảnh kia lại hát vào giây phút thiêng liêng giao thừa, khi toàn dân tưởng nhớ tổ tiên và các tiền nhân dựng nước, giữ nước. Tại sao lại đưa tên ông Mao Trạch Đông vào giây phút đó?
Không phải trí thức quốc nội không biết. Trang web Boxitvn.net của giới trí thức quốc nội đă nêu lên hiểm hoạ mất đất, mất biển.
Thậm chí, ngay như những bài viết trên các báo lề phải cũng báo nguy hiểm hoạ mất đất, mất biển. Như gần nhất là trên trang báoTuần Việt Nam, đăng ngày 15-2-2010, qua bài viết nhan đề “Định vị ngay trong chính người dân nước ḿnh,” tác giả là GS-TS Trần Ngọc Thơ đă khéo léo nói về nguy cơ Bắc Thuộc mới. Bài này có đoạn như sau:
“…Và đúng như truyền thống, quá tŕnh định vị đă buộc ta phải đối mặt với những con tàu khổng lồ trên thế giới – nhất là trong khu vực – với những mối quan hệ đan xen, cả hợp tác và “đối tác” rất tế nhị, rất gần và rất xa.
Định vị không khéo coi chừng con tàu Việt Nam bị nhấn ch́m bởi sóng của tàu lớn. Sở dĩ phải nói điều này v́ gần đây, thế giới đă có những cảnh báo cách mà những con tàu lớn rất khoái phô trương cơ bắp (flexing new muscle) hăm he các tàu nhỏ trong khu vực.
Dư luận quốc tế hàm ư đó là những con tàu cơ bắp. Đấu trí với con tàu cơ bắp.
Tuy nói với các tàu nhỏ quẹo trái nhưng thường loại tàu cơ bắp có thể bất ngờ bẻ ngoặt bánh lái sang phải (signal left but turn right) làm cho các tàu nhỏ không kịp trở tay.
Định vị như thế nào trong bối cảnh tàu cơ bắp ngày càng có xu hướng phô trương, đặc điểm mới bối cảnh địa-kinh tế-chính trị hiện nay không hề đơn giản.
Nhưng chắc chắn không thể có lựa chọn nào khác ngoài việc những người có trách nhiệm lèo lái phải đổi mới cơ bản mô h́nh tăng trưởng kinh tế hiện hành. Cùng với đó, đó là cuộc chiến trường kỳ giành lấy chân lư, giành lấy di sản vật thể và phi vật thể trên từng tấc đất mà tổ tiên ta đă đổ máu từ các chuyến hải tŕnh xa xưa..”.
Hăy ghi nhận rằng, đây là một lời khéo léo cảnh cáo hiểm hoạ và kêu gọi toàn dân hăy tỉnh táo để “…giành lấy di sản vật thể và phi vật thể trên từng tấc đất mà tổ tiên ta đă đổ máu từ các chuyến hải tŕnh xa xưa…”.
Đă nh́n thấy chuyện đời như vậy th́ chúng ta không khỏi tự hỏi rằng: Bao giờ khu giảỉ trí Đại Nam Văn Hiến ở B́nh Dương (trước kia đặt tượng ông Hồ ch́nh ́nh giữa chính điện) dựng tượng ông Mao Trạch Đông kế bên tượng ông Hồ Chí Minh? Từ lời nói (trong bài ca) tới việc làm (dựng tượng Mao trong đền thờ) sẽ cách nhau bao xa?
Trần Khải