|
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă để lại một h́nh ảnh khá… ấn tượng khi ngả người nhịp tay trước quốc hội. C̣n Chánh ṭa tối cao Trương Ḥa B́nh th́ để lại một câu nói ấn tượng không thua kém câu nói nổi tiếng trước đây của cựu Chánh ṭa tối cao Trịnh Hồng Dương.
Cái nhịp tay
của Thủ tướng
Tối qua, Thủ tướng Nhật Naoto Kan lại một lần nữa cúi đầu xin lỗi dân. Có thể bạn ấn tượng với h́nh ảnh cúi đầu của người Nhật.
Có thể nhiều người nhiều trang quá sa đà vào “đời cô Lượm” và chị nhà báo tên Ngân trong chương tŕnh “người xây tổ ấm”.
C̣n với tôi, ấn tượng nhất, khó quên nhất và… cộm mắt nhất chính là h́nh ảnh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngồi ngả người đưa hai bàn tay nhịp trên mặt bàn trong phiên họp cuối quốc hội khóa XII, trong lúc Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đang đứng trên bục đọc quyết định kỷ luật của Bộ Chính trị xem xét trách nhiệm Thủ tướng và các thành viên chính phủ trong vụ Vinashin với h́nh thức: không kỷ luật ai!
và… luật pháp
Câu nói ấn tượng nhất trong tuần: “Về thẩm quyền hủy bỏ của ṭa án với quyết định của các cơ quan nhà nước và tổ chức trái pháp luật, nếu thấy quyết định rơ ràng trái pháp luật th́ toà sơ thẩm có quyền huỷ, trừ quyết định của Thủ tướng!”.
Như vậy là Thủ tướng đứng trên ṭa, Thủ tướng được quyền trái luật mà không ai làm ǵ được, ṭa án cũng không dám, không được quyền đụng vào?
Bạn biết ai nói câu này không? Đó là Chánh án Ṭa tối cao Trương Hoà B́nh.
Chợt nhớ trước đây, ông Trịnh Hồng Dương khi ngồi ghế Chánh ṭa tối cao cũng phát một câu khá nổi tiếng: Án dân sự ở ta xử … thế nào cũng được!
Tinh thần luật pháp đó cũng đă ngấm vào các nhà đầu tư ngoại quốc. Đến như Chủ tịch Hội doanh nhân Singapore tại TP. HCM, luật sư Benjamin Yap cũng phải thốt lên một câu khá ấn tượng: Luật Việt Nam có muôn ngàn cách hiểu, cùng một luật nhưng mỗi cơ quan khác nhau lại hiểu và giải thích theo một cách khác nhau.
<<trở về đầu trang>>