|
Mở đầu cho tôi nói về học thuyết giá trị thặng dư, một học thuyết sai lầm cơ bản dẫn đến sụp đổ của chủ nghĩa Max:
Giá trị thặng dư là lợi nhuận làm ra từ các nhà máy, Max cho rằng giá trị này tạo ra từ sức lao động của công nhân, nên giá trị ấy được chia cho các công nhân lao động.
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận này được cho là do máy móc thiết bị tạo ra, nên các ông chủ nhà máy là người được thụ hưởng. Công nhân chỉ được hưởng lương chứ không được hưởng lợi nhuận. Vậy nên Max cho rằng các ông chủ nhà máy ở các nước tư bản họ không lao động mà được hưởng lợi, họ ngồi mát ăn bát vàng, họ là người bóc lột sức lao động công nhân.
Thực tế những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xă hội ở các nước Phương Tây và Liên Xô, v́ vừa được hưởng lương và vừa được hưởng lợi nhuận nên công nhân hăng hái sản xuất, của cải vật chất được tạo ra cho xă hội nhiều hơn khiến chủ nghĩa xă hội tăng trưởng nhanh hơn. Các nhà thiết kế nên chủ nghĩa xă hội vội cho rằng chủ nghĩa xă hội là ưu việt hơn.
Vài thập kỷ trôi qua, máy móc ở các nước xă hội chủ nghĩa không những cũ kỹ hết khấu hao mà c̣n lạc hậu, tiền lợi nhuận từ nhà máy làm ra bao nhiêu năm mà Max gọi là giá trị thặng dư ấy, v́ nói là của công nhân nên đem chia cho công nhân ăn tiêu hết trơn rồi, có c̣n tiền đâu mà tái đầu tư, mua sắm máy móc thiết bị mới. Khủng hoảng về tư liệu sản xuất nên chủ nghĩa xă hội ở các nước phương tây và Liên Xô đă sụp đổ.
Ở các nước tư bản, lợi nhuận từ nhà máy sản xuất thuộc về giới chủ nhà máy. Chủ nhà máy chỉ có một người nên ăn mà không hết được. Khi nhà máy của họ cũ kỹ lạc hậu, họ có tiền để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới thay thế. Vậy là họ không những luôn luôn tồn tại mà c̣n phát triển mới về chất.
Đây là sai lầm cơ bản dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa Max.
Vậy th́ giá trị thặng dư theo định nghĩa của Max là của ai th́ mới đúng bản chất ?
Giá trị thặng dư tạo ra từ trong nhà máy là của xă hội! Bỡi lẽ hai lư do:
Thứ nhất: Giá trị thặng dư hầu hết được tái đầu tư tạo ra của cải vật chất cho xă hội dưới dạng tái đầu tư một hoặc nhiều lĩnh vực khác nhau.
Thứ hai: Ông chủ nhà máy chỉ là người quản lư giá trị thặng dư để rồi sử dụng nó tái đầu tư, chứ không phải là người ăn hết giá trị thặng dư. Công việc của ông chủ là quyết định sử dụng giá trị thặng dư đó như thế nào.Ông chủ với công việc quản lư của ông cũng được xem là người lao động (lao động trí óc), xem như là một nghề, chứ không thể hiểu đơn thuần ông chủ chỉ là người hưởng thụ. Ông chủ nào mà chỉ lo hưởng thụ không lo quản lư th́ phá sản. Khi phá sản th́ ông chủ mất quyền quản lư, của cải vật chất vào tay ông chủ khác tiếp tục quản lư. C̣n về mặt xă hội mà nói th́ của cải vật chất vẫn c̣n nguyên chứ đâu có bị mất.
Vậy mà cộng sản theo học thuyết của Max nói: ông chủ nhà máy là kẻ ngồi mát ăn bát vàng.
Thưa các bạn !
Đang viết đến đây bỗng có cơn gió thoáng qua, chắc gió này là gió của anh buôn gió đưa đến. Nhớ anh buôn gió tôi xin phép được viết theo lối viết của người buôn gió mà viết tiếp bài này nhé.
Đéo cái thằng cộng sản theo chủ nghĩa Max, chúng mày nói ai là kẻ ngồi mát ăn bát vàng. Chính chúng mày mới là kẻ ngồi mát ăn bát vàng đấy. Chúng mày có biết không, tao cũng là ông chủ nho nhỏ đây, tuy tao không có cầm kiềm, cầm c̣ lê mỏ lết như anh em công nhân nhưng tao c̣n khổ hơn mấy bận anh em công nhân nữa đó. Đau đầu, ngất xỉu, chứ nói chi strít. Khổ thấy mẹ, mà cộng sản chúng mày c̣n chửi lên chửi xuống, làm khó đủ điều. Sao không măi dùng từ bóc lột nữa đi mà lại dùng từ doanh nhân, lại c̣n an ủi cho cái ngày gọi là ngày doanh nhân nữa chứ. Chúng mày không ăn của doanh nhân th́ có đéo ǵ chúng mầy ăn, dân nghèo có cứt chúng mày ăn được không?
Chị Ba Của
<<trở về đầu trang>>