|
Ngày 26 tháng 4 năm 2011 vừa qua, Ban Tôn
giáo Chính phủ tổ chức buổi Hội thảo nhằm góp ư
xây dựng Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định
22/2005/NĐ-CP ngày 01/03/2005 hướng dẫn thi hành
một số điều của Pháp lệnh Về Tín ngưỡng, Tôn
giáo, tại Hội trường C8, Nhà khách T8, 145 Lư
Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Tp. Sài G̣n.
Đây có thể được coi như một động thái mới của chính quyền Hà Nội liên quan tới chính sách tôn giáo tại Việt Nam.
Nhiều người đă hy vọng, sau những hành xử bất công mà chính quyền Hà Nội áp đặt xuống trên các cộng đồng tôn giáo, cách riêng riêng trên Giáo hội Công giáo thời gian qua, nhất là những phản ứng của người Công giáo, sẽ giúp chính quyền Hà Nội thấy được ḷng dân, để có những chính thông thoáng, thích hợp, cởi mở hơn với cộng đồng các tôn giáo.
Tuy nhiên, sự thật đă không diễn ra như vậy. Trái lại, theo nhận định của nhiều người, Bản dự thảo Nghị định thay thế Nghị Định 22/2005/NĐ-CP, không những không cởi trói cho các tôn giáo được tự do hơn trong việc hành đạo, mà c̣n trói buộc các tôn giáo một cách tinh vi, chặt chẽ hơn.
Trong một diễn biến khác, ngày 13/5/2011 vừa
qua, đại diện các Giáo Phận Xuân Lộc, Phan
Thiết, Đà Lạt, Phú Cường, Tp. HCM, Mỹ Tho, Vĩnh
Long và Cần Thơ thuộc Giáo tỉnh Sài G̣n dưới sự
chủ toạ của Đức Hồng Y Tổng Giám Mục Tổng Giáo
Phận Thành phố Sài G̣n, đă tổ chức buổi hội thảo
đóng góp ư kiến cho chính quyền; đồng thời, gửi
tới ông Nguyễn Tân Dũng – Thủ tướng chính phủ,
Bản góp ư xây dựng Dự thảo Nghị định thay thế
nghị định
22/2005/NĐ-CP, trong đó khẳng định rơ:
“Nh́n chung Dự thảo Nghị Định thay thế Nghị Định 22/2005 (lần 5) là một sự thụt lùi nặng nề so với Nghị Định 22/2005, Pháp Lệnh Về tín ngưỡng, tôn giáo và Hiến Pháp. Thực chất, những dự định thay đổi của Nghị định muốn tái lập t́nh trạng Xin – Cho trong các sinh hoạt tôn giáo. Cơ chế Xin – Cho biến những quyền tự do của công dân thành những thứ quyền Nhà Nước nắm trong tay và ban bố lại cho người dân qua những thủ tục cấp phép. Như thế cơ chế Xin – Cho vừa xoá đi các quyền tự do của người dân, vừa biến một Nhà Nước của dân, do dân và v́ dân thành một chủ nhân ông nắm trong tay các quyền tự do của người dân và thi ân cho họ theo cảm tính hoặc ngẫu hứng của ḿnh.”
Với việc ban hành Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 22/2005/NĐCP, chính quyền Việt Nam đang tiếp tục chính sách thắt chặt quyền tự do tôn giáo, biến tôn giáo trở thành một tổ chức ngoại vi phục vụ cho quyền lợi của đảng cộng sản với chiêu bài “Phúc âm, Dân tộc, Chủ nghĩa Xă hội” hay “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa Xă hội”.
Việc chính quyền Hà Nội ban hành Dự thảo Nghị Định thay thế Nghị định 22/2005/NĐ-CP, đồng thời cũng cho thấy, chủ trương “đối thoại bằng mọi giá” là hoàn toàn ảo tưởng, bởi đơn giản, sẽ không có đối thoại đích thực khi những quyền cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do tôn giáo, không được tôn trọng.
20/5/2011
<<trở về đầu trang>>