MỘT VỤ ÁN TỰ KẾT TỘI
Lê Nguyên Hồng
Vụ
án “Âm mưu lật đổ chính quyền” của các đảng viên thuộc đảng Dân chủ
lại đang được dư luận chú ư, v́ nó sắp được nhà cầm quyền CSVN đưa
ra “xét xử”. Gọi vụ bắt bớ, đàn áp, giam cầm, đối với các thành viên
của đảng Dân Chủ là một vụ án th́ h́nh như chưa đầy đủ, v́ nó chưa
được đem ra xét xử, chưa thành án. Nhưng nhiều người quan tâm quả
quyết rằng nó sẽ là một vụ án, không những thế, nó c̣n là một vụ án
quan trọng khi tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” có vẻ như đang
được nhà cầm quyền CSVN chuyển đổi thành tội danh “âm mưu lật đổ
chính quyền”- Điều 77- Một tội danh có h́nh phạt cao hơn nhiều so
với điều 88- Tuyên truyền chống nhà nước.
Có
lẽ nên bắt đầu từ một bài báo trên tờ báo “cơ quan ngôn luận của
Đảng” là tờ Công An Nhân Dân, đăng ngày 07/12/2009 với tựa đề:
"Như
thế là đánh tráo khái niệm".
Không cần cặn kẽ, chỉ cần đọc lướt qua th́ độc giả cũng biết ngay
đây là một tṛ thông tin dọn đường cho việc đưa ra ṭa các thành
viên đấu tranh Trần Anh Kim, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Trần
Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long của nhà cầm quyền. Khó ai có thể đoán
được vụ xét xử sẽ diễn ra như thế nào, mức án ra sao. Nhưng suy diễn
theo lối ṃn “xét xử” của ṭa án của CSVN, th́ có thể biết trước
rằng đây lại sẽ là một vụ xét xử bất công, một tội ác mới của chế độ
CS.
Về
cái gọi là “tội tuyên truyền chống phá nhà nước”, nhiều nhà b́nh
luận trong đó có cả các luật sư, luật gia đang sống trong chế độ CS
tại Việt Nam đă phân tích nhiều. Nhưng thiết nghĩ cũng nên phân tích
thêm để bạch hóa tṛ gian manh, trong việc áp dụng pháp luật vào đời
sống chính trị xă hội tại Việt Nam, của hệ thống pháp luật CS.
Nói
về hành vi “tuyên truyền chống phá”. Chống phá là mục đích cuối cùng
của công việc tuyên truyền, vậy thế nào là chống phá? Thế nào là
tuyên truyền?
“Chống” là một hành động thụ động có căn nguyên từ khách quan. Nếu
một ai đó chịu một áp lực tấn công (theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng)
th́ thông thường người ta có ư thức phản ứng lại theo xu hướng
chính, là để tự vệ. Hành động chống lại một cái ǵ đó, luôn mang
tính bản năng nguyên thủy của loài người. Chống lại, là hành động tự
vệ cần thiết để bảo vệ ḿnh. Nếu chống lại với mục đích chính đáng
như vậy th́ điều này hoàn toàn là hợp lư.
C̣n
“phá” là một hành động mang tính loại bỏ, hủy diệt chức năng hoạt
động của một cái ǵ đó, cùng với giá trị của nó. Trong trường hợp
“chống phá” th́ người ta có thể hiểu là phản ứng tự vệ và tấn công
trả đũa bằng biện pháp mạnh.
Phá
hoại là một việc làm phải thể hiện bằng hành động cơ bắp, hoặc hành
động ngầm, ḥng làm hư hại vật chất, chứ không phải là hành vi tấn
công vào tinh thần. Trong trường hợp người nào đó dùng cụm từ ví dụ:
“Phá hoại t́nh đoàn kết” là không chính xác. Phải được viết là “chia
rẽ t́nh đoàn kết”, chẳng hạn.
Cụm
từ “tuyên truyền” tự nó đă nói lên rằng người, nhóm người nào đó,
chủ động nói lên mục đích, và giải thích, phân tích nguyên nhân phải
làm một việc ǵ đó, phải từ chối, hay công nhận, làm khác một điều
ǵ đó vv.., để người khác làm theo ư ḿnh, là hành vi tuyên truyền.
Vậy
tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước”, phải được hiểu là mục
đích cuối cùng của người chủ động loan báo tín hiệu thông tin, là
tác động để một hay nhiều người hành động chống lại một cái ǵ đó
bằng sức mạnh bạo lực.
Tất
nhiên là các ông Trần Anh Kim, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức,
Nguyễn Tiến Trung, Lê Thăng Long không hề phạm tội danh này! V́ họ
không chủ trương đấu tranh bằng bạo lực…
Về
tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền”. Trước hết là tự cụm từ “lật
đổ” đă mang nặng tính bạo lực. Chỉ có sức mạnh vật chất, sức mạnh
bạo lực mới thực hiện được hành vi lật đổ. Muốn thực hiện được một
âm mưu lật đổ bằng vũ lực th́ người ta phải chuẩn bị vũ trang bằng
súng đạn, hay ít ra cũng phải bằng gậy gộc, giáo mác. Nhưng đảng Dân
Chủ không hề chủ trương dùng bạo lực, họ chỉ đấu tranh bất bạo động.
Theo lời khai của ông Lê Công Định th́ ông đă từng tham gia một
“khóa huấn luyện đấu tranh bất bạo động ở nước ngoài”. Vậy không khi
nào người ta đi học đấu tranh ôn ḥa để…sử dụng vũ lực cả(!)
Trong các bằng chứng có vẻ như sẽ chống lại các thành viên tạm gọi
là “nghi pham” nói trên, quan trọng nhất chỉ có một bản dự thảo hiến
pháp và một bản luận cương của đảng Dân Chủ. Đă là “dự thảo” th́ dù
là văn bản ǵ đi chăng nữa, nó cũng chỉ là một phác họa ban đầu, cần
có sự chỉnh sửa, thảo luận đóng góp ư kiến của nhiều người. Như vậy
tương lai nó hoàn toàn có thể không c̣n nguyên vẹn như phác thảo ban
đầu, thậm chí là nó có nguy cơ bị loại bỏ nếu không được nhiều người
đồng thuận. Về bản luận cương th́ bất cứ môt đảng nào cũng phải có,
cho nên nó hoàn toàn mang nhiệm vụ chính yếu cho nội bộ tổ chức của
đảng đó mà thôi.
Đảng
Dân Chủ nếu muốn lật đổ chính quyền CSVN th́ ngoài việc phải chuẩn
bị sức mạnh bạo lực, họ c̣n phải chuẩn bị lực lượng để thay thế cái
chính quyền ấy. Nhưng dường như không có một tài liệu nào chứng minh
được điều này. Như vậy nếu như chê độ CS tại Việt Nam v́ lư do nào
đó mà sụp đổ, th́ chính quyền mới sẽ hoàn toàn do nhân dân chọn lựa.
Vậy th́ đảng Dân Chủ lật đổ chính quyền để làm ǵ?
Như
vậy muốn kết tội các nhà dân chủ nói trên, th́ nhà nước Việt Nam
hiện nay cần bổ xung tội danh “âm mưu thay thế chính quyền”, hoặc
“âm mưu giải thể chính quyền”, vào bộ luật h́nh sự của họ th́ mới có
đủ cơ sở.
Nhân
nói về cụm từ “nhà dân chủ” Người viết xin bàn thêm một chút về ư
nghĩa của nó. Trí tuệ loài người trên toàn cầu đều phải công nhận
Gandhi và Luthe King là hai nhà dân chủ lỗi lạc trên thế giới. Vậy
công việc chính của các ông là ǵ? Có phải các ông là những người
quên ḿnh để đi tuyên truyền, vận động đấu tranh ôn ḥa giành dân
chủ, với mong muốn cháy bỏng là t́m sự công bằng cho nhân dân trên
đất nước của ḿnh, thông qua mô h́nh xă hội dân chủ hay không? Hoàn
toàn đúng là như vậy! Vậy các ông Trần Anh Kim, Lê Công Định, Trần
Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung có làm giống như
vậy không? Hoàn toàn giống! Vậy tại sao ai đó (trong trường hợp này
là nhà báo có bút danh Thái Hồng – Báo CAND) lại cố t́nh không công
nhận danh nghĩa nhà dân chủ của các vị ấy?
Vậy
ai là người “đánh tráo khái niệm”? Phải chăng người cố t́nh đánh
tráo khái niệm chính là nhà báo Thái Hồng, và chế độ độc tài CSVN?
Câu tự trả lời xin dành cho họ!
Với
vụ án “âm mưu lật đổ chính quyền” nói trên, nếu muốn kết tội cho các
nhà dân chủ, th́ chế độ độc tài CSVN và ṭa án của họ phải đưa ra
đầy đủ các bằng chứng chứng minh được, là các vị nói trên đấu tranh
bằng bạo lực!
Có
người nói rằng “các nhà dân chủ đă nhận tội rồi, có bằng chứng là
các Video hẳn hoi, vậy th́ c̣n ǵ để mà nói nữa”. Nếu một ṭa án mà
các thẩm phán có đủ năng lực (chỉ cần ở mức thần kinh b́nh thường)
th́ không ai dám kết tội một người chỉ v́ anh ta đă… nhận tội. V́
vậy các đoạn Video nhận tội của các vị Trần Anh Kim, Lê Công Định,
Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung chỉ có tác
dụng lừa bịp dư luận quần chúng, và đe dọa những người đấu tranh, mà
không hề mang một giá trị pháp lư nào!!!
Phiên ṭa tới đây “xét xử” các nhà dân chủ sẽ là một phiên ṭa mà
chế độ CS Việt Nam tự kết tội chính ḿnh!!!
Lê
Nguyên Hồng
Thành viên Khối 8406 Việt Nam
Email:
ln0868@gmail.com
Địa chỉ email này đang được bảo vệ khỏi
chương tŕnh thư rác, bạn cần bật Javascript để xem nó