Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Việt Nam, em gái của Trung Quốc

Việt Nam, em gái của Trung Quốc

Vietnam, China’s ‘Little Sister’


 

Luke  Hunt

By Luke Hunt

Lê Quốc Tuấn, X-Cafe chuyển ngữ

Nguồn: Luke Hunt, The Diplomat

 

Các ban công trên tầng thượng của khách sạn Majestic thống lĩnh những tầm nh́n rộng răi qua hết cảnh sông Sài G̣n, nơi những con thuyền tam bản lẫn lộn đón khách giữa những con tàu hàng khổng lồ. Chất đầy với lịch sử và nỗi nhớ nhà, quầy rượu khách sạn cũng là một địa điểm cho những buổi Xum họp của Nhóm những Cựu Phóng viên chiến trường – một cuộc họp mặt năm năm một lần, cho các phóng viên chiến trường trong thời chiến tranh Việt Nam tụ họp để trao đổi với nhau từ những câu chuyện thời xa xưa đến một vài lon bia sở thích của ḿnh.

Năm nay, những kẻ sống sót vĩ đại như Peter Arnett, Jim Pringle, nhiếp ảnh gia Tim Page và Al Rockoff, đă có măt trong cuộc hội ngộ này. Tuy nhiên, đội ngũ của họ, cũng giống như màu tóc, đă tro xám và mỏng thưa đi nhiều.

Ba mươi lăm năm sau khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam, các nhà báo đă cùng tụ tập ở đây để chào mừng kỷ niệm riêng của họ như thể phô bày ra cái tột cùng của những điều trớ trêu, hồi tưởng lại các đặc quyền mà họ từng đưọc hưởng ở đây, như quyền tự do ngôn luận vốn vẫn c̣n bị từ chối bởi những người Việt địa phương sống trên đường phố bên dưới.

Tuy nhiên, vẫn không hề thiếu những cổ động viên ở Việt Nam. Sự phun trào những lời khen ngợi cho lănh đạo ở Hà Nội đă được tuỳ tiện vung văi trên khắp các trang báo chí của nhà nước. Tường thuật bất cứ điều ǵ khác hơn sẽ phải chịu mối nguy cơ bị cáo buộc về hành vi không yêu nước và ngay cả phản quốc.

Để giảm thiểu rủi ro của các tường thuật tiêu cực, phóng viên nước ngoài đă từng bị cấm sống ở Sài G̣n kể từ 30 tháng 4 1975, ngày những chiếc xe tăng do Nga chế tạo đă tung sập cánh cổng dinh Tổng thống, báo hiệu sự kết thúc của miền Nam Việt Nam.

Những nhà báo có bản doanh tại hà Nội muốn thăm thành phố Hồ Chí Minh cần phải có những đon xin phép đặc biệt – vốn có thể tốn cả tuần chờ đợi. Một khi được phép, lại c̣n các hướng dẫn phiền hà của chính phủ, vạch ra những điều được, những điều cấm nhằm bảo đảm cho một tường thuật trung thực được mài dũa bởi những đầu óc rất chú tâm.

Các cuộc phỏng vấn về đời sống cá nhân và con cháu của Hồ Chí Minh, người cha của dân tộc cũng như nói về sự khác biệt giữa dân tộc và xă hội dựa vào biên giới phân chia Bắc và nam Việt Nam cũ hoặc dọc theo đường phân thuộc địa của Pháp trước đó về Bắc Bộ, An Nam và vùng Đông Dương đều bị giới hạn.

Các trại cải tạo sau 1975 và cuộc trục xuất người Hoa sau này dẫn đến cái chết không ai biết đến của hàng ngàn người trên biển không phải là những chủ đề để bàn bạc phổ biến. Trong khi đó, các trang mạng xă hội như Facebook bị ngăn chặn và trong các chương tŕnh phát sóng truyền h́nh quốc tế tin tức bị hạn chế vào các tin tài chính như đài CNBC. Al-Jazeera, BBC và CNN đều không xem được và bạn không thể mua một tạp chí tại nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhứt.

“Về cơ bản đây vẫn c̣n là một chính phủ cộng sản. Họ có một nền kinh tế thị trường, nhưng ở bên dưới họ vẫn c̣n là một nhà nước xă hội chủ nghĩa, Pringle, một cựu phóng viên Reuters, Times of London và Newsweek đătuyên bố từ tầng thượng của khách sạn Majestic.

Dân số của thành phố Hồ Chí Minh (một danh xưng mà Hà Nội vẫn cố muốn gọi như thế) đă tăng gấp ba đến khoảng sáu triệu người kể từ khi “giải phóng”. Cơ sở hạ tầng của thành phố vẫn c̣n những công tŕnh do Mỹ xây dựng, nhưng đă trở nên cũ kỹ và rạn nứt.

Chắc chắn không thể so sánh Việt Nam với Miến Điện hay Bắc Triều Tiên, nhưng cũng giống như các hội đồng tướng lĩnh tham chiến ở Rangoon và các nhà tu khổ hạnh hoang tưởng của B́nh Nhưỡng, mối bất đồng hết sức sâu sắc đă theo sau. Điều này là hiển nhiên với một cuộc đàn áp trước đợt kỷ niệm 35 năm.

Giữa tháng Hai và thàng Mười năm ngoái, Luật pháp Việt Nam giam giữ 16 nhà hoạt động chính trị bất bạo động. Vào tháng Giêng, 4 nhà hoạt động ủng hộ dân chủ đă bị một ṭa án ở thành phố Hồ Chí Minh kết án từ 5 đến 16 năm tù, trong đó có một luật sư nổi tiếng được đào tạo ở Mỹ. Các cáo buộc về tội lật đổ đă nhắm vào cả bốn người cùng với cáo buộc là họ đă t́m cách kết thúc chế độ cộng sản bằng các bài viết xuất bản trực tuyến cùng việc thông qua các liên kết của họ với các nhóm ở nước ngoài.

“Trong khi các hành động có chủ tâm như vậy có thể chứng tỏ được quyền lực của đảng đến lớp khán giả ở trong nước, loại hiển thị quyền lực như vậy có khuynh hướng gây ra các hậu quả quốc tế rộng răi” ông Gavin Greenwood, một nhà phân tích an ninh khu vực nói với tổ hợp Allan & Associates ở HongKong như thế.

Ông nói rằng chính v́ điều này, Chính phủ Mỹ gần đây đă lưu ư phía Việt Nam, cảnh báo rằng các quan ngại của Washington về vấn đề nhân quyền có thể dẫn đến hậu quả không biết trước được về kinh tế và ngoại giao.

Việt Nam có ḷng ham thích với các thứ lễ mừng và ngày kỷ niệm. Tất cả những khách dự khán, như 50.000 người xếp hàng trên đại lộ Lê Duẩn để chứng kiến cuộc diễu hành đánh dấu kỷ niệm 35 năm chiến thắng Mỹ, đều được chọn lựa cẩn thận. Đó là thời điểm để nhớ lại những hành động trong quá khứ và nhắc nhở những người trung thành về tương lai của ḿnh. Cũng tưong tự như thế vào ngày lễ hội tháng Năm và trở ngược về tháng Hai khi Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đă đánh dấu sinh nhật lần thứ 80 của ḿnh. Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đă nh́n sự kiện này như một thời điểm thích hợp để tạo nên các tin tức quan trọng cho chính ḿnh, và cảnh báo ba triệu thành viên của Đảng là Việt Nam phải đối mặt với một thế lực thù địch không xác định”.

Sự thực, theo Greenwood, là một thông điệp cho cả nước chứ không chỉ riêng cho những người trung thành với Đảng. Nhưng việc điền vào một “lực lượng thù địch” thích hợp đă được bỏ trống cho các khán giả của Mạnh tuỳ ư lựa chọn. Đối với một số người, “lực lượng thù địch” có nghĩa là Trung Quốc, với một số người khác, “lực lượng thù địch” có nghĩa là “chủ nghĩa tư bản quốc tế” nhưng đối với đa số mọi người “lực lượng thù địch” chính là kẻ thù ở rất gần nhà.

“Mạnh đă khéo léo khi dùng cụm từ “thế lực thù địch” để cho phép khán giả của ḿnh điền vào chỗ trống bằng loài ma quỷ của riêng ḿnh” Greenwood nói.

Mạnh có tiếng về sự dễ chinh phục, một nụ cười mến mộ và một cái bắt tay ân cần và với tính cách là tổng bí thư thư kư ông chính ông chủ không thể chối căi của Việt Nam. Đó là một vị trí ông từng giữ từ năm 2001, và đằng sau sự thăng chức nhanh chóng của ông có lẽ ẩn dấu những bí mật lớn lao của cuộc Chiến tranh Việt Nam – măi cho đến tận ngày nay Mạnh vẫn từ chối không dẹp yên những tin đồn phổ biến và lan tràn rằng ông chính là con trai của Hồ Chí Minh, cha đẻ của cuộc cách mạng Việt Nam.

 

Hăy yêu thương láng giềng của ḿnh

Việt Nam đă đánh dấu kỷ niệm 35 năm giải phóng với một tái tạo mạnh mẽ và đầy màu sắc h́nh ảnh chiếc xe tăng Bắc Việt Nam ủi xập cánh cổng tổng thống phủ. Hàng ngàn người trú nắng dưới các hàng cây me vẫy cờ đỏ vàng cộng sản dọc theo tuyến đường, trang trí bằng những áp phích mang h́nh ảnh của Hồ Chí Minh – măi măi được tŕu mến gọi là Bác Hồ cùng với các biểu ngữ cộng sản mang nhăn hiệu búa liềm.

Những bài ca yêu nước pha trộn với những bài disco lạc điệu khi các cựu chiến binh ḥa trộn với cán bộ đảng và các nhà lănh đạo từ Trung Quốc, Cuba, Nga, Campuchia và Lào. Các đường phố đă bị chặn không cho các công dân b́nh thường đi vào. An ninh được thắt chặt và các phương tiện truyền thông nước ngoài truyền đi các thông tin khi vị Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao Sao Vàng cho thành phố Hồ Chí Minh, một vinh dự cao nhất của quốc gia.

Giữa sự long trọng, Trung tướng Lê Thành Tâm, (phó) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh thành phố Hồ Chí Minh, khai triển đường lối của đảng về thế lực thù địch. Ông xác định các lực lượng này là những kẻ “sử dụng và nhân quyền như một nguyên cớ để phá hoại Việt Nam”.

Nhưng có một người vóc dáng cao hơn nhiều đă vắng mặt tại buổi lễ kỷ niệm, một nhân vật có phong cách riêng của ḿnh.

Lần đầu tiên mà bất cứ ai sẽ có thể nhớ, tướng Vơ Nguyên Giáp đă không tham dự bất cuộc kỳ lễ kỷ niệm nào. Sự hiện diện của ông trong những năm qua đă trở nên một điều quen thuộc có tính cách thoải mái và ân cần, chứ không phải không giống như những t́nh cảm dành riêng cho các chàng cựu phóng viên trên tầng thượng của khách sạn Majestic. Các quan chức trung ương Đảng cho biết vị anh hùng chiến tranh huyền thoại 98 tuổi này đă quá yếu để tham dự. Các khó khăn về sức khỏe đă bám sát vị tướng trong những năm sau này. Tuy nhiên, riêng vấn đề về Trung Quốc đă có những vấn đề bị bưng mủ ở đằng sau hậu trường.

“Những người phê b́nh chính phủ, bao gồm cả một người uy tín cấp quốc gia như Giáp, xem chính phủ như đă phản bội hy sinh quá khứ để đổi lấy lợi ích kinh tế mà mà họ cho rằng sẽ không mang lại cho Việt Nam lợi ích về lâu dài”‘ Greenwood nói.

Là người kiến trúc cuộc chiến thắng quân đội thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ năm 1954 và là chiến lược gia trưởng của một cuộc chiến đă kết thúc trong sự thống nhất của hai nước Việt Nam vào năm 1975, Tướng Giáp là một quyền lực hiếm hoi, có khả năng ngang hàng với Nông Đức Mạnh. Thật vậy, tướng Giáp đă từng dẫn đạo một bản đồng ca của các cựu chiến binh trong việc cáo buộc chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về sự quỵ lụy với Trung Quốc và sự bán rẻ cho Bắc Kinh và chủ nghĩa tư bản.

Greenwood nói rằng sự đối lập với Trung Quốc như thế, vốn khuấy động t́nh cảm dân tộc trên khắp nước Việt Nam, đă được kích động bởi một quyết định của chính phủ trong năm 2007 ban bố một hợp đồng lớn cho Chinalco, một tổ hợp tài nguyên của Trung Quốc để khai thác một mỏ bauxite ở Tây Nguyên.

“Trong khi một số chống đối kháng có thể phản ánh mặt kinh tế hoặc thậm chí về môi trường của dự án, có một số ngờ rằng động cơ chống đối mạnh nhất phản ánh từ chính t́nh cảm chống Trung Quốc” ông nói.

Đó là một quan điểm không hề bị nhầm lẫn bỏ lỡ đối với Greg Barton, một giáo sư và chuyên gia Đông Nam Á tại Đại học Monash ở Melbourne:

“Trong thế giới nói tiếng Anh cuộc đối đầu giữa người Anh và người Pháp đă được tưởng tượng như là một trong những câu chuyện yêu/ghét vĩ đại nhất của lịch sử. Tuy nhiên, mối quan hệ khi ngọt ngào lúc đắng cay giữa người Việt và người Trung Quốc chỉ là một sự việc rất nhỏ gần đây dọc theo thiên sử anh hùng đă có từ lâu” ông nói. “Câu chuyện Việt Nam-Trung Quốc đă bắt đầu trước thời Chúa Kitô giáng sinh, đặc trưng cho một câu chuyện về t́nh yêu và thù hận, giả dối và chối bỏ, không có ǵ sánh được”

Câu chuyện đó, Greenwood nói, có gốc rễ của nó trong một thời gian khi các vương quốc khác nhau hiện nay bao gồm Việt Nam từng là những chư hầu của đế quốc Trung Hoa.

“Sự lệ thuộc này từng rạn vỡ ra qua một thời gian dài chiến tranh, mặc dù khả năng phục hồi của Việt Nam đă được hỗ trợ nhiều bởi sự yếu kém về quân sự và chính trị của Trung Quốc trong giai đoạn giữa nhà Đường (618-906) và nhà Tống (960-1279 AD)”

Việt Nam đạt được yên ổn trong thế kỷ thứ 10, nhưng đă lại bị chế độ thực dân Pháp từ giữa thế kỷ 19 và sau đó biến thành băi chiến trường siêu cường với cuộc chiến tranh do Mỹ dẫn đạo nhằm chống lại Cộng sản phiá Đông.

Nhưng mối quan hệ với Trung Quốc đă đi xuống tồi tệ nhất vào năm 1979, khi Bắc Kinh giáng ra một loạt các cuộc tấn công dọc theo biên giới phía nam của ḿnh với Việt Nam như một chiến thuật nghi binh để mang lại một số hỗ trợ cho Khmer Đỏ tại Campuchia. Chế độ kiểu Mao cực đoan của Pol Pot gần như đă làm bế tắc cuộc sống ở Campuchia nhưng chế độ này đă gây được cảm t́nh với Bắc Kinh khi phát động những cuộc tấn công vào sâu bên trong lănh thổ Việt Nam.

Trong mối căm hận Bắc Kinh, Hà Nội phản công đánh trả và tung ra cuộc xâm lược của ḿnh vào Campuchia cuối năm 1978. Tuy nhiên, cuộc trả đũa của Trung Quốc dọc theo biên giới Việt Nam để bảo vệ đồng minh Campuchia của ḿnh đă thất bại một cách xấu hổ.

“Người Việt Nam đă đánh Trung Quốc bể máu mũi. Về cơ bản đó là một loạt các ẩu đả dọc theo biên giới và người Việt Nam đă thực hiện rất giỏi. Điều đó cũng đă cho Trung Quốc một điều ǵ đó để mà suy nghĩ” Pringle nói. “Người Mỹ luôn luôn nghĩ rằng người Việt Nam chỉ là con rối của Trung Quốc và họ đă sai lầm”.

Cuối cùng các mối quan hệ đă được cải thiện với sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh và hiện nay chủ nghĩa thực dụng và kinh tế đang thống trị các quan hệ. Trong năm 2009, thâm hụt thương mại của Hà Nội với Bắc Kinh vượt quá 11 tỉ mỹ kim, hay nhiều hơn 90 phần trăm tổng thâm hụt của Việt Nam.

Thành phố Hồ Chí Minh đă phục vụ như một động cơ tăng trưởng lớn nhất của đất nước. Thành phố tạo ra hơn 20 phần trăm Tổng sản phẩm quốc nội của cả nước năm ngoái và 30 phần trăm của tất cả các khoản thu thuế. Các quan chức tuyên bố tăng trưởng kinh tế của thành phố là trung b́nh hơn 10 phần trăm một năm kể từ năm 1986.

Ngoài ra, Greenwood cho biết, Việt Nam cũng phục vụ như là một đ̣n bẩy cho các công ty quốc tế với các nhà máy sản xuất – ở cả Trung Quốc và Việt Nam – trong việc t́m kiếm để tối đa hóa chiến lược cạnh tranh giá cả của họ bằng cách chuyển đổi (hoặc đe dọa chuyển đổi) sản xuất từ nước này sang nước khác.

“Có thể lập luận rằng những mối quan hệ hiện tại, tuy từng bước và tinh tế, có thể trở lại với nguyên trạng từng chiếm ưu thế trước khi nhà Đường sụp đổ vào khoảng năm 900 trước công nguyên” ông nói thêm.

 

Cuộc chơi chí mạng; Sự trở lại vào tương lai

Những người như Giáp luôn chất chứa cái giá nặng nề phải trả của người Việt Nam cho nền độc lập. Trong cuộc xung đột chống lại Hoa Kỳ, khoảng 58.000 người Mỹ đă mất mạng cùng với một vài ngh́n người nữa từ các quốc gia tích cực hỗ trợ Washington ở miền Nam Việt Nam. Về phía Việt nam, khoảng ba triệu người đă phải thiệt mạng.

Để thúc đẩy quan điểm của ḿnh, những người ủng hộ Tướng Giáp đang hướng đến đại hội năm tới của Đảng, Đại hội Đảng lần thứ 11, một đại hội sẽ đặt để các chính sách ưu tiên của Đảng, nhằm cung cấp nền tảng cho các nhà lănh đạo tương lai và cơ hội để nguôi giảm mối hận thù tăng dần trong mối quan hệ ấm cúng giữa Bắc Kinh và một số nhân vật trong bộ chính trị tại Hà Nội.

Sau cuộc xâm lược Việt Nam vào năm 1979 và sự theo đuổi một cuộc chiến tranh giả tạo trong suốt những năm 1980, Barton nói rằng Trung Quốc chỉ làm ḥa với “đưá em gái bé bỏng” của ḿnh vào năm 1990. Đó là một danh xưng từng bị rộng răi ghét bỏ tại Hà Nội khi được sử dụng bởi người Trung Quốc. Nhưng các quan chức tại thủ đô Việt Nam đă thêm thắt vào sự lắt léo của riêng ḿnh và thường sử dụng danh xưng đó để gán cho thành phố Hồ Chí Minh là “đứa em gái hư”, một thuật ngữ biểu hiện truyền thống nổi tiếng của thành phố cho những niềm vui khóai lạc hư đốn cùng thái độ cứng đầu đối với miền Bắc.

“Ngày nay … Con Mănh hổ và Con Rồng đang cùng vươn lên, với con này có vẻ như đang hân hoan chào đón sự thành công của con kia” Barton nói như vậy về Trung Quốc và Việt Nam. “Nếu phương Tây muốn hiểu được Trung Quốc và làm thế nào tốt nhất để giao dịch với đất nước này th́ phương Tây sẽ thấy rằng không có hướng dẫn nào nghiêm túc và hiểu biết hơn là chính Việt Nam. Chỉ riêng sự thực đó có nghĩa là trong “Thời đại của Trung Quốc” chúng ta phải chú ư vào Việt Nam nhiều hơn là chúng ta đă từng ở trong thói quen hành xử như trước”.

Việt Nam đă mang tiếng v́ việc triển khai một phương pháp thô bạo đối với những người phản đối chính sách của Đảng Cộng sản, nhưng chính phủ cũng đă nhận thức được một cách sâu sắc về tiềm năng có thể tạo ra một lực lượng chống đối mạnh mẽ đến Đại Hội Đảng Đại vào năm tới mà những cộng sự của Giáp có thể dùng đến dựa vào thành kiến chống Trung Quốc.

“Tướng Giáp là một người yêu nước muốn các nguồn tài nguyên của xứ sở phải c̣n thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam,” Pringle nói. “Từ cách quỵ luỵ Trung Quốc, dường như phe ủng hộ Trung Quốc nghĩ rằng đấy là phương cách để hành động ngay lúc này. Nhưng từ tất cả kinh nghiệm của tôi th́ dứt khoát đấy không phải là phương cách để hành động. Người Trung Quốc chỉ đơn giản là sẽ lợi dụng được phương cách ấy và să đánh hết nhẵn cả tiền cược”.

Greenwood nói phản ứng của chính phủ đối với phe chống Trung Quốc là đă triệt hạ những người chống đối dự án khai thác bauxite đồng thời mở rộng sự câm lặng đến bất kỳ lời nói chống Trung Quốc nào.

Nhưng đồng thời, Hà Nội cũng đă t́m cách tăng cường nền quốc pḥng nhà nước thông qua một loạt các thỏa thuận mua vũ khí lớn với Nga có trị giá hàng tỷ đô la. Những vũ khí mua đưọc đáng chú ư nhất là 6 tàu ngầm thế hệ điện diesel (Kilo-class) cho đến 20 chiếc máy bay tiêm kích-ném bom Su-30. Hợp đồng mua bán này cũng khuyến khích sự tham gia nhiều hơn của Nga vào ngành công nghiệp dầu hỏa và khí đốt của Việt Nam, đặc biệt là trong vùng Biển Đông tranh chấp, một động thái chắc chắn sẽ kích thích đến Bắc Kinh.

“Các giao dịch lớn về vũ khí cũng được tin là nằm trong đường dây cung cấp với Pháp” Greenwood nói. “Quân đội vẫn c̣n một lực lượng mạnh ở Việt Nam và Đảng phải tôn trọng các quan tâm của quân đội – bao gồm nhu cầu về các thiết bị hiện đại hơn để bảo vệ chủ quyền quốc gia”.

Thời điểm của các thỏa thuận vũ khí với Nga – mà có thể dẫn đến sự tham gia trực tiếp đầu tiên của Nga vào cơ sở hạ tầng quốc pḥng của Việt Nam kể từ khi Moscow rút các lực lượng hải quân của ḿnh từ sau năm 1989-có thể phản ánh mối quan tâm chính trị trong nước nhiều hơn là bất kỳ mối đe dọa quân sự nào từ bên ngoài. Chính phủ cũng đă hiểu được để phải t́m kiếm các loại máy bay trực thăng và vận tải từ Pháp.

“Bất kể đến các thực tế về quân sự và kinh tế, các đột biến trong chi tiêu về quốc pḥng một năm trước khi Đại hội đảng, đặc biệt là cho các hệ thống vũ khí mà thực chất rơ ràng cho thấy, bằng cách nào đó, nhằm chống lại sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực, có thể được nh́n thấy ở Hà Nội như là một cái giá nhỏ bé để đáp trả sự xuất hiện của việc đương đầu với Bắc Kinh” Greenwood nói.

Dù bằng cách nào đi nữa, dường như đây là một trường hợp của sự đi ngược vào tương lai. Việt Nam đang rà soát một chiến lược chiến tranh lạnh cũ và chơi với Nga để chống lại Trung Quốc nhằm đổi lấy được sự hỗ trợ quân sự trong khi dỗ dành được phe chống Bắc Kinh ở trong nước. Nhưng sự khác biệt giữa hồi ấy và bây giờ là Việt Nam đă kiểm soát được tổng thể dù rằng các báo cáo về tính độc lập đă bị đánh giá là giảm thiểu trầm trọng và đáng nguyền rủa.

Kết quả là một sự xấu hổ, đặc biệt là khi suy tính đến một trận chiến chính trị vĩ đại đang ló dạng. Ư tưởng rằng cuộc chiến này đang được vận dụng giữa hai phe, những người trung thành với Nông Đức Mạnh và các cán bộ của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp – sẽ không chỉ là là mối quan tâm của những người thờ kính Bác Hồ mà c̣n là cả của các khán giả rộng lớn trong nước và quốc tế nữa.

—————————-

Vietnam, China’s ‘Little Sister

 

By Luke Hunt

 Luke  Hunt

Vietnamese hate the moniker, reports Luke Hunt. But their feelings about their big neighbor are a lot more complicated.

 

The rooftop balcony of the Majestic Hotel commands sweeping views across the Saigon River where tiny sampans mix with giant cargo ships and ply their trade. Loaded with history and nostalgia, its bar is also a venue for the Old Hacks Reunion—a once-in-five-year affair when Vietnam War era combat reporters get together and trade tales from the past and down a few of their favourite ales.

Great survivors, like Peter Arnett, Jim Pringle and photographers Tim Page and Al Rockoff, were there this year. But their ranks, like their hairlines, are gray and thinning.

Thirty-five years after end of the Vietnam War, the journalists’ gathering here to celebrate their own separate anniversary seemed to pose the ultimate of ironies, reliving privileges they once practiced here, such as freedom of speech, that are still often denied native Vietnamese living on the streets below.

Still, there are no shortages of cheerleaders in Vietnam. Gushing praise for the leadership in Hanoi is sprinkled liberally across the pages of state-owned newspapers. To report anything else would risk accusations of unpatriotic behavior and even treason.

To minimise the risks of negative reporting, foreign correspondents have been barred from living in old Saigon since April 30, 1975—the day Russian-made tanks crashed through the gates of the Presidential Palace, signalling an end to South Vietnam.

Visits to Ho Chi Minh City by Hanoi-based journalists require special permission—letters to bureaucrats who can sit on a passport for weeks. Once obtained, costly government guides are appointed and the list of dos and don’ts ensures honest reporting is blunted by well-intentioned minders.

Interviews about the personal life and progeny of Ho Chi Minh, the nation’s father, are off limits. So is talk about the ethnic and social differences based on old borders that divided North and South Vietnam or along the earlier French colonial lines of Tonkin, Annam and Cochin China.

Post-1975 re-education camps and the later eviction of ethnic Chinese that resulted in the deaths of untold thousands at sea are not popular conversation points. Meanwhile, social networking sites like Facebook are blocked and international TV news broadcasts are restricted to financial stations like CNBC. Al-Jazeera, BBC and CNN are unsighted and you can’t buy a magazine at the International terminal of Tan Son Nhut Airport.

‘Essentially this is still a communist government. They have a market economy, but underneath they’re still a socialist state,’ says Pringle, a former Reuters, Times of London and Newsweek correspondent from the rooftop of the Majestic.

The population of Ho Chi Minh City (as Hanoi insists on calling it) has tripled to about six million people since ‘liberation.’ Its infrastructure remains US built, but is getting old, and creaks.

Vietnam doesn’t warrant comparisons with Burma or North Korea, but like the belligerent Junta in Rangoon and the paranoid hermits of Pyongyang, dissent is deeply frowned upon. This was evident by a crackdown leading up to the 35th anniversary.

Vietnamese courts imprisoned 16 non-violent political activists between October last year and February. In January, 4 pro-democracy activists were sentenced by a court in Ho Chi Minh City to between 5 and 16 years imprisonment, including a prominent US-trained lawyer. Charges of subversion were levelled against the four along with accusations they had sought to end communist rule by publishing articles online and through their associations with groups overseas.

‘While such actions may have demonstrated the party’s authority to the intended domestic audience, such displays of power tend to have wider international consequences,’ says Gavin Greenwood, a regional security analyst with Hong Kong-based Allan & Associates.

He says that because of this, the US government recently put Vietnam on notice, warning that Washington’s concerns over human rights issues could lead to unspecified economic and diplomatic consequences.

Vietnam has an affinity with anniversaries and celebrations. Guests, like the 50,000 people lining Le Duan Boulevard for the 35th parade marking victory over the Americans, are all handpicked. It’s a time to remember past deeds and remind the faithful of their future. It was the same on May Day and back in February when the Communist Party of Vietnam (CPV) marked its 80th birthday. Party General Secretary Nong Duc Manh saw this as an appropriate time to make his own headlines, and warned the CPV’s three million members that Vietnam faced unspecified ‘hostile forces.’

The reality, according to Greenwood, was a message for the entire country, not just the party faithful. But filling in the appropriate ‘hostile force’ was left to Manh’s audience. For some it meant China, to others ‘international capitalism,’ but for many the enemy was far closer to home.

‘Manh was being diplomatic with his phrase “hostile forces” and allowing his audience to fill in the space with their own demons,’ Greenwood said.

Manh has a reputation for conviviality, a congenial smile and a welcoming handshake, and as party secretary he is the undisputed boss of Vietnam. It’s a position he’s held since 2001, and behind his rapid rise perhaps lays one of the great secrets of the Vietnam War—to this day Manh has declined to quash widespread and rampant rumours that he is the son of Ho Chi Minh, father of the Vietnamese revolution.

 

Love Thy Neighbour

Vietnam marked the 35th anniversary of liberation with a dramatic and colourful re-enactment of North Vietnamese tanks ramming the gates of the Presidential Palace. Thousands found shade under the Tamarind Trees and waved red and gold communist flags along the route, which was adorned with posters of Ho Chi Minh—forever and affectionately known as Uncle Ho—alongside communist banners branded with the hammer and sickle.

Patriotic songs were blended with the odd disco number as war veterans mixed with party cadres and leaders from China, Cuba, Russia, Cambodia and Laos. The streets were blocked off to ordinary citizens. Security was tight and the foreign media spoon fed information as President Nguyen Minh Triet presented Ho Chi Minh City with the nation’s highest honour, a Gold Star.

Amid the pomp, Lt Gen. Le Thanh Tam, chairman of the HCM City Veterans Association, followed the party line on hostile forces. He identified these forces as people ‘who use democracy and human rights as a pretext to sabotage Vietnam.’

But absent from the celebrations was a man of much greater standing, one who has his own take.

For the first time anyone could remember, Gen. Vo Nguyen Giap failed to attend any anniversary celebrations. His presence over past years had evolved into a comfortable and welcomed familiarity, not unlike the affection reserved for the Old Hacks on the rooftop of the Majestic Hotel. CPV officials said the 98-year-old legendary war hero was too ill to attend. Health problems have dogged the general in his later years. But behind the scenes other issues have festered, in particular China.

‘Critics of the government, who include such national luminaries as Giap, see the government as betraying the sacrifices of the past in exchange for economic gains they argue bring Vietnam no lasting benefit,’ Greenwood says.

As the architect of victory over the French colonial forces at Dien Bien Phu in 1954 and a chief strategist of the war that ended in unification of the two Vietnams in 1975, Giap is a rare force capable of standing up to Nong Duc Manh. Indeed, Giap has led a chorus of veterans in accusing the government of Prime Minister Nguyen Tan Dung of kowtowing to China and of selling out to Beijing and to capitalism.

Greenwood says such opposition to China, which has stirred nationalist sentiment throughout Vietnam, was triggered by a government decision in 2007 to award a major contract to the Chinese resources group Chinalco to develop a bauxite mine in the Central Highlands.

‘While some of the opposition may reflect the project’s economic or even environmental aspects, few doubt the strongest motives reflect anti-Chinese sentiment,’ he says.

It’s a point not lost on Greg Barton, a professor and Southeast Asian specialist at Monash University in Melbourne.

‘In the English-speaking world the rivalry between the English and the French is imagined to be one of history’s greatest love-hate stories. It is, however, but a very minor, recent affair, alongside the epic, millennia old, bitter-sweet relationship between the Vietnamese and the Chinese,’ he says. ‘The Vietnam-China story began before the time of Christ and represents a story of love and loathing, imitation and rejection, without parallel.’

That story, Greenwood says, has its roots in a time when the various component kingdoms that now comprise modern Vietnam were vassals of the Chinese empire.

‘This hold was broken through a long period of warfare, although Vietnam’s resilience was much aided by China’s military and political weakness in the period between the Tang (618-906) and Song (960-1279 AD) dynasties.’

Vietnam found its peace in the 10th century, but was subjected to French colonial rule from the mid-19th century and then turned into a superpower battleground as the US-led West lined up against the Communist East.

But relations with China struck their lowest ebb in 1979, when Beijing launched a series of incursions along its southern border with Vietnam as a diversionary tactic to provide some support for the Khmer Rouge in Cambodia. Pol Pot’s ultra-Maoist had all but obliterated life in Cambodia and had ingratiated itself with Beijing while launching its own strikes deep inside Vietnamese territory.

Hanoi struck back and launched its invasion of Cambodia in late 1978 while feuding with Beijing. However, China’s retaliation along the Vietnamese border to protect its Cambodian ally went embarrassingly wrong.

‘The Vietnamese gave the Chinese a bloody nose. Basically it was a series of scuffles along the border and the Vietnamese did well. It gave the Chinese something to think about as well,’ says Pringle. ‘The Americans always thought the Vietnamese were just Chinese puppets and they were just wrong.’

Relations finally improved with the end of the Cold War and pragmatism and economics now dominate ties. In 2009, Hanoi’s trade deficit with Beijing exceeded US$11 billion, or more than 90 percent of Vietnam’s overall deficit.

Ho Chi Minh City has served as the country’s biggest growth engine. The city generated more than 20 percent of the nation’s Gross Domestic Product last year and 30 percent of all tax revenues. Officials claim the city’s economic growth has averaged more than 10 percent a year since 1986.

In addition, Greenwood says, Vietnam also serves as a lever for international companies with manufacturing plants—in both China and Vietnam—in seeking to maximize their competitive pricing strategies by switching (or threatening to switch) production from one country to the other.

‘It could be argued that present relations may be returning—however gradually and subtly—to the status quo that prevailed before the Tang dynasty collapsed around 900 CE (AD),’ he adds.

 

Russian Roulette; Back to the Future

People like Giap are always mindful of the heavy price paid by the Vietnamese for independence. In the conflict against the United States, about 58,000 American lives were lost along with a few thousand more from the countries that actively supported Washington in South Vietnam. About three million Vietnamese perished.

In pushing their point, Giap’s supporters will be looking to next year’s CPV Congress, the 11th five-year congress, which will prioritize party policy, provide a platform for future leaders and an opportunity to vent rising anger over the cosy relationship between Beijing and some in the politburo in Hanoi.

After invading Vietnam in 1979, and the pursuit of a phony war throughout the 1980s, Barton says China only made its peace with its ‘Little Sister’ in 1990. It’s a moniker widely loathed in Hanoi when used by the Chinese. But officials in the Vietnamese capital have added their own twist and often use it to brand Ho Chi Minh City as its ‘Naughty Little Sister,’ a term signifying the city’s traditional reputation for vice, hedonistic pleasures and recalcitrant attitudes to the North.

‘Today…the Dragon and the Tiger are rising in tandem, with each seeming to welcome the success of the other,’ Barton says in regards to China and Vietnam. ‘If the West wants to understand China and how best to engage with it, then it will find no more knowledgeable and serious guide than Vietnam. That fact alone means that in the “Age of China” we should be paying much more attention to Vietnam than we have been in the habit of doing.’

Vietnam is notorious for deploying a heavy hand against those that oppose Communist Party policy, but the government is also acutely aware of the potential to generate a powerful opposition force at next year’s CPV Congress should Giap’s peers play on anti-Chinese prejudices.

‘Giap is a patriot who wants the resources of the country to remain under Vietnamese control,’ Pringle says. ‘By kowtowing to China, the pro-China faction seems to think this is the way to go now. But from all my experience it is exactly not the way to go. The Chinese will simply play to it and up the ante.’

Greenwood says the government’s response to the anti-China faction was to close down opponents of the bauxite mining project, and by extension mute any anti-Chinese rhetoric.

But at the same time, Hanoi has also sought to enhance national defence through a series of major arms deals with Russia worth billions of dollars. The most notable of these weapons purchases are 6 Kilo-class submarines and up to 20 Su-30 fighter-bombers. This deal also encourages a greater Russian participation in Vietnam’s oil and gas industry, particularly in the disputed South China Sea, a move sure to irritate Beijing.

‘Major arms deals are also believed to be in the pipeline with France,’ Greenwood says. ‘The military remains a powerful force in Vietnam, and the Party must respect its concerns – which include demands for more modern equipment to safeguard national sovereignty.’

The timing of the Russian arms deal—which is likely to lead to the first direct Russian participation in Vietnam’s defence infrastructure since Moscow withdrew its naval forces post-1989—may reflect domestic political concerns more than any external military threat. The government is also understood to be seeking helicopter and transport aircraft from France.

‘The surge in defence spending a year ahead of the Congress, particularly for weapons systems that intrinsically appear to be directed at somehow countering growing Chinese military power in the region, may be seen in Hanoi as a small price to pay for giving the appearance of standing up to Beijing—regardless of the economic and military realities,’ Greenwood says.

Either way, it appears to be a case of back to the future. Vietnam is revising an old Cold War strategy and playing the Russians off against the Chinese in return for military assistance while appeasing the anti-Beijing faction at home. But the difference between now and then is that Vietnam has total control, while independent reporting has been judged anathema and so severely curtailed.

The result is a shame, especially considering a great political battle is looming. The idea that this battle is being played out between two sides—those loyal to Nong Duc Manh and the cadre of General Vo Nyugen Giap—should be of interest not only for the acolytes of Uncle Ho, but to a broader domestic and international audience as well.


<< trở về đầu trang >>
free counters