XIN CHA CHO CON THƯA CHUYỆN
Kính gửi: Linh mục P. Nguyễn Thái Hợp, O.P
LM. P. Nguyễn Thái Hợp |
Trước hết con có lời chào và kính chúc Cha sức khỏe!.
Qua một số thông tin, con biết Cha là người học rộng, đi đây đi đó giảng dạy, thuyết tŕnh… Đặc biệt nghe tin sắp tới Cha c̣n được cân nhắc lên chức Giám Mục của giáo phận Vinh. Con xin chúc mừng Cha trước.
Cha biết rồi đó, hiện nay có nhiều cách nh́n khác nhau về mối tương quan phức tạp giữa Công giáo với Nhà nước cộng sản Việt Nam. Theo tính ṭ ṃ tự nhiên, con đă gặp được bài viết về đề tài này của Cha trên mạng, nó đă được viết và đăng trên Nguyệt san CG&DT từ năm 2006. Tuy nhiên con nghĩ đây là đề tài có tính lịch sử nên vẫn c̣n nguyên giá trị, đặc biệt trong giai đoạn này. Hơn nữa một con người uy tín và được tiếng học cao như Cha, nó chắc chắn đă để lại tầm ảnh hưởng không nhỏ.
Cũng bởi lẽ đó, kể từ lúc con đọc bài này đến giờ, con luôn cảm thấy khắc khoải và bất an trong tâm hồn. Bởi con thấy sao mà tư tưởng của con nó khác Cha nhiều vậy? Con đă đọc đi đọc lại không dưới 5 lần, nhưng không sao nắm được một cách cụ thể về mối tương quan này như thế nào. Điểm rơ nhất mà con nắm được là biết Cha đă có thời gian sinh sống và học tập ở ngoại quốc rất dài; Tài liệu mà cha tham khảo và trích dẫn trong bài viết hầu như của “lề phải”. Con lo lắng v́ biết đâu, nhiều người cũng bị rơi vào hoàn cảnh như con th́ sao?
Vậy với thiện ư chân thành, con xin Cha cho con được tṛ chuyện (không dám đối thoại) với Cha về một số điểm con cảm thấy khúc mắc. Kính mong Cha đón nhận với tâm t́nh con cái trong gia đ́nh Giáo Hội, chuyện tṛ trên phương diện Cha Con chứ không phải với cương vị một người Linh mục của Chúa. Tuy nhiên trong cuộc tṛ chuyện này con xin dùng danh từ “Cha” để xưng hô cho phải đạo. Bởi thú thật với Cha, con là một giáo dân mà mỗi tuần chỉ đi được một buổi lế Chúa nhật; Văn hóa và Giáo lư chỉ được học hết phổ thông, Thần học và Tu đức càng chưa bao giờ đọc tới. Xin Cha đón nhận con như một đứa trẻ bi bô tập nói. Con xin cám ơn Cha!
Phần chữ được highlighter màu vàng là nội dung bài viết của P. Nguyễn Thái Hợp, O.P. mà tôi thấy cần trao đổi ( quư vị có thể đọc nội dung đầy đủ ở đây http://www.dunglac.org/upload/article/f__1184662559.htm )
Có nhiều quan điểm, tâm trạng, thế đứng và cách nh́n khác nhau về mối tương quan phức tap giữa Công giáo với Nhà Nước Việt Nam hiện nay. Rơ rệt nhất là thế đứng của những người ủng hộ hay chống đối, trong cuộc hay ngoài cuộc, chủ trương đối thoại hay nhất thiết quyết định loại trừ, hủy diệt nhau. Cuộc chiến tranh quá phức tạp và bi thảm ở thế kỷ XX không những làm cho đất nước khánh kiệt, mà c̣n gây thù hận, xung đột, chia rẽ giữa người Việt Nam với nhau. Có lẽ cần nhiều cố gắng và thời gian mới có thể hàn gắn những đổ vỡ, đau thương …
Con đồng ư là do cách nh́n khác nhau dẫn đến quan điểm và chủ trương khác nhau về mối quan hệ này. Tuy nhiên nếu đề cập đến vấn đề ủng hộ hay chống đối, cần phải hiểu rơ hơn về thế nào là ủng hộ, thế nào là chống đối? ủng hộ cái ǵ, chống đối cái ǵ? Tại sao lại ủng hộ, v́ sao chống đối… căn cứ vào đâu? Nếu Cha theo quan điểm của nhà nước cộng sản con thấy chắc chắn không ổn. Ví dụ như Việt gian thành Việt kiều; giáo dân gương mẫu và tầng lớp dễ bị xúi dục; Linh mục quốc doanh và linh mục phản động…
C̣n việc hàn gắn những đổ vỡ, đau thương con thấy không phức tap, bi quan như Cha nghĩ. Tốt nhất cái này nên hỏi mấy ông cộng sản lănh đạo, v́ trong Đất nước này họ là kẻ ăn trên ngồi trốc và đối xử với dân theo cơ chế Xin-Cho. Nghĩa là theo quan điểm Chủ-Tớ. Thật vậy, thời gian chiến tranh đă lùi vào dĩ văng gần nửa thế kỷ. Thử hỏi chính quyền cộng sản từ đó đến nay đă làm được cái ǵ cho nhân dân? Họ đă tiêu tốn bao nhiêu nhân lực, bao nhiêu tài nguyên khoảng sản… Hiện tại tổng số tiền vay là bao nhiêu, ai trả và trả đến khi nào th́ hết…? V́ vậy theo con, chính quyền này nên trả lại cho nhân dân, nên đa đảng và bầu cử tự do để chọn những người tài lên lănh đạo đất nước. Nói chung là không nên tiếp tục lừa dối dân ḿnh nữa mà nên đối mặt với sự thật. Nếu điều này xảy ra th́ việc hàn gắn đổ vở đau thương là chuyện không cần phải nhắc nữa.
… Những ḍng dưới đây chỉ là tâm sự của một người ở trong cuộc và thiết tha vừa với Đất nước, vừa với Giáo hội. Đây là cái nh́n của một người được ra khỏi nước trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến. Dù không được làm chứng nhân sống đối với giai đoạn lịch sử căng thẳng và phong phú nhất trong mối quan hệ giữa người Công giáo với Nhà Nước, người viết may mắn tạm thời được ra khỏi cơn lốc binh lửa nghiệt ngă đă cuốn hút cả dân tộc ta trong suốt nhiều thập niên. Vị thế đặc biệt này đă giúp người viết có một khoảng cách quư hóa để nh́n vấn đề một cách khách quan và thanh thản hơn, mặc dù cái nguy cơ cố hữu của nó là thiếu chất sống và rất dễ trở rơi vào lư thuyết hăo !!!
Đúng đó Cha. Nhất là bàn về lịch sử th́ điều này càng nguy hiểm bởi không khéo Cha lại bị tham khảo nhầm sách đó. Trong xă hội Việt Nam hiện nay, sự thật được xem là “món đồ cổ” mà Cha. Nếu Cha nên tham khảo những người đă chứng kiến sự man rợ, trực tiếp được hưởng những chính sách ngu xuẩn nhất như: Cải cách ruộng đất, bài trừ tôn giáo, cướp tài sản giáo hội… lại sai sao? May mà Cha đi tu miệt mài kinh sử ở ngoại quốc nên có “khoảng cách quư hóa” và giờ về nước được đảng cho phép thuyết tŕnh chính trị, nhận xét lịch sử trong tư thế “thanh thản hơn”. Con nghĩ nếu thông minh như Cha nhưng không đi tu, mà đi làm công chức kiếm tiền nuôi vợ con th́ Cha thử nghĩ xem họ cho Cha làm đến chức nào? Chính quyền này họ có sử dụng Cha không, một khi Cha chưa vào đảng cộng sản?
… Trong suốt nhiều thập niên, cuộc đối đầu giũa hai ư thức hệ, với mô h́nh kinh tế, đường lối phát triển dân tộc, chế độ chính trị tương phản ... đă cuốn hút tất cả dân tộc vào cơn binh lửa khốc liệt.. Bởi Rất có thể cũng thiết tha yêu nước và mong muốn phục vụ đồng bào như nhau, nhưng nhất định “không đội trời chung”, không cộng tác và đối thoại với nhau. Có lẽ ít thấy giai đoạn nào trong lịch sử người Việt chia rẽ, hiềm khích, hận thù và đối xử độc ác với nhau như trong một vài giai đoạn ở thời hiện đại!
Đến giờ này mà Cha c̣n nhận định thế này th́ chẳng trách ǵ cộng sản nó mời Cha đi thuyết chỗ này, giảng chỗ kia? Cái này Cha nên nói cho rơ là thằng nào gây chiến, ai muốn loại trừ ai? Chính nghĩa và phi nghĩa trong một cuộc chiến nằm ở đâu? Không thể nói theo kiểu chung chung trên trời rơi xuống, làm những người trẻ tuổi non dạ như chúng con hiểu nhầm về lịch sử là Cha có tội đó. Ư của Cha có phải là: cuộc chiến đấu Bắc Nam chỉ là cuộc tranh giành hơn thua? Chính quyền hai bên đă lấy mạng sống của người dân ra làm tṛ đùa, lấy vận mệnh Dân tộc, Đất nước ra giày xéo để chứng tỏ ai “yêu nhi đồng” hơn. Nếu đúng vậy th́ con nghĩ cả cộng sản và cộng ḥa đều là loại trâu chó, không phải người??? Con bất b́nh nhất là câu: “Bởi Rất có thể cũng thiết tha yêu nước và mong muốn phục vụ đồng bào như nhau …”. Trời đất, nếu ông Nông Đức Mạnh mà đọc được câu này, chắc chắn Cha sẽ được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh.
… Người dân Miền Nam, đặc biệt là những người gốc di cư, đă bị rơi vào ṿng xoáy của cuộc chiến ư thức hệ này một cách hết sức nghiệt ngă! Thật vậy, trừ một thiểu số ít ỏi, đại đa số dân chúng hầu như không thể vượt khỏi “thời cuộc” để có thể nh́n cuộc chiến từ góc độ khác.
Ca tụng bản thân vừa thôi Cha, vượt khỏi “thời cuộc” có nghĩa là ra nước ngoài học, rồi vào ḍng ăn chay nghiên cứu để giờ có cái nh́n trung dung chăng? Đồng bào lúc đó rau cháo không có để ăn… rồi phải lao vào một cuộc càn quét của quốc tế cộng sản như: “đă thực bài phong”, “trí phú địa hào đào tận gốc, đốc tận rễ”… Vấn đề này có một số người dễ tính thích dung ḥa đă muốn cho nó vào quá khứ v́ đảng đă sửa sai rồi. Nhưng sửa sai không có nghĩa là xóa bỏ lịch sử. Hơn nữa, sửa kiểu ǵ mà ông Trường Chinh (kẻ cầm đầu trong cuộc cải cách ruộng đất) đă hiên ngang quay lại nắm chính quyền măi tận sau này???
Những người có tiền có của ở Miền Bắc đă bị cướp sạch, rồi bị bắn, bị đấu tố. Số c̣n lại chạy vào Miền Nam với mong muốn trốn khỏi những người đă được “giác ngộ cách mạng”. Cha biết rồi đó, với cuộc sống tạm bợ chưa đủ thời gian vực lại, đám lửa cộng sản thêm một lần nữa lan đến chân. Giờ th́ chạy đi đâu nữa để vượt ra khỏi thời cuộc hả Cha?
Qua lời tường tŕnh của Cha, con thấy chính những người như Cha đă mắc nợ đồng bào, đồng đạo nhiều nhất. V́ đi tu nên Cha không làm kinh tế? vậy Cha đă làm được ǵ cho đồng bào, đồng đạo Việt nam để xứng đáng với những đồng bạc và miếng cơm mà Cha sử dụng từ khi được sinh ra cho đến hôm nay?
… Không ai phủ nhận cái giá phải trả cho Tự do và Độc lập, nhưng nhiều người đau buồn v́ Việt Nam đă phải trả một giá quá đắt. Nh́n lại giai đoạn bi thảm này, chính nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă chân thành ghi nhận những nỗi đau và nhiều mất mát. “Lịch sử đă đặt nhiều gia đ́nh người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy (...). Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay v́ tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”.
Cha ơi, đến thời điểm này trên đất nước Việt Nam chúng ta đă có Tự do và Độc lập chưa Cha? Độc lập - Tự do là cái quư giá nhất đối với một con người, một Đất nước. Chính Thiên Chúa xuống thể làm người để cứu chuộc nhân loại v́ đă “lỡ” thương ban cho con người hai chữ “Tự do” phải không Cha? Và rồi v́ yêu thương, Ngài không nỡ lấy lại mà đành chấp nhận đổi nó bằng chính giá máu của Đức Kitô phải không Cha? Vậy ở đây Cha nói giá quá đắt là thế nào? Để biết nó đắt hay rẻ phải có một cái chuẩn làm so sánh. Giả như đất nước ḿnh bây giờ có dân chủ, tự do như Nhật Bản th́ mất mát như thế Cha nghĩ là đắt hay rẻ? Hay ư của Cha muốn khuyên hai bên ngày xưa nên đối thoại, thương lượng với nhau rồi để như Đông Đức và Tây Đức, như Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên mà không dám nói thẳng? Tuy nhiên Cha nên hiểu rằng: “Đối với cộng sản, họ có thể đốt cả cái nhà chỉ để châm một điếu thuốc”. Chính sách của cộng sản là trường kỳ kháng chiến… cơ mà.
Với những ǵ đă diễn ra, theo con nghĩ không những quá đắt mà đây là sự hy sinh vô nghĩa. Trong chừng mực nào đó, nhân dân ta đă bị đảng cộng sản lợi dụng tính dân tộc để phục vụ cho mục đích riêng của phe XHCN. Độc lập - Tự do chỉ là miếng bánh vẽ mà thôi. Bởi kể từ khi cướp được chính quyền tới nay, bóng dáng Tự do chưa bao giờ xuất hiện trên đất nước ḿnh. Ngay cả mấy cái quyền cơ bản của con người cũng chỉ đang nằm trên giấy. Đặc biệt về Tín ngưỡng th́ chỉ là Tự do xin, cho hay không là quyền của đảng…
C̣n vấn đề độc lập ư? Cả hệ thống tuyên truyền của đảng cộng sản ngày nào cũng mượn hai từ Độc lập để ca ngợi công ơn cho đảng, nhưng họ không nói rơ là cái độc lập mà đảng mang lại chỉ vỏn vẹn nơi ranh giới vị tuyến 17. Thực ra độc lập ở đây có ư nghĩa cho đảng cộng sản hơn là đối với nhân dân. Bởi v́ Việt Nam hiện nay cũng chưa thực sự độc lập về lănh thổ, chính trị, kinh tế và văn hóa? Lâu lâu vẫn c̣n có chuyện cắm mốc, dời mốc, nhượng đất, mất Ái Nam Quan… rồi chuyện Trung Quốc lẫn biến, chiếm đảo và rừng đầu nguồn…. Về kinh tế th́ c̣n lâu v́ chúng ta đang phát triển nhờ nguồn vay và viện trợ, Việt Nam đang nhập siêu và xuất thô… Về văn hóa cũng thế.
Một người bằng cấp cao như Cha, tự cho ḿnh đứng ở thể trung dung th́ có quyền đưa ra nhận định, cần ǵ phải nói theo kiểu số đông thế này “nhiều người đau buồn…” nhưng Cha có đau buồn không? Hay là Cha chỉ việc liệt kê quan điểm của người khác mà không màng đến lập trường của cá nhân ḿnh. Mặt khác, Cha lấy lời ông siêu cộng sản để chứng minh cho nhận định của Cha mà bảo là có cái nh́n khách quan sao? “Lịch sử đă đặt nhiều gia đ́nh…” Lịch sử có tội ǵ đâu hả Cha, chính con người đă tạo nên giai đoạn lịch sử đó chứ. Vậy ở đây phải nói cho rơ là băng đảng nào? Tên ǵ? Cầm đầu là ai?
Ông này cũng chỉ là một con cờ trong chính sách ăn tục nói phét của đảng thôi Cha à. Viết ra là công việc của người khác, đọc là công việc của ổng c̣n làm th́ không cần biết. Miễn là có họp hành để dân biết mấy ổng c̣n sống và làm việc theo gương bác hồ. Ông Kiệt này có tham ô không cha? Có con rơi không cha? Ông làm thủ tướng sao không thay đổi đi, sợ chết à? Đổ lỗi cho lịch sư, cho chính quyền là thế nào? Ai chủ trương…? Cách làm việc của ông có quan liêu dẫn đến Đất nước suy kiệt không Cha? (Điển h́nh như Nhà máy lọc dầu Dung Quất ??? ) Theo con được biết, nếu ông Kiệt này có lương tri và trách nhiệm thật với nhân dân, ông ấy chắc chắn không leo đến chức Thủ tướng chính phủ được đâu Cha ạ.
… Mặt khác, Giáo hội Công giáo vào giai đoạn đó nhất quyết không chấp nhận nhân sinh quan và vũ trụ quan vô thần, cũng như chính sách độc tài của Đảng Cộng sản.
Ở câu này h́nh như thiếu từ “TỒN TẠI” phải không Cha? Theo con nghĩ: Chấp nhận sự “Tồn Tại” về nhân sinh quan và vũ trụ quan của vô thần có nghĩa là tôn trọng quyền tự do trong cách suy nghĩ. Ngược lại như Cha nói có nghĩa là bây giờ Giáo Hội đă chấp nhận, đă đồng ư (đồng quan điểm) với cách nh́n về con người và vũ trụ của vô thần rồi hả Cha. (Để khẳng định được điều này có lẽ phải nghiên cứu thần học, Giáo luật… mà con th́ chưa bao giờ được học nên không dám kết luận). Tuy nhiên con thấy hơi nghi nghi, v́ nếu đúng như Cha nói th́ bây giờ người Công Giáo gia nhập đảng cộng sản vô tư, thoái măi mà không lỗi giáo luật? Điều này Cha nên phổ biến để những người như chúng con gia nhập đảng cộng sản, kiếm cái chức tước rồi có “cơ hội” tậu nhà lầu, sắm xe hơi tranh đua với đời cho đỡ mang tiếng là “thằng khùng”…
Lại c̣n chấp nhận chính sách độc tài của đảng cộng sản nữa??? Sao nhiêu khê thế này Cha. Giáo hội không làm chính trị nên độc đảng hay 100 đảng nào phải là chuyện của Giáo Hội. Điều duy nhất là Giáo Hội luôn đ̣i hỏi chính quyền phải thật sự tôn trọng quyền làm người của con cái, quyền tự do tín ngưỡng… chứ không phải chỉ nói mà không làm. Giáo hội có trách nhiệm loan báo và bảo vệ tiếng nói công lư, sự thật mà những điều đó chỉ có thể tồn tại trong một xă hội dân chủ, tự do đích thực. V́ vậy Giáo Hội chỉ đ̣i hỏi và mong muốn người dân Việt Nam nói chung và người Công giáo nói riêng được sống trong tự do, dân chủ.
Chắc là Cha đă biết xă hội Việt Nam như thế nào rồi chứ? Đây chính là điểm găy giữa Giáo hội với chính quyền, chứ không phải như Cha nói đâu. Con có thể khẳng định rằng: Nếu xă hội Việt Nam có 100 đảng mà vẫn không có dân chủ, tự do th́ Giáo hội vẫn phải tiếp tục tranh đấu. Ngược lại, một đảng mà có tự do dân chủ th́ cũng có sao đâu hả Cha? Hơn nữa, Giáo hội tồn tại và phát triển với rất nhiều chính thể quốc gia, nào phải riêng ǵ ở Việt Nam. Tại sao Quốc gia khác th́ tôn trọng, c̣n nhà nước cộng sản Việt Nam th́ đàn áp, loại trừ? Cái này sao Cha không nhắc đến.
… Trên nguyên tắc, cuộc chiến v́ lư do ư thức hệ và tôn giáo này đă biện minh cho tất cả. Thêm vào đó, các thế lực chính trị đă khéo léo lợi dụng sự đối kháng này để phục vụ những ư đồ riêng. Trong rất nhiều trường hợp, câu nói “giữa Công giáo và Cộng sản, không thể đội trời chung” h́nh như đă trở thành một thứ nguyên tắc! Đối diện với sự đối kháng nghiệt ngă này, hầu như không c̣n giải pháp thứ ba, chỉ có thể một mất một c̣n và hệ luận tất nhiên của nó là phải chiến đấu cho đến viên đạn cuối cùng. Ḥa b́nh, nếu có, chỉ có thể thực hiện khi hoàn toàn tiêu diệt hay đè bẹt đối phương .
Cha lại tiếp tục nói theo kiểu của cộng sản, thế lực thù địch, dễ bị kích động, lôi kéo, lợi dụng là như thế nào? Thế lực thù địch đó là những tổ chức nào, quốc gia nào, mục đích của họ là làm ǵ? Tại sao mấy từ ngữ đó chỉ được ghép cho người công giáo ở những nước có nền chính trị độc tài, chuyên chính mà không thấy ở các nước dân chủ. Cha đi nhiều như vậy mà lại không nhận ra điều này sao? Cha nên nhớ cộng sản họ thừa biết rằng: “ Trong một xă hội, nếu tôn giáo tồn tại và hưng thịnh th́ đó chính là nấm mồ chôn cộng sản”. Đến thời điểm này mà Cha c̣n hùa theo cộng sản th́ … con đành bỏ tay. Nếu đem so sánh các đặc điểm đang xảy ra của xă hội Việt Nam bây giờ với xă hội phong kiến ngày xưa, th́ xă hội bây giờ c̣n có những cái thổi nát hơn đó Cha.
Như con đă nói, Cha nên t́m hiểu và so sánh xem chế độ cộng sản đă mang lại cho nhân dân ta được cái gi? Cụ thể vào? Đừng đổ lỗi cho ư thức hệ hay mâu thuẫn tư tưởng. Nếu ngày đó cộng sản không bằng mọi cách chiếm cho được Miền Nam, th́ giờ Miền Nam sẽ như Hàn Quốc, Miền Bắc giống như Triều Tiên Cha nhỉ. Hơn nữa, nếu cha ông chúng ta không bị mờ mắt trước viễn vông “không làm cũng có ăn” của XHCN, giờ Đất nước ḿnh ít nhất cũng như Đài Loan? Và nếu đúng như vậy, giờ tha hồ mà chọn con gái Việt Nam, con tưởng tưởng như thế.
… Những ai sống tại hải ngoại và theo dơi tin tức đầy đủ sẽ dễ dàng nhận thấy số phận của chế độ Sàig̣n đă được quyết định tại Hội nghị Paris vào tháng giêng năm 1973. Tuy nhiên, ở Miền Nam Việt Nam nhiều người h́nh như vẫn cố ôm gh́ niềm hy vọng hăo huyền về một giải pháp chính trị hay một quyền lực vạn năng nào đó có khả năng đảo ngược t́nh thế.
Cha ơi, những ḍng này: “nhiều người h́nh như vẫn cố ôm gh́ niềm hy vọng hăo huyền về một giải pháp chính trị hay một quyền lực vạn năng nào đó có khả năng đảo ngược t́nh thế.” do Cha sáng tạo, hay đă cóp nhặt trong tài liệu của đảng cộng sản hả Cha? Đă là một người lính trên mặt trận, chiến đấu đến cùng là một hành động dũng cảm và đầy trách nhiệm. Mặt khác họ dám hy sinh cả mạng sống của ḿnh cho đồng bào là anh hùng, là Tử v́ nghĩa đó Cha. Trong cuộc đời, ngoài cái thắng thua, được mất c̣n có cái Vinh, cái Nhục nữa chứ thưa Cha. Đối với những người quư trọng danh dự, có liêm sỉ th́ mạng sống cũng chỉ là phương tiện để đạt được cái “mục đích sống” mà thôi. Một người lính xung trận chẳng lẽ mạnh th́ theo, yếu th́ bỏ chạy…Cha ơi, đến giờ này cha đă biết rơ cộng sản nó như thế nào rồi. Nếu là Cha th́ ngày ấy cha có chiến đấu đến hơi thở cuối cùng không cha? Tại Sao? Cha có tiếc rằng, nếu ngày xưa ông bà ḿnh sáng suốt hơn, minh mẫn hơn và đừng để cộng sản lừa bịp th́ hay biết mấy không Cha?
Theo như con được biết lúc đó nhân dân đă chạy v́ khiếp sợ và kinh tởm cộng sản, họ đâu dám chắc chắn rằng: vượt biên lênh đênh trên biển hàng chục đêm ngày th́ cứu được mạng sống, họ có nghĩ rằng sống tỵ nạn ở đất khách quê người rồi sau 35 năm sẽ có nhà lầu, xe hơi… Cha ơi, biết bao nhiêu thế hệ tính từ ngày đó đến giờ đă không được một tấc đất quê hương để nằm lúc ĺa đời, dẫu vẫn hằng mơ ước. Biết bao nhiêu con người giờ muốn về quê hương, để một lần tận mắt nh́n đồng bào mà không dám về v́ sợ bị thủ tiêu, ám sát… Cha dùng những từ ngữ đó có quá đáng không Cha?
Nếu Cha c̣n phân vân, Cha nên đọc lá thư của bà Phan Thị Kim Hoàng viết về cái chết của Tướng Lê Văn Hưng. Dám chắc là sau khi đọc xong, Cha sẽ thấy ḿnh có lập trường và quan điểm giống như trường hợp hai ông cấp tá, đă nhờ trí thông minh nhận định được t́nh thế nên tháo chạy, làm vỡ kế hoạch tác chiến. Như vậy, đến đây con có thể khẳng định Cha đúng là người “cưỡi ngựa xem hoa” và có những câu nói c̣n “sắc nhọn” hơn cả người cộng sản. Nếu Cha mà làm tướng th́ quân dưới tay tha hồ mà nhục, tất nhiên có thể được nhiều cái lợi.)
… Nh́n lại giai đoạn khủng hoảng trầm trọng vào 1975-1985, bác sỹ Nguyễn Khắc Viện ghi nhận những sai lầm trầm trọng về kinh tế-xă hội-chính trị. “Sản phẩm nông nghiệp, kỹ nghệ, tiểu công nghệ giảm sút trầm trọng, chợ đen được đặc biệt ưu đăi do cơ chế một thị trường kép –thị trường tự do song đôi với thị trường qui định theo giá cả của Nhà nước …
Lúc Cha viết bài này th́ Đất nước đă bước sang thể kỷ 21 được 6 năm rồi. Cần ǵ phải mượn lời ông Nguyễn Khắc Viện ghi từ năm 1985 hả Cha? Chẳng lẽ Cha không thể nh́n thấy những ǵ đang diễn ra trên Đất nước này, để tự tin tổng kết về một xă hội thổi nát? Vậy th́ làm sao Cha có thể có cái nh́n khách quan về mối tương quan giữa Giáo Hội và Nhà nước được? Chừng ấy năm nhân dân Việt Nam lầm than, chừng ấy năm đồng bào công giáo ḿnh bị sách nhiễu, chừng ấy năm biết bao thế hệ trẻ bị băng hoại về nhân cách, và cũng chừng ấy năm “sàn giao dịch về phẩm giá con người Việt Nam” đă bị tụt dốc liên tục…
Khốn nạn nhất là biết vậy nhưng cả dân tộc cứ đứng nh́n trong bất lực, không biết lúc nào chấm dứt. Biết vậy nhưng cả dân tộc run sợ không dám đ̣i quyền làm chủ Đất nước từ tay bọn quan tham? Biết vậy nhưng cả dân tộc cay đắng, chấp nhận phó thác tương lai cho một lũ người được tiến hóa từ vượn, chỉ suốt ngày tung hô thành tích đâm chém, cướp và chiếm… Cha có thương nhân dân chúng con không Cha? Cha có biết nguyên nhân tại sao không Cha? Cha có cách nào để diệt trừ những nguyên nhân đó không Cha?)
Đối với Quê hương, Dân tộc …
Phần đầu của mục này h́nh như Cha copy đâu đó trong hệ thống tài liệu của XHCN, tuy nhiên con thấy cũng hơi dài ḍng, chắp ghép lộn xộn. Nguy hiểm nhất là đoạn Cha đă kết luận dân tộc Việt Nam trước thế kỷ X thuộc về Trung Quốc ” Đứng trên quan điểm này, một số học giả cho rằng dân tộc Việt Nam chỉ h́nh thành kể từ giữa thế kỷ X, khi đất nước đă thoát khỏi ách thống trị của Trung Quốc và bắt đầu thời kỳ tự chủ.” Trời đất, từ năm 2006 mà Cha đă đưa đoạn này vào để lấy ḷng chính quyền rồi sao? Cha đúng là có tầm nh́n sâu xa đi trước thời đại tận 4 năm? Nếu ngày đó nhân dân biết được, chắc chắn họ sẽ bài trừ, tẩy chay tương tự như bà Tiến sĩ giả Đỗ Thị Bích Ngọc nào đó gần đây. H́nh như Cha, bà Đỗ Thị Bích Ngọc và một số học giả uyên thâm mà Cha nhắc đến đều cùng đọc một sách, học cùng một thầy? Nếu có nhà nước rồi mới có dân tộc th́ 54 dân tộc trên đất nước Việt Nam là thế nào Cha? Theo con Cha nên đưa khái niệm theo nghĩa hẹp, nghĩa rộng vào cho đàng hoàng. Và phải có chính kiến của Cha, nghĩa là Cha thống nhất với cái nào, v́ sao…Cóp nhặt thế này nguy hiểm lắm Cha ạ.
Về phần mô h́nh nhà nước cũng vậy, đoạn này chính là quy luật phủ định của phủ trong triết học mác-lênin đó mà. Tuy nhiên trong xă hội Việt Nam con thấy đảng cộng sản và Hồ Chí Minh được đứng ngoài phạm trù quy luật đó. V́ đảng nói rằng họ quang vinh muôn năm, HCM th́ đảng bảo là sống măi…
Để kết thúc cuộc tṛ chuyện này, con xin gửi đến Cha đoạn trích mở đầu của một bài viết, để Cha có thêm một góc nh́n về đối thoại, ḥa hợp với đảng cộng sản trên cương vị mới.
“Trong cuộc sống thường ngày, do tính chất công việc nên tôi thường xuyên được tiếp xúc với rất nhiều đảng viên đảng cộng sản. Trong số đó có không ít đảng viên đă học lư luận chính trị sơ cấp, trung cấp và cao cấp. Tôi thấy có một điều mà những người này đă nhầm lẫn một cách có hệ thống, cực kỳ vô lư và nguy hiểm. Đối với họ, những người công giáo là một “dân tộc nào đó” khác với dân tộc kinh. Những lúc nói chuyện về tín ngưỡng, tôn giáo và đời sống tâm linh, đă không ít lần họ nói rằng: “người công giáo được dạy dỗ từ khi c̣n bé, được học hành giáo lư nên biết nhiều và ngộ đạo chứ người Kinh như chúng tôi u mê lắm…”. Trời! Không biết những điều này họ đă được học từ nguồn tài liệu nào? Phải chăng đây là một chủ trương lớn trong chính sách tuyên truyền của đảng cộng sản?
Thật vậy, tôi thấy không những đảng cộng sản đă và đang thành công trong chính sách tuyên truyền để đồng hóa đảng là Dân tộc, bảo vệ đảng là bảo vệ Dân tộc… mà c̣n là Dân Tộc Kinh. Qua đó họ tự cho ḿnh là công dân hạng nhất trên đất nước Việt Nam này, c̣n “đồng bào công giáo” luôn luôn là công dân hạng hai, hạng ba... V́ vậy ở một số Tỉnh đă có chủ trương cộng điểm ưu tiên cho người công giáo trong việc thi công chức giáo viên. Nếu xét về cái lợi trước mắt, nó được ví như từ trên trời rơi xuống... cho nên đă có không ít người công giáo, lấy làm vui mừng mà không thiếu lời ca tụng, cám ơn đảng và chính quyền.
Nhưng nếu chúng ta suy nghĩ sâu xa hơn một tư, đó thật sự là một chính sách quái gỡ. Tại sao chính quyền lại ưu tiên cho con em công giáo, phải chăng họ thương hại v́ người công giáo phải sống cảnh lầm than, thiếu thốn đủ thứ như những người vùng sâu vùng xa? Hay người công giáo không được hưởng nền văn minh sáng suốt của đảng cộng sản như những người dân tộc thiểu số? Thật vậy, những chính sách như thế thực sự là không công bằng đối với con em lương dân chưa nhận biết Chúa. Hơn thế nữa, sự ban ơn kiểu này chính là thái độ khinh thường con em đồng bào có đạo nếu không muốn nói đó là sự chê bai, xỉ nhục.
Trên đây là những thắc mắc chủ chốt, con xin trích lại một câu, mà con đă thấy tâm huyết nhất trong bài viết này: “…bởi v́ vận mệnh tương lai của lịch sử lệ thuộc rất nhiều nơi những quyết định hiện tại”.
Quả thật nếu có cái nh́n sai sẽ dẫn đến nhận định sai, và cộng với đặc tính bảo thủ vốn có nơi những người được tiếng là học biết nhiều th́ quả là vô cùng nguy hiểm. Nhất là những người có địa vị cao, có tầm ảnh hưởng rộng.
Trên cương vị mới, con ước rằng Cha không phải đi thuyết tŕnh, không phải viết bài theo đơn đặt hàng cho các tổ chức của đảng cộng sản nữa. Kính Chúc được Chúa soi sáng và ban đủ can đảm, nghị lực để dẫn dắt đoàn chiên giáo phận Vinh trong an b́nh của Chúa Kitô và Mẹ Maria quan thầy Giáo Phận.
blog Tâm và Tầm