|
Nguyễn văn Trần
Trong Tạp chí cộng sản, số tháng 4/2011, Mai Anh cho phổ biến một
bài nhận định t́nh h́nh đảng và Nhà nước cộng sản Hà Nội bị trong và
ngoài nước tấn công kịch liệt trên lănh vực Nhân quyền và Dân chủ.
Tác giả nêu lên những lực lượng tấn công gồm có ở trong nước và ở
bên ngoài, phân tích chiến thuật tấn công và đề nghị cho cán bộ đảng
cách ngăn chận và phản công. Nhưng qua bài viết của Mai Anh có giá
trị như một chỉ thị của đảng, chúng ta nhận thấy đảng cộng sản thật
sự đang đuối lư trên mặt trận Nhân quyền và Dân chủ hiện nay. Đó quả
thật là những thắng lợi bước đầu rất phấn khởi của “Phe thù địch của
đảng cộng sản Hà Nội”, tức những lực lượng tranh đấu Nhơn quyền và
Dân chủ trong nước và hải ngoại hiện nay.
Đảng cộng sản và Nhà nước Hà Nội gọi mặt trận “Nhơn quyền và Dân chủ”
là chiến lược “Diễn biến hoà b́nh” của các thế lực thù địch. Chiến
lược này là luôn t́m cách tấn công mạnh vào các mục tiêu nhạy cảm
như dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc mà chế độ độc tài ở Hà
Nội đang vi phạm có chủ trương.
Mặt trận Nhơn quyền và Dân chủ là nỗi ám ảnh thật sự
Chiến lược “diễn biến ḥa b́nh của các thế lực thù địch” là nỗi ám
ảnh của Hà Nội được Mai Anh bộc lộ “Đặc biệt từ sau năm 1991 đến nay,
lợi dụng sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu,
các thế lực thù địch ngày càng gia tăng sử dụng các vấn đề nhạy cảm
Dân chủ và Nhân quyền để chống phá, nhằm xoá bỏ vai tṛ lănh đạo của
Đảng và chế độ XHCN, hướng Việt Nam đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
Về cơ bản, hoạt động của các thế lực thù địch chống ta tập trung vào
vấn đề dân chủ, nhân quyền luôn gắn liền với vấn đề tôn giáo, dân
tộc nhằm can thiệp, gây sức ép, kích động chủ nghĩa ly khai gây mất
ổn định chính trị - xă hội diễn ra ngày càng gay gắt, ráo riết tập
trung vào các hoạt động chủ yếu thông qua các tổ chức quốc tế, các
đạo luật, các báo cáo lên án Việt nam vi phạm Nhân quyền, Dân chủ”.
Hà Nội biết rất rơ “vấn đề nhân quyền và nghĩa vụ thực hiện nhân
quyền là mối quan tâm chung của nhân loại, là một trong những vấn đề
mang tính toàn cầu”, nên Hà Nội vô cùng lo sợ các nước phương Tây
đang gia tăng bảo vệ và thúc đẩy thực hiện vấn đề này. Họ sẽ can
thiệp và có những biện pháp mạnh sử lư Hà Nội khi vi phạm. Những
buổi điều trần, hội thảo, họp báo, ra tuyên bố, ban hành nghị quyết
của các Tổ chức tranh đấu Nhơn quyền và Dân chủ… đều là những h́nh
thức lên án Hà Nội vô cùng hữu hiệu đă làm cho đảng cộng sản phải lo
t́m t́m cách đối phó. Hà Nội rất sợ phản ứng của các cơ quan, tổ
chức, như: Bộ Ngoại giao Mỹ, Uỷ ban tự do tôn giáo quốc tế Mỹ, Nghị
viện Châu Âu, Tổ chức Theo dơi nhân quyền (HRW), Tổ chức Ân xá Quốc
tế (AI)…v́ trong các báo cáo hàng năm đều xếp Việt Nam vào danh sách
những nước vi phạm Nhơn quyền nghiêm trọng. Thực tế, Việt Nam vẫn
tiếp tục chẳng những đàn áp người dân tộc thiểu số mà c̣n sát hại
hàng loạt người dân tộc thiểu số như vừa rồi giết gần 60 người Hmong,
đàn áp và cướp đoạt tài sản tôn giáo, khủng bố các chiến sỹ Nhơn
quyền và Dân chủ, cướp đoạt tài sản của nhơn dân và nhứt là của nông
dân, xuất khẩu lao động thu tiền trong chiến dịch xóa đói giảm nghèo
vừa khéo léo cướp đoạt ruộng đất thế chấp ngân hàng của nông dân
ghèo Miền Bắc và Trung. Hà Nội bị thế giới lên án vi phạm nhơn quyền
v́ vẫn duy tŕ và áp dụng Nghị định 31/CP nhằm bỏ tù tại tư gia mọi
người một cách tùy tiện.
Hà Nội bị bao vây trong Mặt Trận Nhơn quyền và Dân chủ
Đáng chú ư gần đây, trong báo cáo nhơn quyền năm 2009, Bộ Ngoại giao
Mỹ vẫn tiếp tục lên án Việt Nam gia tăng đàn áp những người tranh
đấu Dân chủ và Nhơn quyền ôn ḥa, các nhà báo nói sự thật, các
blogger, tước đoạt quyền tự do ngôn luận, lập hội, tự do tôn giáo,
sử dụng hệ thống tư pháp đàn áp những người bất đồng chính kiến,
ngăn cấm thành lập các công đoàn độc lập của người lao động, t́nh
trạng tham nhũng gia tăng, ….
Cùng quan điểm với Mỹ, ngày 17/3/2010, Bộ ngoại giao Anh công bố
“Báo cáo Nhơn quyền năm 2009” của các nước trên thế giới. Nội dung
nhấn mạnh tầm quan trọng của “Nhơn quyền” trong các mục tiêu chính
sách can dự của Anh ở nước ngoài. Đáng chú ư là Anh cũng đưa Việt
Nam vào danh sách 22 nước cần đặc biệt quan tâm về “Nhơn quyền” v́
trong năm 2009, ở Việt Nam vẫn c̣n tồn tại những vi phạm Nhơn quyền
mang tánh cơ bản như tự do bày tỏ chính kiến, tự do báo chí, tự do
lập hội, …đều không được thừa nhận tuy những quyền đó có ghi trong
Hiến pháp 92.
Trong Quốc hội Mỹ, một số Nghị sĩ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động
chống Việt Nam, liên tục đ̣i tổng thống Mỹ Obama đưa Việt Nam trở
lại danh sách “Các nước cần đặc biệt quan tâm về tôn giáo” (C.P.C).
Ngày 25/3/2010, Uỷ ban Nhơn quyền thuộc Hạ viện Mỹ tổ chức điều trần
về t́nh h́nh Nhơn quyền Việt Nam đă nhận định hết sức sát thực tế
“t́nh h́nh Nhơn quyền Việt Nam ngày càng sa sút” và ủng hộ thông qua
“Dự luật Nhơn quyền Việt Nam” (HR.3096). Ngoài ra, chính quyền Obama
tái khẳng định tiếp tục thúc đẩy thực hiện “tự do”, “dân chủ”, “Nhơn
quyền” trên toàn thế giới v́ đó là “Đạo lư trách nhiệm của Huê kỳ” (Ethique
de responsabilité)
Cùng lập trường với Mỹ về Mặt Trận Dân chủ và Nhơn quyền, Liên Hiệp
Âu châu thông qua hoạt động hợp tác văn hoá, giáo dục, đang công
khai hoặc ngấm ngầm khích lệ xu hướng chống đối nhằm tiếp tục thực
hiện mục tiêu “dân chủ hoá” Việt Nam.
Tác giả Mai Anh cho rằng nhiều nước, nhất là các nước trong Liên
Hiệp Âu châu luôn t́m cách gắn liền vấn đề hợp tác phát triển viện
trợ, đầu tư với những điều kiện đ̣i hỏi về cải thiện dân chủ, nhơn
quyền như mở rộng tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do bày tỏ chính
kiến, đ̣i cho các cá nhân, tổ chức nước ngoài được tham dự các phiên
toà xét xử những người bị bắt v́ lư do chánh trị và nhơn quyền, đ̣i
thả những “tù nhân lương tâm”, “tù nhân tôn giáo”.
Mai Anh không đồng ư các nước Huê kỳ và Tây phương cho rằng Nhân
quyền mang tính phổ cập toàn cầu v́ Nhân quyền cao hơn chủ quyền
quốc gia. Khi phủ nhận điều đó, Mai Anh đă quên con người có trước
quốc gia, chánh trị là sản phẩm của con người để phục vụ con người,
chớ không phải để khủng bố con người. Nên hiểu Nhơn quyền không phụ
thuộc vào tính đặc thù văn hoá, xă hội của từng quốc gia, từng khu
vực. Vả lại, Việt Nam đă tham gia 2 Công ước Quốc tế về Quyền Chánh
trị và Kinh tế xă hội th́ luật pháp Việt Nam phải phù hợp với tinh
thần của hai văn kiện đó. Không tôn trọng điều đă kư là lật lộng. Mà
lật lộng vốn là bản chất cố hữu mang tính phổ quát của cộng sản.
Tác giả Mai Anh cảnh cáo đảng là các thế lực thù địch vận dụng dụng
Dân chủ, Nhơn quyền để phá hoại tư tưởng, tác động “tự diễn biến ḥa
b́nh” vào nội bộ đảng cộng sản.
Cũng Mai Anh cho rằng “các thế lực thù địch luôn t́m cách lợi dụng
sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng và vi
phạm pháp luật của một bộ phận cán bộ, đảng viên để tuyên truyền,
xuyên tạc đả kích vai tṛ lănh đạo của Đảng; đưa ra các quan điểm
sai trái cho rằng chủ nghĩa Mác-Lênin đă lỗi thời, không c̣n phù hợp
với tŕnh độ phát triển của khoa học, công nghệ nhanh chóng như hiện
nay; chế độ XHCN không c̣n thích hợp để làm suy giảm niềm tin của
quần chúng đối với chế độ”.
Những lời phản bác của Mai Anh trên đây không thể bênh vực cho đảng
cộng sản không suy thoái đạo đức được v́ làm sao Mai Anh trả lời về
tài sản của cán bộ lănh đạo các cấp? Cụ thể lương của Nông Đức Mạnh,
Nguyễn Tấn Dũng bao nhiêu một tháng? C̣n chủ nghĩa Mác-Lê, chế độ
xhcn nếu có giá trị th́ tại sao toàn khối Liên-sô, nơi sản sanh ra
nó, lại sụp đổ trọn vẹn chỉ trong một thời gian ngắn? Phải chăng v́
tự nó không c̣n cần thiết tồn tại nữa? Và Mai Anh nên nhớ chỉ có
cộng sản mới có khả năng giết cả trăm triệu dân của chế độ? Vậy cái
thứ này có nên tồn tại chăng?
Sau cùng Mai Anh lo sợ cách tranh đấu của Người Việt Hải ngoại là
vận động Hạ viện Mỹ, Nghị viện châu Âu… ban hành các “Dự luật”,
“Nghị quyết”, “Báo cáo”… tạo cơ sở pháp lư cho các hoạt động của
Người Việt Hải ngoại chống phá chế độ. Đồng thời Mai Anh cũng thừa
nhận những cuộc biểu t́nh, hội thảo, các diễn đàn trên mạng, liên hệ
những tổ chức tranh đấu hải ngoại với trong nước là nguy hiểm cho
chế độ.
Thuận lợi mới
Đầu thập niên 70, cả thế giới, cả bạn đồng minh của Việt Nam, đều tỏ
ư muốn Miền Nam Việt Nam hăy mất đi cho mọi người được nhẹ nhơm.
Ngày 30/04/75 xảy ra, Miền nam mất vào tay cộng sản Hà Nội, quả thật
chẳng thấy ai tỏ ḷng thương hại. Tiếp theo thảm cảnh thuyền nhơn
Việt Nam là hiện tượng di dân đầu tiên vĩ đại của loài người, gồm đủ
hạng người, đủ lớp tuổi, đă làm cho thế giới ngoảnh mặt nh́n lại con
người Việt Nam với ḷng thương hại. Phản ứng của thế giới chỉ v́
ḷng nhơn đạo phải có, không nghĩ tới số phận của Miền Nam Việt Nam
bị chính họ ra tay khai tử.
Hai Hiệp định chấm dứt chiến tranh cho Việt Nam trong đó có ghi đậm
nét “Quyền Tự Quyết Dân tộc” đều bị những nước kư kết bảo đảm việc
thi hành Hiệp định làm ngơ khi cộng sản Hà Nội xé bỏ.
Nhưng ngày nay, sau khi khối cộng sản Liên sô và Đông Âu sụp đổ, thế
giới như bừng tỉnh với lẽ phải nhơn loại. Trước hơn hết, Huê kỳ v́ "đạo
lư của niềm tin" ở lẽ phải, không chờ đợi sự chấp thuận của LHQ, một
ḿnh tiến dánh dẹp Irak, một nhà cầm quyền độc tài ác ôn và mối nguy
cho thế giới. Trong vừa qua, LHQ đồng thanh chấp thuận cho các quốc
gia Huê kỳ và Tây phương can thiệp bảo vệ dân chúng các nước Á-rặp
nổi lên lật đổ chế độ độc tài ác ôn cai trị lâu đời xứ họ. Huê kỳ đă
hành xử theo “đạo lư trách nhiệm” v́ trước đây Huê kỳ và cả Tây
phương đă suốt thời gian dài ủng hộ các chế độ độc tài đó.
Phản ứng đồng loạt của thế giới ngày nay về thiên tai ở Thái-lan năm
2004, ở Nhựt vừa qua và cuộc cách mạng dân chủ ở các nước Á-rập cho
thấy cùng với sự toàn cầu hoá vừa nảy sanh t́nh cảm về ḷng vị tha,
tính bao dung. Ḷng ích kỷ, hẹp ḥi của cuối thế kỷ XX đă cáo chung.
Khi thấy xe tăng của Khadafi cán dân chúng, bom dội xuống để dẹp
cuộc biểu t́nh đ̣i Nhơn quyền và Dân chủ, thế giới không thể chịu
nổi. Họ bảo nhau không thể để như vậy được. T́nh cảm vị tha này đă
lập tức tiến thẳng vào trụ sở LHQ.
Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử nhơn loại, con người thật sự
đang phải đối diện với sự tự hủy thể bởi con người có xu hướng tiến
tới một nền văn minh toàn cầu, được cai trị chung, liên hệ với nhau
thường xuyên, phải vượt qua những thử thách, những nguy hiểm chung.
Hơn bao giờ hết, nay thật sự là lúc thuận lợi về cả hai mặt: quan
điểm của thế giới và sự suy thoái của chế độ, để chúng ta, người
Việt yêu chuộng Dân chủ Tự do, cùng nhau nỗ lực, kết hợp trong ngoài,
nắm tay nhau tranh đấu cho Việt Nam sớm có đưoc chế đô dân chủ tự do
để mọi người được sống đúng nhơn phẩm của ḿnh.
Nguyễn văn Trần
<<trở về đầu trang>>