Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Dấu chấm đen – Trang sử buồn hay chỉ là một nốt trầm trên khung nhạc?

Vài thông tin và sự thật xung quanh lễ nhậm chức TGM Phó Hà Nội của Đức cha Nguyễn Văn Nhơn

 

Dấu chấm đen – Trang sử buồn hay chỉ là một nốt trầm trên khung nhạc?

 

Truyện kể, một vị giáo sư bước vào giảng đường. Ông lấy một tờ giấy trắng lớn và dùng bút lông chấm một chấm tṛn nhỏ ngay chính giữa tờ giấy đó. Đoạn, giơ cao tờ giấy cho tất cả các sinh viên cùng xem, ông hỏi: Các em thấy ǵ?

Cả giảng đường lao xao những tiếng nói rằng họ nh́n thấy cái chấm tṛn đen đen. Vị giáo sư hỏi mọi người xem có thấy ǵ khác nữa không? Tất cả các sinh viên đều bối rối bởi họ đâu có thấy ǵ khác. Sau một lát, vị giáo sư từ tốn nói: Tất cả các em đều nh́n thấy chấm tṛn đen nhưng lại không nh́n thấy tờ giấy trắng!

Thực vậy, cuộc sống đầy những chuỗi sự kiện hạnh phúc và đau thương. Thế nhưng nhiều người chỉ chăm chú vào những dấu chấm đen đau khổ, thất vọng, mất niềm tin mà không thấy ǵ về tờ giấy trắng lớn hơn. Để sống vui tươi hơn, chúng ta phải nh́n khách quan hơn, phải cảm nhận được cả tờ giấy trắng và chấm đen mà cuộc đời đem lại.

* * *

<<<::: ttngbt cảm ơn một người bạn thân thiết đă gửi cho bài viết này, giúp người đọc hiểu rơ t́nh h́nh Giáo hội và b́nh tĩnh hơn >>>- Thêm bài trả lời của J.B NHV
 

Bài liên quan: Nhân bài viết của Lữ Giang & NVCL (Nữ Vương Công Lư) để rơi mặt nạ

 

Vài thông tin và  sự thật xung quanh lễ  nhậm chức TGM Phó Hà  Nội của Đức cha Nguyễn Văn Nhơn

 

Kính gửi quư  Linh mục, Tu sĩ, Nhà báo, Người làm truyền thông, Những người nhiệt thành với Giáo hội, v.v,

Trước t́nh h́nh phức tạp tại Ṭa Hà Nội và nhiều thông tin nhằm gây nhiễu loạn để công luận không c̣n có thể phân biệt thật giả, đúng sai…mà chỉ có thể oán hờn và chỉ trích; trước những biến cố mới xảy đến cho Giáo hội tại Việt Nam khiến nhiều người đặt dấu hỏi về sự hiệp thông, công lư trong Giáo hội và khiến đức tin, ḷng mến của không ít tín hữu bị làm cho giảm sút nghiêm trọng; trước những viễn tượng tưởng chừng như u ám làm cho niềm hy vọng bị chao đảo, có lẽ một vài điều cần được nêu ra để nếu chưa biết th́ quư vị có thể xem xét và đánh giá lại quan điểm của ḿnh sao cho công tâm nhất.

Con viết bài này bằng chút ít suy nghĩ và thông tin, không hề dám mang tính dạy bảo quư vị. V́ quư vị là những bậc tiền bối của con và dạy dặn hơn rất nhiều về sự từng trải, kinh nghiệm. Email này con viết gửi riêng cho quư vị với tâm tư lạc quan, nhiều hy vọng nhưng bằng cách nh́n nhận thẳng thắn thực tế. Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề biệt lập nhưng có đan lồng chặt chẽ với nhau tạo thành một bức tranh tổng thể nên khá dài, mong quư vị bớt chút thời gian đọc hết tất cả. Và đây cũng là một bài riêng tư những điều muốn nói chứ không phải là bài gửi để đăng.

Những người nhận được email này của con là những vị có liên hệ gần gũi với VietCatholic, những người làm công tác truyền thông, kư giả và những ai có sức ảnh hưởng ít nhiều tới dư luận hay cộng đồng.
Từ thời cận đại đến nay, truyền thông là công cụ có ảnh hưởng đến việc định hướng dư luận, nên quư vị làm truyền thông phải thực hành bác ái công việc của ḿnh như Giáo huấn của Giáo hội: là loan truyền sự thật và góp phần định hướng xă hội, công luận đến những cái đúng, cái tốt; đừng dùng truyền thông để khuynh loát, lèo lái dư luận phục vụ cho ư đồ chính trị của riêng ḿnh hay một nhóm người nào, tệ hơn nữa là dùng phương tiện hiện đại này để đánh phá, chỉ trích anh em ḿnh cách không khoan nhượng. Làm như vậy, thay v́ loan tải sự thật, lan rộng sự tiến bộ, truyền thông sẽ đi xa hơn trở thành một thế lực đen tối thao túng dư luận, khống chế tư tưởng, buộc người ta đi theo ư thức hệ hay quan điểm chính trị của ḿnh. Điều đó dễ dàng nh́n thấy qua thực tại hơn 700 tờ báo “lề phải” tại Việt Nam cũng như hàng ngàn tờ báo không trái lề khác tại các nước có chính phủ độc tài.

 

Điểm chính

Bài này của con viết bao gồm 4 ư chính muốn nói:

- Vài thông tin để quư vị biết mà lượng định.
- Một vài vấn đề liên quan đến Nuvuongcongly. net và cảnh báo về trang mạng này.
- Hăy cân nhắc trong những b́nh luận và cách đưa tin của ḿnh cho công luận.
- Đừng sầu khổ, bi quan nhưng hăy tin tưởng và hy vọng. Đừng đánh giá b́nh thường nhưng hăy bao quát.

 

Vài thông tin

- Ngày 07-05-2010: Đức cha Nguyễn Văn Nhơn (72 tuổi) ra Hà Nội nhậm chức TGM Phó quyền kế vị TGP Hà Nội thay cho Đức Tổng Kiệt chuẩn bị thôi sứ vụ này. Thời Đức cha Nhơn sẽ là thời kỳ Tổng Giám Mục chuyển tiếp v́ sau khi lên làm TGM Hà Nội, Đức cha Nhơn sẽ giữ chức không quá lâu, khoảng 5 năm với sai số 2 năm, trước khi một vị khác trẻ trung hơn về làm TGM thủ đô. Đây có thể là một động thái thăm ḍ của Ṭa Thánh. Nhiều người bất b́nh khi thấy một vị 72 thay một vị 58 và cho rằng đó là thỏa hiệp khi Đức Tổng Kiệt c̣n quá trẻ và dư sức làm việc tiếp. Nhưng nếu nhận định kỹ, đây rơ ràng là một tính toán của Vatican khi chọn một vị sắp về hưu làm người đứng đầu Giáo tỉnh Hà Nội. Đức cha Nhơn sẽ không làm lâu dài như người ta tưởng v́ “tham quyền cố vị”.

- Ngày 09-05-2010: Đức Tổng Kiệt rời Ṭa TGM Hà Nội để lên đường đến TGM Xă Đoài của GP Vinh để một mặt chúc mừng Đức cha Cao Đ́nh Thuyên nhân kỷ niệm 50 năm Linh mục của ngài, mặt khác để nói chuyện riêng với Đức cha Thuyên về việc ngài vắng mặt trong lễ nhậm chức của Đức TGM Phó Nguyễn Văn Nhơn 2 ngày trước đó (thực tế Đức cha Thuyên nhất quyết viện lư do bận công tác chuẩn bị lễ lạy để không ra Hà Nội dự lễ).

- Ngày 10-05-2010: Đức Tổng Kiệt cùng dâng lễ sáng với Đức cha Thuyên tại Ḍng Mến Thánh Giá TGM Vinh. Sau đó, Đức Tổng Kiệt trở về thẳng TGM Hà Nội chứ không đi Đan viện Châu Sơn (Nho Quan, Ninh B́nh) như nhiều người tưởng lầm.

- Đức Tổng Kiệt rời khỏi Việt Nam: Chiều tối ngày 12-05-2010, tại Nguyện đường Têrêsa của Ṭa TGM Hà Nội, Đức TGM Phó Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Đức cha Giuse Đặng Đức Ngân, Đức cha Lôrensô Chu Văn Minh cùng một số cha tại Ṭa TGM đă dành ít phút cầu nguyện cùng Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt trước khi tiễn ngài ra sân bay lên đường xuất ngoại. Đức Tổng đă tṛ chuyện, cười nói rất vui vẻ với các linh mục tại sân bay trước khi vào cửa on-board. Chuyến bay lúc 23h25p đêm ngày 12-05-2010 giờ Việt Nam đă cất cánh đưa Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt đi Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ để chữa bệnh (không phải đi Rôma). Cách đây 2 tuần Đức Tổng Kiệt có đến Đại Sứ Quán Hoa Kỳ tại số 07  Đường Láng Hạ để làm thủ tục xin visa vào Mỹ. Theo dự liệu, Ṭa Thánh sẽ loan báo việc chấp nhận đơn xin từ chức v́ lư do sức khỏe của Đức Tổng Kiệt sớm nhất có thể, đồng nghĩa quyền kế vị của Đức TGM Phó Hà Nội Phêrô Nguyễn Văn Nhơn sẽ có hiệu lực giáo luật. Đức Tổng Kiệt sẽ tiếp tục chữa trị bệnh tại Hoa Kỳ trong một thời gian để b́nh phục sức khỏe. Không lâu sau đó, Ṭa Thánh sẽ bổ nhiệm Đức Tổng Kiệt giữ một chức vụ mới, một vị trí xứng đáng với Đức Tổng Kiệt can trường. (Con có được biết chức vụ sắp tới của Đức Tổng Kiệt, nhưng xin được không nói ra, kẻo lại thành Nuvuongcongly. net Vol. 2, như lo ngại của Đức Tổng trước lúc ra đi). Hơn nửa đêm ngày 12-05, rạng sáng ngày 13-05-2010, Văn Pḥng TGM Hà Nội ra thông báo về việc Đức Tổng Kiệt lên đường chữa bệnh.

- Trong ṿng tuần này, Ṭa Thánh Vatican sẽ công bố việc chấp nhận đơn xin từ chức của Đức cha Phaolô Cao Đ́nh Thuyên (83 tuổi) và công bố bổ nhiệm Linh mục Ḍng Đaminh (Nguyễn Thái Hợp, OP) từ Sàig̣n ra làm Giám mục Giáo phận Vinh thay Đức cha Thuyên. Đáng lẽ việc công bố này được trù liệu loan bởi Văn pḥng Báo chí Ṭa Thánh cùng lúc với công bố bổ nhiệm Đức cha Nhơn làm TGM Phó Hà Nội, nhưng v́ lư do tế nhị khiến người ta có thể nghĩ rằng cùng một lúc Ṭa Thánh thay cả 2 vị mục tử được ḷng dân v́ “yêu sách” của nhà cầm quyền Hà Nội nên việc công bố bổ nhiệm tân Giám mục Vinh được hoăn lại ít ngày. Việc Đức cha Thuyên nghỉ hưu và có tân Giám mục là một lẽ thường t́nh v́ ngài từ lâu đă xin Ṭa Thánh cho nghỉ hưu nhưng chưa được chấp thuận v́ chưa chọn được nhân sự. Khi tin này chính thức loan ra, có lẽ một vài nhóm truyền thông sẽ lại dùng độc chiêu tung hỏa mù dư luận để cho rằng bổ nhiệm tân Giám mục Vinh là nhằm thay thế vị Giám mục cao niên can trường, bên cạnh đó sẽ lại dùng lập luận là chẳng lẽ miền Bắc hết người hay sao mà Ṭa Thánh đưa một người từ miền Nam ra làm Giám mục. Có lẽ nhóm đó sẽ lại dùng cụm từ “chứng nhân” “phải ra đi” để nói về những bổ nhiệm này và cho rằng đây là một sự “thỏa hiệp” với nhà cầm quyền? Thực sự, LM Phaolô Nguyễn Thái Hợp, OP là một người gốc Giáo phận Vinh, nên đưa ngài về Vinh làm Giám mục cũng là chuyện xưa nay thường thấy. Hơn nữa, một vị Giám mục đă 83 tuổi mà người ta lại c̣n bắt ngài phải làm cho đến trọn đời sao? Sự việc thường t́nh là vậy nhưng do trong hoàn cảnh hiện nay nên người ta có thể lợi dụng nó để nói những ǵ ḿnh thích. Việc Đức cha Thuyên nghỉ hưu đích thực là theo mong ước bấy lâu nay của ngài, nghỉ ngơi để được thư thái viết lách. Mong quư vị lưu ư đừng sa lầy vào chuyện này kẻo trúng kế của một nhóm nào đó đang âm mưu làm trật hướng các loại tin tức nội bộ Giáo hội.

- Việc công bố tân Giám mục Giáo phận Đà Lạt cũng sẽ được loan đi trong ít ngày nữa. Theo dự trù, một vị Giám mục từ miền núi sơn cước phía Bắc sẽ về làm Giám mục miền núi phía Nam này. Bổ nhiệm có thể thay đổi tùy vào sự tham vấn với Giáo hội địa phương, khi đó linh mục Giám quản Đà Lạt sẽ chính thức lên làm Giám mục.

- Một loan báo khác nữa là tân Giáo phận thứ 27 của Giáo hội Việt Nam sẽ thành h́nh trong những ngày tới qua một Tự Sắc do Đức Thánh Cha Benedict XVI kư. Giáo phận mới sẽ mang tên Giáo phận Hà Tĩnh – Quảng B́nh, tách ra từ GP Vinh, Giáo phận mới này sẽ gồm cả phần đất Đồng Hới, nơi diễn ra biến cố Tam Ṭa. Một vị khác sẽ được đặt làm Giám mục chánh ṭa tiên khởi của tân Giáo phận.

- Ngày 27-06-2010: Đức cha Nguyễn Văn Nhơn sẽ về Vatican nhận dây Pallium quyền Tổng Giám Mục trong một nghi lễ tại Đền Thờ Thánh Phêrô do Đức Giáo Hoàng chủ sự vào ngày 29-06-2010. Nếu có ngăn trở hay lư do khách quan khiến Đức cha Nhơn không thể về Rôma, dây Pallium sẽ được một vị Đặc sứ Ṭa Thánh mang đến Hà Nội trao cho ngài trong một nghi lễ riêng; vị Đặc sứ Ṭa Thánh đại diện Đức Thánh Cha sau đó sẽ đến tân GP Hà Tĩnh – Quảng B́nh cử hành lễ công bố Tự Sắc chia giáo phận và bổ nhiệm Giám mục chánh ṭa tiên khởi.

Sự thật xung quanh lễ nhậm chức của Đức TGM Phó Phêrô Nguyễn Văn Nhơn

Có lẽ đa phần công chúng không có cơ hội đến trực tiếp Hà Nội để tham dự lễ nhậm chức của Đức cha Nhơn mà chỉ biết và đánh giá t́nh h́nh thông qua h́nh ảnh, vài đoạn video ngắn và một số bài viết lèo lái dư luận theo ư riêng của vài cá nhân ở một trang mạng mang tên Nuvuongcongly. net. Những tường thuật trên trang mạng đó không phản ánh toàn bộ sự thực diễn ra, nhưng chỉ là cái đúng bề ngoài được viết lại theo ư họ. Một điều không thể phủ nhận rằng đa phần thông tin trên trang mạng đó viết bởi kư giả J.B. Nguyễn Hữu Vinh tường thuật về lễ nhậm chức của Đức cha Nhơn ít nhất là đúng về mặt h́nh thức bên ngoài của sự kiện.

Cần phải phân biệt 4 nhóm người sau khi tham dự biến cố lễ nhậm chức đó: – Thứ nhất, nhóm người đă có sẵn cảm tính không ưa Đức cha Nhơn, căm phẫn HĐGM v́ cho rằng HĐGM “thỏa hiệp” với nhà cầm quyền Hà Nội và yêu mến Đức Tổng Kiệt: nhóm này dự lễ với cái nh́n về thánh lễ của họ diễn ra hoàn toàn tiêu cực; – Thứ hai, nhóm người yêu mến Đức Tổng Kiệt và buồn v́ ngài phải ra đi, vâng lời Ṭa Thánh đă đặt Đức cha Nhơn làm chủ chăn họ nhưng trong tâm thực sự vẫn muốn ngài từ chức và Đức Tổng Kiệt ở lại. Nhóm này không quá khích về mặt tâm thức, cái nh́n về thánh lễ của họ diễn ra trong nhận xét khách quan hơn nhóm đầu; – Thứ ba, nhóm người tin tưởng vào tương lai, tin rằng mọi việc đều có lư của nó, đặt niềm hy vọng vào Chúa Thánh Thần và tham dự thánh lễ với cảm nhận mong chờ, cái nh́n về thánh lễ của họ là công tâm, độc lập hơn cả 2 nhóm trên v́ không thiên về bên nào dù rất yêu mến Giáo hội; – Thứ tư, nhóm người quan sát độc lập như các kư giả báo nước ngoài, các mật vụ công an Hà Nội, những người không Công giáo nhưng quan tâm đến sự kiện liên quan đến Ṭa Hà Nội. Nhóm này tham dự thánh lễ và ghi nhận lại các chi tiết theo đúng bản chất để tường tŕnh hay kể lại qua các cách riêng của họ, tuy nhiên khi thuật lại họ có thể thêm nhận xét cá nhân và cần phải để ư để chọn lọc. Nh́n chung nhóm này có tường thuật khá đáng tin.

Như đă nêu bên trên, nếu không tham dự thánh lễ trực tiếp, khi nghe kể về diễn biến của lễ nhậm chức của Đức cha Nhơn, chúng ta cần nghe đủ tường thuật của cả 4 nhóm người. Nếu chỉ dựa vào lời kể của nhóm thứ nhất để đánh giá biến cố th́ sẽ hoàn toàn bị ảnh hưởng từ sự tiêu cực vốn có của nhóm người đó khi thuật lại. Nh́n chung, nếu vừa được dự lễ, vừa được nghe các nhóm nhận xét riêng, ta sẽ có cái nh́n toàn diện.

Sau đây là một vài diễn biến gần như chưa được biết tới bởi những người không tham dự lễ. Những lời tường thuật của con được viết ra bên dưới hoàn toàn theo đúng sự thật và bản chất của nó vốn có lúc diễn ra, không có thiên lệch nào, tất cả những điều này được làm chứng bởi tất cả những ai khách quan khi tham dự lễ:

- Dự đoán trước được sẽ có cờ quạt, biểu ngữ, băng rôn, hô hào, v.v chống đối vị tân chức, ngày 29-04-2010, Văn pḥng Ṭa TGM HN ra thông cáo nhắc nhở giáo dân “không mang những ǵ không cần thiết cho thánh lễ và tránh mọi thái độ, cử chỉ, hay lời nói có thể ảnh hưởng đến bầu khí thánh thiêng của phụng vụ”.

- Sau thông cáo vài ngày, một nhóm dưới sự chỉ đạo của một kư giả và vài vị tu sĩ đă nhanh chóng chuẩn bị các câu từ, tập hợp h́nh ảnh, nhân lực để cho in hàng loạt các băng rôn, biểu ngữ, cờ quạt, ṿng đeo trên đầu, v.v. với nội dung ủng hộ Đức Tổng Kiệt và tỏ sự không hoan nghênh Đức cha Nhơn. Điều này có lẽ không đáng nói v́ nó cho phép thể hiện chính kiến riêng của người ta muốn nói điều cần nói, nhưng thay v́ thể hiện chính kiến, việc làm này hoàn toàn mang sắc thái khác trong thời điểm hiện tại.

- Ngày trước khi lễ nhậm chức diễn ra, công an các cấp từ Bộ Công An, Công An TP Hà Nội, Công an Quận Hoàn Kiếm, Công an Phường Hàng Trống…lần lượt đều cử người vào Ṭa TGM Hà Nội xin làm…”trật tự cho buổi lễ” đề pḥng xảy ra bạo loạn (biết trước là có chống đối). Tất cả đều bị từ chối.

- Sáng ngày lễ diễn ra 07-05-2010, Nhà thờ Lớn Hà Nội hoàn toàn trống vắng dù chỉ c̣n chưa đến một giờ nữa th́ thánh lễ diễn ra. Trên cửa chính vào Nhà thờ chỉ trang hoàng 1 băng rôn duy nhất chào đón Đức tân TGM Phó. Hàng rào sắt được bố trí ở vài nơi phía trước quảng trường Nhà thờ để đảm bảo an ninh. Đâu đó xa xa bên ngoài là lực lượng an ninh mặc sắc phục lẫn thường phục đứng trộn lẫn để quan sát t́nh h́nh.

- Dần dần th́ giáo dân xa gần cũng đổ về đông đúc chật kín Nhà thờ, bên ngoài không đông lắm. Các thầy đại chủng sinh đă vào vị trí v́ được lệnh của Đức Tổng Kiệt là đứng án ngữ các vị trí xung quanh Nhà thờ và đảm bảo những biểu hiện chống đối phải được dỡ bỏ.

- Nhóm Thái Hà và Nhóm Sinh Viên Công Giáo Vinh (dưới sự bảo trợ của kư giả J.B. Nguyễn Hữu Vinh) bắt đầu thực hiện kế hoạch đă bàn từ trước là đi phân phát h́nh ảnh, băng rôn, biểu ngữ, cờ quạt, v.v. Một sinh viên của nhóm này khi tiếp cận với một người lớn tuổi đă nói: “Bác cầm cái này rồi giơ cao lên, hô to vô. Không làm là mất Đức Tổng theo tay bọn thân Cộng sản đó”. Người được trao tấm ảnh lớn kèm theo biểu ngữ lật đật làm theo. Hai bạn trẻ khác cũng được nhóm sinh viên Công giáo Vinh trao biểu ngữ, băng rôn nhưng nhất quyết không cầm v́ cho rằng điều đó thật quá khích. Hai bạn nữ trẻ nhóm Sinh viên Công giáo Bắc Ninh khác th́ bật khóc v́ buồn khi thấy nhóm Sinh viên Vinh thực hiện hành động ấy. Một vài bạn trẻ khác được nhóm này tiếp cận nói chuyện và nhờ phát hộ băng rôn, biểu ngữ nhưng bị từ chối v́ họ không thấy hào hứng với việc làm đó.

- Sự thật về “biểu ngữ”: Không giống như được kư giả J.B. Nguyễn Hữu Vinh và trang mạng Nuvuongcongly. net mô tả lại rằng việc mang băng rôn, biểu ngữ đến dự lễ là hành động tự phát của nhiều người bất măn với HĐGM, ủng hộ Đức Tổng, yêu mến Giáo hội, v.v. Thực sự đây là một hành động có tính toán từ trước và rất chi ly của chỉ một nhóm người đến từ Thái Hà và nhóm Sinh viên Công giáo Vinh mà đứng đằng sau là ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh và một vài tu sĩ, cá nhân khác. Nhiều người cầm biểu ngữ trong ngày lễ hôm đó chỉ do t́nh cờ được phát và do sợ mất Đức Tổng nên họ cầm và ḥ reo theo. Những băng rôn, biểu ngữ đó được nhóm Sinh viên Vinh mang đến trong các balô rất to, họ bàn kế hoạch rất cụ thể và phân công cho từng người. Và nếu tinh ư quan sát, người ta dễ dàng nhận ra tất cả các băng rôn biểu ngữ này dùng chung những câu nói giống nhau, h́nh ảnh giống nhau, kích cỡ, màu sắc giống nhau như khuôn đúc, v.v. Do bị sự ngăn cản của các thầy đại chủng sinh nên nhóm này khó có thể tiếp cận tất cả mọi hướng để phát. Một vị trong Ṭa TGM Hà Nội vốn buồn rầu khi Đức Tổng Kiệt phải ra đi và mong muốn Đức cha Nhơn có thể đọc thư từ chức trong thánh lễ nhậm chức để giáo dân yên ḷng, cũng phải nói về nhóm Sinh viên Vinh này khi thấy họ toan tính cho hành động “tự phát” rằng: “Nh́n mấy thằng sinh viên Vinh mà muốn lộn cả tiết, bực không chịu được. Trông chẳng ra làm sao cả.”

- Đoàn rước đă chuẩn bị đâu vào đó thành 2 hàng dọc lối đi từ Ṭa TGM ra Nhà thờ. Đội kèn trống nổi những bản nhạc rồn ră. Nhiều nhóm giáo dân chống đối đứng phía trước Nhà thờ nhưng chưa tỏ biểu hiện ǵ mạnh mẽ. Một vài vị của Ṭa TGM HN ra quan sát t́nh h́nh và báo cáo vào bên trong, Đức Tổng Kiệt ra lệnh thay đổi đường đi, đoàn rước các Giám mục tiến vào Nhà thờ bằng cửa phụ bên hông thay v́ theo lối chính bên ngoài như thường lệ, ngài muốn tránh những hành động chống đối dành cho vị Phó là Đức cha Nhơn, tránh làm cho Đức cha Nhơn cảm thấy khó xử và tránh những sự ḥ hét ủng hộ quá khích dành cho ngài của một nhóm người bên ngoài. Theo nhận định, nhóm này cũng ḥ hét inh ỏi, dường như “quá khích” không kém ǵ nhiều nhóm “quần chúng tự phát” do nhà cầm quyền Hà Nội tạo ra trong các dịp bách hại Giáo hội ở Đồng Chiêm, Tam Ṭa, Thái Hà, Loan Lư, Cồn Dầu, Ṭa Khâm Sứ, Bầu Sen, v.v.

- Phía trong Nhà thờ lúc này bắt đầu x́ xào khi thấy đoàn đồng tế đi vào từ cửa hông. Bên ngoài, đoàn kèn trống không hay sự việc diễn ra vẫn tiến lên đều bước. Gần đến cửa Nhà thờ quay nh́n lại th́ không thấy Đoàn Giám Mục đâu nên bối rối và vội vă chạy vào bên trong Nhà thờ qua cửa chính. Người dân hiếu kỳ nháo nhào xung quanh. Lúc đó, nhóm chụp h́nh của kư giả J.B. Nguyễn Hữu Vinh bắt đầu chia nhau ra săn ảnh để phục vụ việc đưa tin, nhiều phó nḥm của nhóm này cũng chạy vào Nhà thờ theo đoàn trống.

- Cửa chính Nhà thờ đóng lại ngay sát giờ lễ v́ đoàn người ủng hộ Đức Tổng Kiệt dường như muốn tràn vào Nhà thờ để hét lớn các khẩu hiệu. Nhiều băng rôn, biểu ngữ của họ bị các thầy đại chủng sinh thu lại theo lệnh bề trên và chỉ cho ai không cầm biểu ngữ vào Nhà thờ, nếu không chịu bỏ th́ phải đứng ngoài.

- Sau bài giảng lễ của Đức cha Nhơn, một thanh niên thường xuất hiện tại Nhà thờ Lớn và Nhà thờ Hàm Long cầm theo một bức ảnh Đức Tổng Kiệt khổ lớn có in chữ với nội dung ủng hộ ngài, đầu đeo băng rôn tiến vào khu vực sân Nhà thờ và đến gần cửa gian Cung Thánh th́ bỏ tấm ảnh ra rồi ḥ hét lớn tiếng để thu hút sự chú ư. V́ đang trong giờ lễ nên các thầy chủng sinh đă can thiệp kéo anh này ra. Cùng lúc đó th́ nhiều người từ đâu đến bày tỏ sự ủng hộ anh này và ngăn cản các thầy chủng sinh, họ lên tiếng ủng hộ anh kia rồi bắt đầu tranh căi bằng những từ thô tục. Ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh cũng xuất hiện ở đó và “nói chuyện lư lẽ” với các thầy. T́nh h́nh có vẻ không hay nên các thầy đóng cửa sắt lối vào sân Nhà thờ, nội bất xuất, ngoại bất nhập. Người ngoài cổng sắt mong muốn vào trong, c̣n ở trong th́ anh thanh niên nằm đó ăn vạ. Một linh mục xuất hiện để can thiệp, mọi người bắt đầu tản dần ra.

- Lúc rước lễ, các thầy thu được rất nhiều băng rôn, h́nh ảnh…nhưng vẫn không thấm vào đâu v́ nhóm Sinh viên Vinh mang đến nhiều balô băng rôn, biểu ngữ. Và họ lại phát. Cửa chính được mở ra để Linh mục Nguyễn Văn Lư ra cho bên ngoài chịu lễ, lúc gần xong th́ nhóm bên ngoài cầm băng rôn, cờ quạt định tràn vào Nhà thờ ḥ hét, giương biểu ngữ, các thầy phải đóng cửa chính lại và Cha Lư cũng không vào được nên phải mang Ḿnh Thánh Chúa đi ṿng băi xe qua cửa phụ mà vào. Các cửa cạnh cửa chính cũng bị đóng lại.

- Lúc lễ gần xong th́ nhóm giáo dân cầm biểu ngữ nhanh chóng thay đổi vị trí từ tiền đ́nh Nhà thờ sang bên hông Nhà thờ theo lối đi trở về TGM để “đón đầu” đoàn đồng tế. Họ đứng chen chúc từ cửa lên gian Cung Thánh đến dọc hai lối đi về phía Ṭa Tổng và giơ cao biểu ngữ. Tiếng hô hoán, tiếng tranh căi, ḥ hét, chống đối của giáo dân đối với các cha bắt đầu nổi lên. Các thầy chủng sinh xếp thành hàng nắm tay nhau để làm “hàng rào” che chắn đoàn đồng tế. Một người chụp h́nh độ 60 tuổi đi ngang qua, chen vào giữa các thầy và cười nói: “Nh́n các thầy giống Cảnh sát cơ động hôm ở Ṭa án Hà Đông”. Một số linh mục ra nói chuyện với giáo dân, bảo họ b́nh tĩnh, đừng quá khích và hăy trật tự, đừng làm thái quá khiến Đức Tổng cũng khó xử. Nhưng tất cả đều bị nhóm giáo dân này bác bỏ, thậm chí c̣n chửi lại các cha. Họ từ chối không nghe lời nữa, lúc này họ chỉ c̣n biết chống đối v́ yêu mến không muốn mất Đức Tổng Kiệt, một số người chửi bậy và xúc phạm bất kỳ ai trong hàng giáo sĩ, trừ Đức Tổng kiệt, một thái độ mù quáng. Đức vâng lời và sự kính trọng của nhóm này đă mất ngày hôm đó. Một linh mục buồn rầu nói với giáo dân: “Chính chúng ta đang làm cho mất đoàn kết nội bộ, chính chúng ta đang chia rẽ nhau.” Một số giáo dân xưng hô “mày – tao” và có hành động quá khích với các linh mục, các thầy chủng sinh, những người trong tổ bảo vệ.

- Biết t́nh h́nh không thể đi cửa nào khác ngoài cửa cạnh gian Cung Thánh, đoàn đồng tế quyết định tiến theo lối đó mà về. Khi các cha đầu tiên vừa xuất hiện ở cửa, giáo dân bắt đầu ḥ hét inh ỏi, một số th́ kêu lớn: “Chúng con yêu mến Đức Tổng” – “Xin Đức Tổng ở lại với chúng con”.

- Trước đó, hai bà lớn tuổi được chỉ thị của nhóm nào đó cầm sẵn hai khay trải khăn đỏ bên trên có 2 gói quà được gói cẩn thận. Khi đoàn rước tiến ra, chỉ có Linh mục Phêrô Nguyễn Văn Khải, CSsR tay cầm máy chụp h́nh chụp liên tục. Đoàn đồng tế đi có chỗ rời rạc do bậc thềm ra khỏi Nhà thờ phía cửa gian Cung Thánh quá hẹp không thể đi thành hai hàng thẳng và do bị giáo dân vây tứ phía. Các Đức cha khác quan sát giáo dân hai bên đường khi đi ngang qua. Lúc Đức Tổng Kiệt và Đức cha Nhơn tiến ra th́ tiếng reo ḥ như sấm rền, người ta la ó và phản đối Đức cha Nhơn, kẻ th́ bày tỏ sự ủng hộ Đức Tổng. Vẻ mặt của cả 2 vị Tổng Giám Mục đều rất khó xử với đàn chiên có phần quá khích do ḷng mến. Đức Tổng thấy buồn rầu và chỉ nhắm mắt đi thẳng bất chấp tiếng kêu la của những người ủng hộ hỏi tại sao ngài không ban phép lành cho họ. Có lẽ quư vị đều hiểu cho hoàn cảnh khó xử đó của Đức Tổng.

- Sự thật về “thỉnh nguyện thư 15.000 chữ kư”: Khi Đức Tổng đi đến phía ḿnh, hai bà kia bắt đầu lao ra nhưng bị cha Alf. Phạm Hùng (chánh văn pḥng TGM) và các thầy, ban trật tự cản lại. Sau khi thứ được gói và để trên 2 khay vuông vắn do 2 phụ nữ lớn tuổi cầm được cho là “thỉnh nguyện thư” bị tịch thu bởi các vị trong Ṭa TGM HN, các cha mới mở nó ra xem thực hư là ǵ. Thay v́ trong đó chứa thỉnh nguyện thư hay bất kỳ ḍng chữ thể hiện t́nh yêu mến nào đó đối với Đức Tổng th́ lại là một panô to với ḍng chữ nguyên văn như sau: “Nguyễn Văn Nhơn, Bùi Văn Đọc, Vơ Đức Minh: BIẾN KHỎI TRÁI ĐẤT NÀY”. Một vị tại Ṭa TGM Hà Nội vốn không thích việc Đức cha Nhơn ra HN và cũng không muốn Đức Tổng đi khỏi HN khi xem biểu ngữ đó cũng phải thốt lên: “Mất dạy đến thế là cùng!”. Người phụ nữ cầm “thỉnh nguyện thư” đó đến từ Giáo xứ Tân Độ.

- Đoàn rước đi nhanh dần lên để qua phần đất Ṭa TGM. Ngay lập tức cánh cổng ngăn cách giữa Nhà thờ và TGM được đóng lại để cản nhóm giáo dân lao theo vào bên trong. Giáo dân tiến đến cánh cổng ḥ hét và hát ḥ. Họ hát bài “Mẹ ơi đoái thương xem nước Việt Nam” và “Con đường nào Chúa đă đi qua”. Đoàn kèn trống cũng thổi lên để át đi tiếng kêu la, chửi bới và tiếng hát đó. Nhóm người này giương biểu ngữ áp sát cổng và bắt đầu có những người hét lên một cách quá khích: “Cứ hát tiếp đi.” Họ bắt đầu hô khẩu hiệu rền vang. Một vài người quá khích hô hào lên: “Cứ ở đây cho đến bao giờ nó đi”. Một người khác phụ họa: “Đuổi nó đi. Đuổi nó đi”. (“Nó” ở đây là họ ám chỉ Đức TGM Phó Nguyễn Văn Nhơn). Nhiều câu đại loại như vậy lại cứ vang lên. Thật quá đau ḷng!

- Sự thật về “đoàn người cầu nguyện“: Theo tường thuật của kư giả Nguyễn Hữu Vinh th́ có vẻ sự quá khích đó đă bị giảm xuống nhiều lần rất đáng kể, khi ông mô tả cảnh tượng trên là “Giáo dân cầu nguyện trước cổng Ṭa TGM HN” thay cho sự thật là giáo dân vừa hát, vừa la ó, vừa quá khích bên cổng Ṭa TGM HN.

- Sự thật về “Video phản ứng của giáo dân ngoài Nhà thờ Lớn Hà Nội“: Cô gái trẻ trong bài phỏng vấn này trả lời rất hùng hổ và với chất giọng đanh đá bảo vệ Đức Tổng Kiệt, liên hệ việc đoàn đồng tế đi cửa hậu để vào Nhà thờ như là đoàn quan chức Cộng sản VN vẫn thường đi cửa hậu khi thăm viếng nước ngoài, và bày tỏ rằng “Chúng tôi trông chờ điều ǵ đây khi mà một người đến từ cửa sau, ra cửa sau?”. Nếu xem, độc giả dường như cho rằng đó là một sự phản ứng do ḷng yêu mến bộc phát và được t́nh cờ quay lại trong lễ nhậm chức sáng hôm đó?! Ít người biết cô gái trẻ là sinh viên bên nhóm Vinh và phỏng vấn này cũng đă được liệu trù sẽ diễn ra từ trước đó. Nét mặt cô gái tỏ vẻ hân hoan và không nhịn được vài lần cười mỉm khi trả lời phỏng vấn chứ không hề tỏ ra buồn rầu dù là một chút như lời cô gái nói.

- Sau khi sự việc diễn ra và buổi lễ kết thúc, ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh bị một vị trong Ṭa TGM Hà Nội chất vấn rằng: “Chú xem coi được không. Yêu mến Đức Tổng ǵ mà trong Nhà thờ đang văng vẳng lời cầu nguyện và lời của Đức Tổng giới thiệu th́ bên ngoài th́ chú phỏng vấn vớ vẩn, không lễ lạy ǵ, th́ yêu mến cái ǵ? Yêu mến Giáo hội kiểu ǵ mà bên trong đang diễn ra Phụng vụ Bí tích cao trọng nhất của Giáo hội là Thánh Thể th́ bên ngoài căng băng rôn rồi ḥ hét, la ó th́ yêu mến cái kiểu ǵ? Người ngoài Công giáo xem được rồi họ sẽ nghĩ sao?” - Ông Nguyễn Hữu Vinh sau đó chỉ im lặng mà không trả lời.

Liệu một buổi lễ như vậy có đúng như kư giả J.B. Nguyễn Hữu Vinh viết là “một thánh lễ đúng tinh thần vâng phục” không?

Kư giả Nguyễn Hữu Vinh c̣n cho rằng việc đoàn đồng tế đi bằng cửa phụ là một “chuyện lạ”. Quả thực đó là chuyện lạ không ai phủ nhận. Nhưng có lạ hay không và tại sao lại lạ th́ rơ ràng nguyên nhân có lẽ kư giả Nguyễn Hữu Vinh biết rơ. V́ có sự chống đối tính toán trước của vài nhóm mà ông Nguyễn Hữu Vinh cũng tham gia từ đầu, có sự dương oai diễn vơ tay cầm cờ quạt, miệng ḥ hét inh ỏi của nhóm này nên mới có “chuyện lạ” kia của đoàn đồng tế. Lạ mà chẳng lạ!

Nh́n chung, tường thuật về thánh lễ nhậm chức của Đức cha Nhơn của kư giả Nguyễn Hữu Vinh gần như đúng về mặt h́nh thức. Tuy nhiên, sự đúng đó đă bị giản lược nhiều lần về chiều kích quá khích của giáo dân. Người đọc tường thuật có thể tưởng tượng rằng giáo dân lúc đó vô cùng ôn ḥa, c̣n các tu sĩ và giáo sĩ th́ tránh né, sợ sệt điều ǵ đó. Trên thực tế điều đó không đúng hoàn toàn. Ngoài ra, chiều kích liên quan đến các vị mục tử th́ lại bị đẩy lên cao trào so với thực tại lúc ấy. Chẳng hạn việc đi cửa hông là lẽ dĩ nhiên khi giáo dân làm hơi quá tay trong việc băng rôn, cờ quạt, ḥ hét, la ó, níu kéo th́ lại bị cho rằng đó là một hành động né tránh của đoàn đồng tế. Công tâm mà nói, người ra lệnh đi cửa hông để “tránh” “đoàn người biểu t́nh” không phải là Đức cha Nhơn, kẻ bị họ công kích trong buổi lễ.

Theo đánh giá của một vị tại Ṭa TGM Hà Nội: “Thánh lễ đă thành công đến 80%. Nh́n chung, bên trong rất nghiêm trang, sốt sắng; bên ngoài th́ lộn xộn, bát nháo, suốt giờ lễ th́ trang nghiêm nhưng trước và sau giờ lễ th́ bên ngoài náo động.” Cũng theo vị này nhận xét: “Cũng may là chưa xảy ra bạo loạn, nếu không th́ trúng kế của Cộng sản rồi.”

Trách nhiệm

Thưa quư vị, chúng ta ai ai cũng yêu mến Đức Tổng Kiệt và không muốn ngài phải ra đi. Ai ai cũng muốn HĐGM mạnh mẽ làm chứng cho sự thật chứ không muốn HĐGM im lặng hành xử riêng mà không cho giáo dân biết. Nhưng đừng v́ thế mà tỏ ra bất măn, thất vọng và mất hoàn toàn niềm hy vọng, coi đây là trang sử đau thương sẽ đóng lại măi măi tương lai của Giáo hội Việt Nam. Mong quư vị có cái nh́n tin tưởng, lạc quan và hy vọng vào tương lai tươi sáng, hăy dùng ng̣i bút mà góp ư chân thành với HĐGM khi thấy một vài cá nhân trong hội đồng hành xử chưa phải chứ đừng chỉ trích không khoan nhượng. Hăy nh́n vào các biến cố với sự thật vốn có của nó, đừng nghe một chiều rồi vội vă phán đoán, nặng nề hơn là xét đoán và kết án, một phần việc chỉ thuộc về Thiên Chúa qua lịch sử và thời gian. Có nhiều sự việc bên trong của biến cố đang xảy ra cho Giáo hội VN mà chúng ta không hề biết, có những cách hành xử riêng tốt cho Giáo hội của các vị chủ chăn mà chúng ta chưa tỏ tường khiến mọi người chán nản, thất vọng. Có lẽ tất cả sự thất vọng đó là do thiếu sự công khai, cởi mở, chưa hoàn toàn lắng nghe chân thành, không thông tin đầy đủ từ những người có trách nhiệm trong HĐGM đă tạo ra sự phân hóa nội bộ và làm mất đi niềm tin tưởng lẫn nhau giữa chủ chăn và đoàn chiên. Một sự đau buồn tột độ cho Giáo hội VN thời hiện đại.

Cũng chính v́ không có sự thông tin đầy đủ từ những người có trách nhiệm trong HĐGM nên người ta mới kéo nhau đi t́m thông tin từ những nguồn phi chính thống, đến nỗi đa số đều rơi vào cạm bẫy của những luồng thông tin bất định ấy.

Có lẽ mọi chuyện sẽ chẳng bi đát như vậy; ḷng tin, sự nuối tiếc sẽ không cao trào như vậy; Giáo hội VN sẽ không đứng trước nguy cơ bị phân rẽ, suy yếu như vậy; các vị chủ chăn sẽ không bị kết án, chỉ trích nặng nề như vậy…nếu như HĐGM không bày tỏ thái độ im lặng hay thiếu lập trường vững mạnh một cách chặt chẽ trước những bất công và sự chà đạp trắng trợn tôn giáo, nhân quyền của con cái ḿnh. Làm cho giờ đây, chính con cái trong Giáo hội đang đánh phá Giáo hội. Hay nói như Đức Thánh Cha Benedict XVI lúc trả lời phỏng vấn các kư giả đang khi ngài trên máy bay đến tông du Bồ Đào Nha hôm 11-05-2010 rằng:

“Cuộc bách hại lớn nhất chống lại Giáo hội không đến từ các kẻ thù của Giáo hội ở bên ngoài mà là ở bên trong. Cuộc bách hại thực sự khủng khiếp.”

Nhiều người, thay v́ chỉ trích chế độ đă tạo ra sự bất công, mưu ma chước quỷ th́ lại hướng mũi dùi về anh em ḿnh, cũng là những nạn nhân của chế độ, để tấn kích. Quả vậy, sự hướng sai đối tượng để đánh này là làm cho hàng ngũ ḿnh bị suy yếu, c̣n kẻ thù th́ được dịp khoái chí cười hả hê v́ không cần ra tay cũng chiến thắng, khiến chúng lại đắc chí và tiếp tục lộng quyền.

Trong mọi biến cố, xin hăy lạc quan và hy vọng! Con xin kể một câu chuyện ngắn sau đây:

Một người bán giày được công ty cử sang châu Phi. Ông ta ở đó được hai tuần lễ và viết thư về công ty nói rằng: “Xin hăy đem tôi về nhà. Ở đây ai cũng đi chân đất, không có ai mang giày hết, làm sao tôi bán ǵ được”. Công ty liền đưa ông về và gửi sang đó một người bán giày khác, và chỉ sau một vài ngày, ông ta cũng viết thư về: “Hăy gửi thêm giày sang đây, càng nhiều càng tốt, v́ ở đây không có ai mang giày cả!”

Vâng, cũng cùng một hoàn cảnh, một thực tại, một cơ hội, một biến cố, nhưng có người lại không nh́n thấy và đă vội vàng kết luận bi thảm, mất hy vọng, bỏ qua cơ hội vàng. Tất cả đều tùy theo cách mà chúng ta nh́n sự vật xung quanh ḿnh. Nói như Marie Curling: “Người lạc quan trông thấy cơ hội trong mỗi tai họa. Kẻ bi quan thấy tai họa trong mỗi cơ hội.”

Bài giảng của Đức cha Nguyễn Văn Nhơn – Hành trang của người tôi tớ

Trong thánh lễ nhậm chức TGM Phó Hà Nội của ḿnh, Đức cha Nhơn biết rằng nếu giải thích cho biến cố hiện đang xảy ra bằng một cách đơn thuần th́ người ta sẽ khó ḷng chấp nhận, thế nên ngài đă mượn lời của Sách Công Vụ Tông Đồ và Tin Mừng Thánh Gioan để diễn tả tâm trạng của ngài trước biến cố đang diễn ra. Đó là một cách nói khéo léo của Đức cha Nhơn khi ngài đi ngược ḍng thời gian trở về thời Giáo hội sơ khai, nhưng nhiều người th́ cảm thấy thất vọng v́ cho rằng ngài né tránh hiện tại. Chung quy cũng tại cách nh́n và hướng nh́n của mỗi người.

Sách Công Vụ Tông Đồ hôm đó diễn tả về một Giáo hội thời sơ khai đang trong giai đoạn khó khăn, căng thẳng, tranh căi trước một vấn đề là có nên cắt b́ hay không cho những người gốc dân ngoại trở lại đạo. Thực tế, đó là cuộc khủng hoảng trầm trọng đe dọa đến sự hiệp nhất của Hội Thánh, nhưng đàng khác có thể nói là một cơ may để Giáo Hội minh định rơ hơn niềm tin của ḿnh, ngay cả với Do Thái Giáo. Dưới sự thúc đẩy của Thánh Thần, Hội Thánh thời bấy giờ đă mạnh dạn công bố: Ơn cứu độ hệ tại ở niềm tin vào Đức Kitô chứ không hệ tại ở việc cắt b́ hay không cắt b́. Và để thông truyền sứ điệp Tin Mừng đó mà các Tông Đồ, các kỳ mục cùng với toàn thể Hội Thánh lúc bấy giờ đă quyết định chọn Phaolô và Barnaba, Giuđa và Xila đi Antiokia. (x. Bài giảng của Đức cha Nguyễn Văn Nhơn, Hà Nội, 07-05-2010). Liên hệ rơ ràng, đây chính là điều mà Đức cha Nhơn muốn nói về những sự việc diễn ra xung quanh Ṭa Hà Nội và khủng hoảng trong Giáo hội VN hiện nay.

Tiếp đó, Tin Mừng cho chúng ta thấy Phaolô và Barnaba được giới thiệu không phải bằng một danh hiệu hay điều ǵ khác hơn là “những người đă cống hiến cuộc đời v́ Danh Đức Giêsu”, hay như Thánh Phaolô nói trong thư gửi các giáo đoàn sau này rằng ông tự hào về danh hiệu “tôi tớ của Đức Kitô” của ḿnh, đó là được biết Đức Kitô, được phục vụ cho Đức Kitô, và quan trọng nhất là cùng chịu nỗi đau đớn và khổ đau mà Đức Kitô đă phải chịu khi bị con cái thế gian đóng đinh. Và cũng như Đức cha Nguyễn Văn Nhơn đă chia sẻ, th́: “Thật vậy, các Tông Đồ như Phêrô, như Phaolô là những người hiểu rơ hơn ai hết sự bất xứng của ḿnh, và cũng nhờ kinh nghiệm về sự bất xứng đó mà các Ngài thấm thía thế nào là T́nh Yêu của Thiên Chúa, thế nào là niềm hạnh phúc được trở nên bạn hữu của Chúa và đâu là sứ mạng mà Chúa muốn họ thực hiện”. (x. Bài giảng của Đức cha Nguyễn Văn Nhơn, Hà Nội, 07-05-2010)

Diễn từ của Đức cha Nguyễn Chí Linh – Bài học “biện phân”

Ai ai cũng đều cho rằng diễn từ của Đức cha Linh là chính xác, thực tế và rất hay, xoáy đúng trọng tâm vấn đề, tỏ ra công bằng và hiểu biết. Gần như mọi ư chính trong bài diễn từ của Đức cha Linh đều đă được mổ xẻ, trừ một điểm:

- Một trong những ư chính quan trọng nhất của ngài trong diễn từ là đoạn: “Chắc chắn là ai trong chúng ta cũng đều muốn sự tốt đẹp cho Giáo Hội. Nhưng nếu v́ yêu mến Giáo Hội mà chúng ta loại trừ nhau th́ không c̣n ǵ mâu thuẫn bằng.” (x. Diễn từ chúc mừng của Đức cha Nguyễn Chí Linh, Hà Nội, 07-05-2010). Đức cha nói câu đó như là thông điệp để gửi đến những người đang tích cực chỉ trích hàng giáo sĩ, lên án HĐGM bằng những lời đanh thép, liên kết HĐGM như những kẻ tệ hại, xấu xa nhất. Đó cũng là lời mà Đức cha Linh muốn gửi đến một nhóm truyền thông đang hoạt động hăng say để loan truyền điều vừa kể. Nhóm này một mặt vừa loan truyền về điều bên ngoài là sự yêu mến Giáo hội và bày tỏ sự kính phục sâu sắc với Đức Tổng Kiệt, nhưng những hành động thể hiện ra th́ khiến con cái Giáo hội gặp chia rẽ lớn như chúng ta đang thấy. Người ta đang cố t́nh dùng những thông tin đơn thuần là thông tin để hướng độc giả đến sự liên tưởng đằng sau sự việc ấy là một “âm mưu” to lớn nào đó nhằm thỏa hiệp với nhà cầm quyền Hà Nội?!

Một vài điểm đáng chú ư khác trong bài diễn từ của Đức cha Linh như nhiều người đă nói là diễn từ của Đức cha Linh thẳng thắn đi vào chính đề liền chỉ sau mấy câu mở đầu mang tính nghi thức: “Không thể phủ nhận được rằng việc bổ nhiệm này đă gây ra một số tranh căi trong những ngày vừa qua. Có người bi quan cho đó là sai lầm của Toà Thánh Vatican, là dấu hiệu của một Hội đồng Giám mục Việt Nam đang bị phân hoá, bị khuynh loát, thậm chí là một trang sử buồn cho Giáo Hội Việt Nam và cách riêng, cho Tổng giáo phận Hà Nội.”

Và Đức cha Linh đă tỏ ra rất công bằng và đầy hiểu biết khi nói: “…Mọi thành phần Dân Chúa đă có cơ hội nói lên nguyện vọng của ḿnh một cách chân thành, đồng thời cũng có kinh nghiệm sâu sắc hơn về vai tṛ và sứ mệnh của các phương tiện truyền thông thời hiện đại. Kỷ niệm 50 năm thành lập, Hàng Giáo phẩm Việt Nam bước vào một giai đoạn mới qua đó, các bậc chủ chăn được lắng nghe tiếng nói cộng đồng Dân Chúa cách phong phú và cụ thể hơn, đồng thời cũng học được bài học biện phân cách b́nh tĩnh hơn đối với những thông tin mỗi lúc một đa dạng, đa chiều và phức tạp hơn.”

Và Đức cha Linh cho rằng: “…Dù khác biệt, thậm chí có khi là đối lập, nhưng tất cả mọi quan điểm đều có một mẫu số chung là ḷng yêu mến Giáo Hội. Suy nghĩ và cách biểu hiện khác nhau, nhưng ḷng yêu mến vẫn là một”. Qua câu nói trên của Đức cha, tuy là một lời mang tính ngoại giao, ngài phân biệt rơ ràng giữa 2 nhóm người: – Một bên là những người bày tỏ sự buồn rầu sâu sắc, tuy có chỉ trích nhưng tựu chung cũng v́ ḷng yêu mến Giáo hội – Một bên là những người lợi dụng ḷng yêu mến Giáo hội của nhiều người thuộc nhóm vừa kể qua việc dùng những lập luận lèo lái khiến cho người ta v́ yêu mến mà dẫn đến mù quáng, thậm chí quá khích để đi đến kết án và không c̣n hiệp thông với nhau, nhằm phục vụ lợi ích chính trị của riêng nhóm thứ hai.

Bài diễn văn của Đức cha Linh đầy ư nghĩa và mang lại cảm giác b́nh an cho nhiều tâm hồn đang chao đảo, tất nhiên không thể mang lại điều đó cho tất cả, nhưng chi ít th́ cũng thể hiện cho thấy hàng giáo phẩm hiểu rơ tâm tư, ư nguyện của giáo dân và vẫn đang làm việc v́ lợi ích của Giáo hội, mặc dù bề ngoài có vẻ như là điều trái ngược (?).

Cuối cùng, Đức cha Linh khẳng định như để củng cố thêm cho ư nói rằng một số người xin đừng tiếp tục gây chia rẽ: “…Tất cả những ai có thiện chí đối với quê hương dân tộc Việt Nam, trong cũng như ngoài Giáo Hội, đều phải xây dựng và vun vén t́nh đoàn kết anh em một nhà và đại đồng xă hội.”

Sự can thiệp – Vatican có hiểu Việt Nam không?

Qua suy đoán, thực tế các giới chức tại Vatican có thể hiểu về Việt Nam nhiều hơn người ta tưởng (nhờ sự t́m hiểu riêng biệt, qua tham khảo và phân tích, liên hệ thực tế phần nào với các quốc gia Cộng sản khác như Ba Lan, Trung Quốc, v.v.), nhưng để đạt đến độ thấu hiểu và hiểu sâu sắc th́ chưa. C̣n nếu nói như một số nhận định rằng “Vatican chẳng hiểu ǵ về VN cả” hoặc “Do VN là nước nhỏ, dân Công giáo ít, nên Vatican không quan tâm” th́ không đúng. Đa phần các quyết sách của Ṭa Thánh liên quan đến VN đều nhờ sự tham vấn từ phía các giáo sĩ người VN. Phải thừa nhận rằng những bước đi gần đây xảy ra trong Giáo hội Việt Nam là có sự sắp đặt khéo léo và tính toán từ Vatican, cụ thể là qua sự trung gian của Đức ông Cao Minh Dung, đặc trách sự vụ ngoại giao miền Đông Nam Á tại Phủ Quốc Vụ Khanh Ṭa Thánh, và một vài vị cao cấp trong HĐGM VN.

Đă nhen nhúm dư luận lo sợ Vatican do không nắm rơ tâm tư t́nh cảm của người dân Việt, không am hiểu t́nh h́nh phức tạp tại VN cũng như địa chính trị đặc biệt (có phần khác so với các nước Cộng sản khác) tại quốc gia này nên dễ dàng có những quyết định sai lầm do tham vấn từ phía những giáo sĩ người Việt bị xem là “tay sai” cho Cộng sản (hay Cộng sản đă cài được người vào Vatican)?! Người ta lo sợ Đức ông Phanxicô Cao Minh Dung sẽ “một tay che trời” và thao túng cả Giáo triều về những biến cố tại VN dưới sự hỗ trợ từ một “dàn đồng ca” ăn ư khác được gọi là “Tam Ca Ba Con Mèo”, hay: Tam Ca Áo Đỏ, Tam Ca Áo Tím, tức ám chỉ một vài Giám mục cao cấp có quyền hành trong HĐGM VN.

Việc Vatican không hiểu rơ Việt Nam lắm có thể là thật. Nhưng c̣n lo sợ về sự thao túng Giáo triều của một vài giáo sĩ người Việt th́ sao? Có lẽ lo sợ đó là đến từ hiểu biết về sự tinh quái của chế độ hiện nay ở VN và ư thức hệ sau những năm chịu sống dưới chế độ với chứng kiến quá nhiều điều, quá nhiều bất công, v.v dẫn đến những liên hệ, suy đoán thái quá dựa vào phân tích bề ngoài. Thực tế không hẳn như vậy, nhưng chỉ là mối lo triền miên của dư luận. Ngoài những vị đă nêu, khi một vấn đề nào đó liên quan đến Giáo hội VN được quyết định, chắc chắn Ṭa Thánh sẽ tham khảo thêm chính các đương sự, các giáo sĩ người VN khác có kinh nghiệm và phục vụ tại Giáo triều, v.v. Đức ông Barnabê Nguyễn Văn Phương, Vụ trưởng Vụ Truyền Giáo thuộc Bộ Truyền Giảng Tin Mừng cho Các Dân Tộc, người hàng chục năm làm việc về quan hệ quốc tế miền Á Châu và tiếp xúc ngoại giao hàng chục lần với chính phủ, Giáo hội VN là một đối tượng không thể bỏ qua khi cần tham khảo. Đức ông Phương có tiếng nói trọng lượng về vấn đề VN tại Vatican. Quan trọng hơn, do Việt Nam là một nước thuộc miền truyền giáo, nên những quyết định về VN hầu hết được đặt dưới quyền tài phán của Thánh Bộ Truyền Giáo, nơi Đức ông Phương làm việc, hơn là thuộc quyền tài phán của Phủ Quốc Vụ Khanh và Bộ Ngoại Giao Ṭa Thánh. Không biết có hay không điều này, nhưng có lẽ nhiều Đức ông và Linh mục người Việt đang làm việc tại Ṭa Thánh sẽ có ít nhiều tác động về nhận thức đến các tham khảo, quyết định của Ṭa Thánh về VN bằng cách “đánh tiếng” đến các giới chức khi có biến.

Một người khác nữa có thể có can thiệp đối với t́nh h́nh VN là Đức TGM Phêrô Nguyễn Văn Tốt, Sứ Thần Ṭa Thánh tại Costa Rica, người nhiều năm phục vụ trong ngành ngoại giao Ṭa Thánh. Vấn đề là có ai tác động lên Đức Tổng Nguyễn Văn Tốt hay chính Đức TGM Nguyễn Văn Tốt có tự ḿnh dùng ảnh hưởng ít nhiều của ḿnh, và với tư cách người Việt Nam, để tác động lên Vatican về các vấn đề VN hay không? Sứ mệnh của Đức TGM Nguyễn Văn Tốt hiện nay là làm Sứ Thần tại Costa Rica và chăm lo cho các liên hệ giữa Giáo Hội Mẹ và Giáo hội địa phương của đất nước “Bờ Biển Giàu Có”, nhưng v́ Giáo hội là hoàn vũ (universal) nên Đức Tổng Phêrô Nguyễn Văn Tốt hoàn toàn có quyền bày tỏ tâm tư, chính kiến, tham vấn của ḿnh cho Vatican về VN. Cách riêng, do những liên hệ đặc biệt trên cương vị Sứ Thần là phải báo cáo trực tiếp t́nh h́nh về Costa Rica lên Đức Thánh Cha, nên có thể nói Đức TGM Nguyễn Văn Tốt là người VN hiện nay gần gũi với Đức Giáo Hoàng hơn ai hết.

Trở lại vấn đề dư luận lo ngại về những giáo sĩ người Việt có ảnh hưởng trên các vấn đề VN có thể bị “lũng đoạn” để từ đó đưa ra các tham vấn sai trái đối với những vị có quyền tài phán như Đức Giáo Hoàng, các vị Hồng y Bộ trưởng, v.v. Lo ngại này là đáng quan tâm nếu nó xảy ra, nhưng thực tế hoàn toàn không có cơ sở nào để kết luận như vậy ngoài các suy đoán hay nghe được từ “tin hành lang”, mà những “tin hành lang” đó xuất phát từ đâu th́ không ai rơ v́ người ta khi nói về loại tin này chỉ thường đề cập là do “một vị giấu tên cung cấp” hoặc “nghe đâu”, “nghe nói”. Theo báo chí chính thống, những nguồn như thế là không đáng tin cậy, có thể được tung ra từ bất cứ phía nào để đánh lạc hướng hay nhận ch́m dư luận trong cơn băo hoài nghi.

Đức Tổng nói về nhóm Nuvuongcongly. net và WHĐ

Trong những lần nói chuyện riêng với các người thân tín của ḿnh, Đức Tổng Kiệt nói về trang Nuvuongcongly. net rằng: “Cái trang đó là vớ vẩn và không thể tin được”, “nếu trang đó của đích danh Ḍng Chúa Cứu Thế kia hay có sự tham gia của một số cha trong DCCT th́ các cha đó vớ vẩn hoặc có khi làm nội gián cho Cộng sản phá vỡ sự hiệp thông”, nơi đó “chỉ toàn chửi bới”, và “vạch áo cho người xem lưng”, “thật không thể hiểu nổi”.

Nhiều vị ở TGM Hà Nội nghĩ rằng nếu trang mạng Nuvuongcongly. net mà nghe ngóng biết được tin Đức cha Cao Đ́nh Thuyên sắp nghỉ hưu chắc hẳn sẽ loan tin để đưa dư luận đi đến một suy nghĩ rằng một vị chứng nhân cho công lư bị buộc phải ra đi để nhường chỗ cho những ông “đỏ” “thỏa hiệp” với nhà cầm quyền Hà Nội?! Dù sự thực không đúng như vậy, nhưng người không am hiểu có vẻ như sẽ dễ dàng trao ḷng tin của ḿnh cho những loại tin định hướng đó. Một sự thật hiển nhiên là Đức cha Thuyên đă muốn nghỉ hưu từ lâu nhưng do chưa t́m được người thay thế nên ngài vẫn phải tiếp tục tại vị cho tới hôm nay.

Nói về VietCatholic, một thân tín của Đức Tổng thuật lại: “VietCatholic dạo này “hiền” quá. Nhưng như vậy mới giữ được uy tín”. Nghĩa là: Cứ gióng lên tiếng nói khách quan của sự thật nếu cần, hăy mang đến góp ư chân thành và bày tỏ niềm hy vọng, nhưng đừng hùa theo làn sóng chỉ trích, kết án anh em ḿnh.

Nói về Website của HĐGM: “Học HĐGM, im lặng nhiều khi cũng hay, nhiều khi không. WHĐ cũng có nhiều bài có vấn đề làm mất uy tín. Nếu đă coi Nuvuongcongly. net là trang lá cải th́ đừng lên tiếng nêu đích danh nó trong bài ‘Sự kiện, thông tin và những góc nh́n’.”, nhất là bài “Lên tiếng hay không lên tiếng” trong vụ Đồng Chiêm.

Khi được hỏi về t́nh h́nh hiện tại, những người trong cuộc cho hay: “Việc Đức cha Phó ra th́ ngoài này hoang mang, dân chúng th́ buồn. Mặc dù chuyện này đă được Đức Tổng nói trước từ lâu, nhưng khi tin chính thức được công bố th́ cũng hụt hẫng vô cùng. Con người cả mà, ḿnh buồn thôi! Nhưng mọi sự th́ đă có Chúa liệu.”

Bày tỏ quan điểm về bài phỏng vấn Đức Tổng Kiệt dành cho WHĐ hôm 22-04-2010, cũng vị trên nói: “Bài phỏng vấn ấy nhiều chỗ mang tính ngoại giao. Chứ không lẽ khi hỏi chuyện đó, ngài lại bảo không. Cho nên Đức Tổng trả lời nhẹ nhàng hơn bằng ngôn ngữ ngoại giao. Dĩ nhiên có người này người kia, người ưa kẻ ít đồng t́nh. Nhưng nói chung mọi sự không quá tệ, và đặc biệt không tầm bậy như được loan trên cái trang Nữ Vương Công Lư. Chỉ đơn giản là bề ngoài th́ không vui khi đón nhận, nhưng mọi thứ đều có lư do riêng cả. C̣n cái sự ám chỉ về truyền thông độc hại trong bài phỏng vấn đó là Đức Tổng muốn nói đến trang Nữ Vương Công Lư nhưng ngài tế nhị không nêu danh nó ra trực tiếp, bóng gió vậy thôi.”

“Cầm đèn chạy trước ôtô”

Như đă có lần nói, người ta dễ dàng trao niềm tin của ḿnh cho một ai đó nếu người đó làm cho họ có cảm giác được thỏa măn. Cảm giác ấy chính là được thỏa măn “cơn khát tin tức” của họ, một cơn khát được khai thác triệt để nhằm phục vụ mưu cầu chính trị. “Cơn khát tin tức” ấy lại như càng được nung nấu mănh liệt hơn khi trang mạng Nuvuongcongly. net liên tục trong những chi tiết chưa sáng tỏ mà cứ nói rằng “sự việc này diễn ra thế nào, chúng tôi sẽ tŕnh bày cụ thể khi có dịp thuận tiện”, dù rằng thấy dịp ấy là dịp nào. Điều quan trọng là những lời đó của trang mạng ấy làm cho người ta tin là họ có bằng chứng(?), nên lần sau sẽ tŕnh bày(?), dù không thấy tŕnh bày. Khi nói về những vấn đề có sức ảnh hưởng lớn, trang mạng này thường che lấp một phần như vậy, chỉ diễn giải những ǵ họ muốn, phần sự thực đằng sau th́ họ bỏ đi.

Việc Nuvuongcongly. net liên tục đưa tin trước khi Ṭa Thánh công bố các bổ nhiệm là để tạo điểm số trong dư luận, nhằm khai thác triệt để tâm lư “tôi nắm trước” trong công chúng. Trang mạng ấy có được nguồn tin có lẽ cũng do khai thác từ một vài Giám mục cao niên và từ một số Linh mục, v.v. Thậm chí Đức Tổng Kiệt c̣n mạnh miệng khi cho rằng chính nhà cầm quyền Cộng sản cung cấp những bản tin đó cho trang mạng này nhằm đánh phá Giáo hội triệt để khi loan tin trước kèm theo các b́nh luận định hướng người đọc nhằm tạo dư luận gây bất măn, chống đối cao độ với HĐGM và Vatican, gây sự mất hiệp thông từ dưới lên trên. Đánh như vậy mới đau và mạnh!

Cùng chia sẻ quan điểm đó, Đức ông Phêrô Nguyễn Văn Tài, Giám đốc Veritas Radio, cho rằng: “Rất mong những người hoạt động trong truyền thông đừng gây chia rẽ trong Giáo hội Chúa, và xin những anh em chống lại việc bổ nhiệm Đức cha Nhơn làm TGM Phó HN đừng lên tiếng áp đặt giải pháp và cái nh́n của riêng họ cho các Đức cha, cho HĐGM VN và cho cả Ṭa Thánh. Đây là lần đầu tiên trong suốt thời gian từ 1975 đến nay, sự hiệp thông trong Giáo hội Chúa tại VN bị đánh vỡ tan nát do chính những người con của Giáo hội. Những kẻ thù ghét Giáo hội đă khôn khéo “x́ ra tin này tin nọ” để lèo lái từ trong bóng tối, làm cho Giáo hội bị chia rẽ. Chính ḿnh cầm roi đánh ḿnh. Thế mới đau! Các chủ chăn bị gán cho h́nh ảnh tiêu cực, hèn nhát, ham quyền, hám danh, v.v. Chúng ta hăy cầu nguyện xin Chúa Thánh Thần soi sáng và ban ơn can đảm cho quư Đức cha, nhất là cho Đức cha Nhơn, để ngài kiên vững cho đến cùng.”

Linh mục G.B Têrêsa Phạm Quốc Hưng, CSsR, Tổng Linh Hướng Phụ tỉnh Ḍng Chúa Cứu Thế VN Hải Ngoại cũng chia sẻ cùng quan điểm đó và kể một câu chuyện tương tự t́nh h́nh hiện nay sau đây: “Chiều ngày 25-04-1996, Linh mục John Payne, OSA – một linh mục gốc Mỹ châu ở Washington, D.C – thuyết tŕnh trước hội nghị về đề tài “Tôi muốn ǵ từ sách báo tôn giáo cho mục vụ của tôi?”. Với chủ đề “Thay đổi”, linh mục John Payne chê trách Giáo hội và cho rằng Giáo hội phải thay đổi Giáo huấn của ḿnh để thỏa măn các đ̣i hỏi của con người trong thế giới hôm nay, để khỏi mất tín hữu. Vị linh mục này kêu gọi báo chí Công giáo phải lên tiếng cho “những người không có tiếng nói”. Đó là những người đang chống lại lập trường của Hội Thánh về vấn đề phong chức linh mục cho phụ nữ, ngừa thai nhân tạo, an tử và đồng tính luyến ái.”

“Tôi ngỡ ngàng khi ban tổ chức đă mời một người có đầu óc bất măn và chống đối Giáo huấn Hội Thánh như thế làm thuyết tŕnh viên. Cả hội nghị im lặng sau bài thuyết tŕnh thật hùng hồn nhưng đầy lầm lạc của linh mục John Payne. Tôi cảm thấy như bị thúc bách phải lên tiếng phản đối vị linh mục lệch lạc này, phải bênh vực Giáo huấn Giáo hội, dù tôi cảm thấy hết sức ngại ngùng sợ hăi. Trong lúc phát biểu, tôi lập lại lời của Đức ông James Turro, Giáo sư Kinh Thánh của tôi trước đây, vẫn thường nói: “Tôi nh́n vào Giáo hội trong quá khứ với sự tự hào, trong hiện tại với ḷng mến yêu, và trong tương lai với niềm hy vọng.” (I look at the Church, in the past with pride, in the present with love, and in the future with hope). Tôi thấy rơ rằng chính tôi, chính các anh em linh mục, tu sĩ của tôi, và tất cả những tín hữu của Chúa Kitô phải thay đổi đời sống cho phù hợp với các nguyên tắc Phúc Âm, để có thể dùng chính đời sống cố gắng yêu thương của ḿnh làm chứng cho Tin Mừng; chứ không phải đ̣i hỏi Tin Mừng của Chúa Kitô và Giáo huấn tinh tuyền của Giáo hội phải đổi thay.”

Cảnh giác sự hợp thức hóa tin đồn

Quư vị có lẽ không ngạc nhiên lắm v́ dưới chế độ Cộng sản, một tin đồn không có cơ sở có thể đi thành một ṿng sau đó quay trở lại và thành một “tin thật” để phục vụ cho việc tuyên truyền.

Chẳng hạn như tin về “sự ṛ rỉ” thông tin từ các nhà báo “lề phải” (news leaked via state media journalists) về sự kiện trong cuộc họp giao ban báo chí sáng thứ ba hàng tuần, ngày 06-04-2010, các báo chí được chỉ đạo không đưa tin Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt sẽ bị thuyên chuyển và coi như “đó là chuyện nội bộ của chúng nó”. Đó quả thực là một chiêu “x́ tin” tinh vi. Từ thông tin “bị ṛ rỉ” mà không có bất kỳ nguồn nào để kiểm chứng đó được đăng trên Nuvuongcongly. net, các kư giả của VietCatholic sử dụng nó để viết lại bằng tiếng Anh và đăng trong một bài trên website AsiaNews hôm 28-04-2010. Sau khi biết tin đó đă có đăng trên AsiaNews, một số người đằng sau trang Nuvuongcongly. net viết bài tiếp và cho rằng chính AsiaNews đă xác nhận tin đó là có thật (Xác nhận chỗ nào, từ ai? Thực tế chỉ là đăng lại từ Nuvuongcongly. net). Đó là cách hợp thức hóa tin đồn của trang mạng này.

Gần đây hơn, tin đồn “bị ṛ rỉ” lại được tung ra rằng các quan chức Hà Nội cuối tuần này sẽ mở đại tiệc ăn mừng chiến thắng v́ đă bứng được Đức Tổng Kiệt đi khỏi thủ đô. Bài xă luận trên VietCatholic cũng đề cập tới điều này sau đó. Kư giả của VietCatholic tiếp tục sử dụng “tin ṛ rỉ” đó để viết lại bằng tiếng Anh và đăng trên một bài tại AsiaNews hôm 11-05-2010. Một vài trang mạng khác ở hải ngoại đang bắt đầu sử dụng nguồn thông tin “do AsiaNews xác nhận là có thật” ấy để tiếp tục công kích trong các bài viết của họ.

Dưới đây là ṿng tuần hoàn của h́nh thức hợp thức hóa tin đồn vừa kể trên:

Tin đồn do Nuvuongcongly. net tung ra không có nguồn gốc kiểm chứng => được một vài kư giả của VietCatholic dịch sang tiếng Anh và các thứ tiếng khác rồi đăng lại trên Thông tấn xă AsiaNews => Những nhóm người liên quan đến Nuvuongcongly. net lại dùng ngược lại những tin đồn được tung ra bởi họ đă đăng trên AsiaNews để nói lại với dư luận không am tường rằng: “Chính AsiaNews, một thông tấn xă Công giáo có uy tín quốc tế, đă xác nhận tin này trên bài đăng ở website của họ là có thật” => Từ 1 tin đồn không có cơ sở, đă biến thành 1 “tin thật” để phục vụ việc tuyên truyền cho chính người tung tin giả ban đầu.

Không biết VietCatholic có nguồn nào khác kiểm chứng hay không mà lại viết tin bằng tiếng Anh cho AsiaNews? Để rồi từ đó VietCatholic vô t́nh trở thành một công cụ trung gian cho Nuvuongcongly. net lợi dụng?

Đức Tổng Kiệt – Một quân cờ trên “Bàn Cờ Mầu Nhiệm”

Chắc chắn Đức Tổng Kiệt sẽ măi đi vào lịch sử Giáo hội và dân tộc Việt Nam như là một chứng nhân can trường cho Đức tin và Sự thật, cho Công lư và Nhân quyền. Dù ngài không c̣n làm TGM Hà Nội, phải đi xa và không ở VN, nhưng tinh thần của ngài vẫn luôn cháy sáng và được vun đắp trong tâm hồn nhiều con tim có chung một nhịp đập. Là người Công giáo, hăy tin tưởng vào sự quan pḥng của Thiên Chúa, tín thác rằng Chúa chịu chết để được Phục Sinh vinh hiển. Hay như truyền thuyết về loài chim Phượng Hoàng chết đi và sống lại từ đống tro tàn.

Qua biến cố, dù có nhiều sắc thái khác nhau, cũng cho ta thấy sự trưởng thành của người giáo dân Hà Nội nói riêng, giáo dân Việt Nam nói chung. Cũng là lời cảnh tỉnh cho bất cứ vị chủ chăn nào: Ông nào “đỏ” th́ cẩn thận! Ông nào ham quyền không v́ lợi ích của Giáo hội th́ cẩn thận! Ông nào không có tinh thần hiệp thông th́ cẩn thận!

Qua biến cố, ta cũng cần tỉnh thức trước âm mưu phá hoại và gây chia rẽ từ phía kẻ thù. Đừng v́ ḷng yêu mến cá nhân một vị lănh đạo, yêu mến Giáo hội cách mù quáng mà dễ dàng tin theo những âm mưu được che đậy bề ngoài bằng chính những biểu hiện cũng tưởng như yêu mến đó, nhưng thực chất là gây phân hóa nội bộ và góp phần tấn công Giáo hội từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới qua những chỉ trích, kết án lẫn nhau. Chung quy lại, đại đa số giáo dân đều yêu mến Giáo hội, chỉ có một bộ phận đáng lên án đó là một nhóm người đă lợi dụng công vụ truyền thông và lợi dụng ḷng yêu mến của anh em ḿnh để đả phá Giáo hội không thương tiếc, nhưng lại “cho rằng” đó là điều tốt (?).

Chắc chắn Đức Tổng là một “quân cở” trên “Bàn Cờ Mầu Nhiệm” của Thiên Chúa. Chúa chỉ dùng Đức Tổng Kiệt một thời gian để đạt được “thiên cơ” của Ngài. Giờ đây ở Hà Nội có lẽ Đức Tổng Kiệt đă hết sứ mệnh cao cả đó và lên đường chuẩn bị lănh nhận nhiệm sở mới. Chúng ta đừng thêm đau buồn và bi quan, nhưng hăy hy vọng v́ chính Đức Kitô là Niềm Hy Vọng của chúng ta (Christ Our Hope).

Ḷng tin

Nhiều người vốn coi Đức Tổng Kiệt là thần tượng không thể thay thế của họ, là một Giêsu thời hiện đại, gần đây cũng bày tỏ không tin Đức Tổng kiệt khi ngài lên tiếng về một số vấn đề mà không theo ư họ. Họ cho rằng đó là do Đức Tổng Kiệt bị áp lực nên mới phải nói thế. Thực sự nguy hiểm khi giờ đây ngay cả tiếng nói của vị chủ chăn họ đang ra sức bảo vệ cũng không được lắng nghe! Người ta dường như chẳng c̣n nghe ai nữa, chỉ muốn xem những loại tin “đi trước thời đại” và gióng lên tiếng nói của ḿnh thay v́ lắng nghe.

Một thực tại khác nữa là, hiện nay không chỉ nhiều giáo dân mất ḷng tin nơi Ṭa Thánh, nhưng nhiều Linh mục, Tu sĩ do am tường hơn phần đông người ta về đường lối làm việc của Giáo hội và cách thức hoạt động trần thế của Giáo hội thông qua cơ cấu nhân sự của ḿnh, nên dùng những phán đoán mang tính cảm quan dựa trên hiểu biết sẵn có để lên tiếng bày tỏ sự hoài nghi về Giáo hội và nền ngoại giao của Vatican. Vẫn biết Vatican vẫn có thể phạm sai lầm, nhưng dựa vào những điều ḿnh chưa hiểu thấu tường tận để kết luận Vatican đang phạm sai lầm lớn th́ quả là tai hại. Tệ hơn thế nữa, Linh mục là người được tuyển chọn để thay mặt Giám mục địa phương và trong sự liên kết với các Giám mục giúp giữ vững ḷng tin cho giáo dân th́ nay qua các biến cố xung quanh Ṭa Hà Nội, mà chính họ cũng chưa hiểu rơ mọi sự bên trong, đă vội lên tiếng gieo rắc sự hoang mang, nghi kị thêm cho đoàn chiên về đức tin khi liên tục đặt câu hỏi và tự trả lời rằng: Chẳng có Chúa nào bây giờ giúp được hết, con người đă thao túng tất cả và cần phải hành động chứ cầu nguyện chẳng được ích ǵ. Nếu nói hy vọng, cầu nguyện và đặt niềm tin tưởng vào Thiên Chúa th́ các vị Linh mục, Tu sĩ này cho rằng điều đó là không thực tế: Phải hành động chứ đừng nói và cầu nguyện! Nếu đặt chút niềm tin nào đó vào HĐGM th́ có thể bị coi là hăo huyền! Thậm chí, nhiều Linh mục, Tu sĩ c̣n đặt nghi vấn về sự soi dẫn của Chúa Thánh Thần.

Thực sự đau buồn khi phải chứng kiến cảnh như thế! Ngay cả vũ khí thiêng liêng nhất là lời cầu nguyện th́ nay cũng bị chính các vị mang thừa tác vụ tư tế, ngôn sứ, vương đế bảo là không thực tế. Khi ôn ḥa th́ họ bảo phải vùng lên đấu tranh để có thể “thanh tẩy” Giáo hội. Khi đặt niềm hy vọng vào Đức Kitô, Đấng làm chủ tương lai và vũ trụ, th́ bị cho là đang ảo tưởng. Khi tin tưởng mọi sự đều có bàn tay quan pḥng của Chúa và đặt ḷng tin vào sự thấu suốt của Thánh Thần th́ bị cho là quy phạm sách vở, v.v. Vậy đó, giờ đây, ngay cả Thiên Chúa họ cũng chẳng tin nữa!

Dấu chấm đen – Trang sử buồn hay chỉ là một nốt trầm trên khung nhạc?

Truyện kể, một vị giáo sư bước vào giảng đường. Ông lấy một tờ giấy trắng lớn và dùng bút lông chấm một chấm tṛn nhỏ ngay chính giữa tờ giấy đó. Đoạn, giơ cao tờ giấy cho tất cả các sinh viên cùng xem, ông hỏi: Các em thấy ǵ?

Cả giảng đường lao xao những tiếng nói rằng họ nh́n thấy cái chấm tṛn đen đen. Vị giáo sư hỏi mọi người xem có thấy ǵ khác nữa không? Tất cả các sinh viên đều bối rối bởi họ đâu có thấy ǵ khác. Sau một lát, vị giáo sư từ tốn nói: Tất cả các em đều nh́n thấy chấm tṛn đen nhưng lại không nh́n thấy tờ giấy trắng!

Thực vậy, cuộc sống đầy những chuỗi sự kiện hạnh phúc và đau thương. Thế nhưng nhiều người chỉ chăm chú vào những dấu chấm đen đau khổ, thất vọng, mất niềm tin mà không thấy ǵ về tờ giấy trắng lớn hơn. Để sống vui tươi hơn, chúng ta phải nh́n khách quan hơn, phải cảm nhận được cả tờ giấy trắng và chấm đen mà cuộc đời đem lại.

* * *

Không c̣n vùng miền, chẳng phải Sàig̣n, không là Hà Nội,

Việt Nam, 03:37 a.m, ngày 13-05-2010,

Kỷ niệm 93 năm lần đầu tiên Đức Mẹ hiện ra tại Đồi Cova da Iria, làng Fátima, nước Bồ Đào Nha,

Peter Nguyễn Minh Trung

————————

Vài lời khi rỗi răi về những bức thư nhận được

Chuyện thời gian qua

Thời gian qua tôi nhận được nhiều email, comment trong blog với những lời vu cáo và dựng chuyện, thậm chí đe dọa sặc mùi xă hội đen…

Trong một bức thư gửi cho một số linh mục từ một người tự xưng là An ninh viết rằng: “May khong biet thang Vinh la quan cua bon tao, cach day 3 nam no chua he biet nha tho la gi no chui tat ca moi nguoi ke ca may do con a. No thuong xuyen lang thang het cac o gai diem choi gai toe loe cung voi bon trong nganh.”

Rồi có bức thư gửi các đấng bậc trong Giáo hội lại viết rằng là “thưa các Cha, cẩn thận với con hủi Nguyễn Hữu Vinh, nó là đảng viên và lấy vợ nó cũng là đảng viên, trước không biết nhà thờ lễ lạt là ǵ. Con ở Hải Pḥng nhưng quê Nghệ Tĩnh, biết nó từ năm 82… nay con viết thư này cho các cha nhưng cũng sợ đồng chí của nó giết nên giấu tên… Kư tên Phêro Trần Quang”

Cố t́nh nhớ lại th́ tôi không có bất cứ anh bạn nào mà lại ngu ngơ đến thế khi thông tin ḿnh là hoặc vợ ḿnh là “đảng viên”. Bởi tôi không đủ “tài, đức” “là trí tuệ nhân loại” để đứng vào hàng ngũ của “đảng quang vinh” bao giờ, mặc dù đă có dăm bảy lần mời nhau trong suốt quá tŕnh đi làm trong cơ quan nhà nước 30 năm.

Tôi cũng không có vinh dự làm quân cho bọn nào, v́ tôi làm ǵ có những thằng sếp ngu hơn con lợn khi đi khai với “địch” là quân ḿnh ở đâu như vậy? Hic.

Kỳ lạ nhất là khi viết về những bất cập trong Giáo hội vừa qua, một người nào đó, lấy hai ba nick từ một IP vào blog comment như sau:

lannhu
lannhu@yahoo.com
99.176.13.136

2010/05/07 at 12:17 chiềuThang Vinh nay dien ro! No noi nhieu vay nhung no ko biet no dang noi gi. Lan truoc cho no an don roi ma ko chua, chac fai cho no mat cai mom noi bay di moi yen chuyen!

 

joshep kinhnam
beautifuldream81@yahoo.com
99.176.13.136

2010/05/06 at 2:42 chiều…Anh dang choi tro choi du kich cua bon CSVN do, chac anh ro hon toi. toi thiet nghi anh da tro thanh tay sai dac luc cua CSVN roi khi anh quay roi Giao hoi bang nhung bai viet ngu xuan cua anh. Phai noi rang. Anh la mot Dang vien rat xuat sac, anh da lap duoc nhieu chien cong lon khi lam cho thong tin cua Giao hoi viet nam bi o nhiem nang.
Toi se tro lai bai sau de gap anh. Chuc anh mau tinh giac.
Joshep Kinh!

 

Cũng thật là vui, trước đây tôi cũng đă nhận được một bài viết từ một ông già nào đó, khẳng định: “Sau khi đi làm việc với công an 3 lần, th́ Nguyễn Hữu Vinh đổi chiều và Vietcatholic không dùng bài của Nguyễn Hữu Vinh nữa”.

Đúng là h́nh như ông này già quá sức nên lẩm cẩm, J.B Nguyễn Hữu Vinh đâu chỉ có làm việc với công an có 3 lần? Từ CA Quận, CA Thành Phố, đến CA Bộ, chắc đếm hết cũng phải 10 lần con số đó.

Nhưng nói ra để làm ǵ? Tôi chưa cần ai biết những ǵ ḿnh chịu, những ǵ tôi đang chấp nhận, v́ tôi thích một điều đơn giản: “Nói lên sự thật, không chấp nhận bóp méo”. Vậy thôi. Là một công dân, hoàn thành nghĩa vụ công dân cách chính đáng, là một giáo dân, cố gắng hoàn thành sứ mệnh giáo dân theo yêu cầu, có thể có khi không làm được, nhưng cố gắng.

Chẳng cần nổi tiếng, chẳng viết ăn tiền, chẳng đứng trong một tổ chức, phe nhóm, đảng phái nào. V́ cái đảng phái kiếm ăn dễ nhất, dễ thỏa măn cá nhân ḿnh nhất là cái đảng đang bao trùm đất nước này với bao nhiêu quyền lợi, bổng lộc, mà ḿnh đă từ chối, th́ ba cái lằng nhằng để làm ǵ? Tôi không đủ khả năng làm chính trị, không đủ khả năng th́ cố gắng cũng vô ích. Vậy nên thôi.

Tôi nói với công an khi triệu tập ḿnh như sau: “Việc các anh triệu tập, tôi đến là để thể hiện sự tôn trọng pháp luật. Nhưng các anh cứ triệu tập tôi quá nhiều như thế này, đến đây để ngồi chơi không, rồi anh lĩnh lương, tôi về nhà ăn cơm vợ, th́ ai sẽ nuôi con tôi? V́ vậy, nếu lần sau c̣n tiếp tục, tôi sẽ gửi đơn đến Bộ Trưởng Bộ Công an nhờ các anh chuyển giúp, đề nghị cấp cho tôi một khoản tiền đủ để nuôi con, nuôi tôi làm việc dài ngày với công an”.

Viên công an nói: “Làm ǵ có chuyện cấp tiền cho anh đi làm việc?”

Tôi bảo: “Nếu không, tôi sẽ gửi thư cho tất cả bạn bè, tín hữu, xin ít tiền để đi làm việc với các anh, nếu tệ hơn nữa, tôi sẽ cho các con tôi phải bỏ học mang trên ḿnh cái biển: Xin tiền để nuôi bố đi làm việc với công an”.

Đường link của Blog J.B Nguyễn Hữu Vinh trên Vietcatholic.org

Quả thật là vui, khi truyền thông cũng đă làm người ta có chút động năo và mất thời gian với tôi, vài ba bài viết, dăm bảy cái h́nh, thích th́ làm, mệt th́ nghỉ, chẳng ai bắt buộc.

Cũng đâu phải Vietcatholic không dùng bài hay có dùng bài của tôi? Đây là chuyện bịa, chẳng những Vietcatholic vẫn là nơi có đăng những bài viết, mà c̣n đưa hẳn đường link blog của tôi lên đó. Điều này, tôi hết sức cám ơn Vietcatholic, đây là một sự trân trọng người viết. Người ta đàng hoàng chứ có mấy ai nghĩ chuyện hèn hạ như ông đâu.

Nhưng tôi viết lên blog, ai dùng th́ cứ việc, ai không thích th́ không dùng, chẳng ép ai phải đọc chẳng cần ai phải hiểu. Điều quan trọng là tôi tự do, không phải nghe sự chỉ đạo hoặc bắt buộc của ai. Cái ǵ thấy có lợi cho Giáo hội, cho đất nước th́ tôi viết theo quan điểm của tôi.

Ông già này c̣n bảo: “Sau đó Nguyễn Hữu Vinh đầu quân” cho nơi này, nơi khác? Không rơ ông già này có muốn để người khác tôn trọng nữa không khi sắp xuống lỗ vẫn ăn nói hàm hồ? Ông ta nghe nói có học thức, th́ phải biết là “Đầu quân” cho ai, làm ǵ th́ phải sống bằng nghề nghiệp đó và ở đó phải có trách nhiệm với ḿnh từ kinh tế đến quyền lợi tinh thần…

Nhưng thôi, không chấp kẻ già, “một lần người già ba lần con trẻ” là thế. Chỉ tiếc rằng già mà không biết ḿnh già.

 

Chuyện mới tinh

Hôm nay tôi nhận được quá nhiều thư của người quen chuyển đến (Forward) một bài viết kư tên Perter Nguyễn Minh Trung (gửi đi từ hộp thư peternguyenminhtrung@gmail.com), với tiêu đề: Vài thông tin và sự thật xung quanh lễ nhậm chức TGM Phó Hà Nội của Đức cha Nguyễn Văn Nhơn có liên quan đến ḿnh với nhiều câu hỏi. Thay v́ trả lời nhiều thư riêng rẽ, tôi viết lên đây mấy ḍng.

Đọc bức thư và bài viết tràng giang đại hải đó (25 trang, với gần 13.000 chữ – kể ra cũng kỳ công) thấy có nhiều điểm cần nói cho cụ thể hơn một chút những chi tiết liên quan đến tôi:

 

-       Suy đoán:

Perter Nguyễn Minh Trung

Bài viết này, không thể là một người nào khác ngoài những người có thông tin và rất có vị trí trong Ṭa GMHN hoặc là công an, chính quyền hoặc một cái ǵ đó tương tự.

Những chi tiết ví dụ: Về Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt, những thông tin tuyệt mật mà kẻ này có được, là những thông tin không phải ai cũng biết, chẳng hạn: “Con có được biết chức vụ sắp tới của Đức Tổng Kiệt, nhưng xin được không nói ra”. Vậy th́ đây là ai? Nếu không phải là người trong Ṭa TGMHN th́ có phải là công an hay chính quyền? Trong bài viết đó cũng trích dẫn nhiều lời của “Một vị tại Ṭa TGM” “một vị trong Ṭa TGM”… (chữ dùng của Nguyễn Minh Trung)

Rồi khi nói về những thông tin đáng tin th́ nên tin vào “các mật vụ và công an, chính quyền”. Người này c̣n quen biết rơ cả “lực lượng an ninh mặc sắc phục lẫn thường phục”?

Điều rất đặc biệt vị này (Perter Nguyễn Minh Trung) có rất nhiều email của các Đức Ông, các Linh mục, các Sơ và các nhà ḍng, các giáo phận trong, ngoài nước… đặc biệt là các vị đang làm việc, học tập tại Roma để gửi bức thư này đi. Chứng tỏ người này có quan hệ rất rộng với những người có chức sắc trong Giáo hội.

Trên mạng, có một người thường viết bài cho các trang Công giáo kư tên “Perter Nguyễn Minh Trung”. Đây là một thanh niên mới 19 tuổi, đang là sinh viên ở Sài G̣n. Theo đánh giá của rất nhiều người có kinh nghiệm th́ bài viết này khó có khả năng là của em sinh viên này, vốn là một cái tên khá quen thuộc. Phải chăng đây là một sự mạo danh? Nếu đúng là một sự mạo danh th́ quả là tồi tệ.

 

-       Những vấn đề liên quan và vu cáo, xuyên tạc:

Bức thư đó viết: “Nhóm Thái Hà và Nhóm Sinh Viên Công Giáo Vinh (dưới sự bảo trợ của kư giả J.B. Nguyễn Hữu Vinh)”

Đây là một sự vu cáo trắng trợn, tôi không hề và cũng không có khả năng bảo trợ cho bất cứ ai, tôi chỉ đơn giản là làm việc ḿnh thích, độc lập, ḿnh tự làm và tự chịu trách nhiệm trước lương tâm, trước Giáo hội, chỉ mong muốn có một Giáo hội tốt đẹp. Tôi cũng chẳng ở trong nhóm nào hoặc phe nào, đơn giản chỉ là một ḿnh tôi.

Bức thư viết: “Thực sự đây là một hành động có tính toán từ trước và rất chi ly của chỉ một nhóm người đến từ Thái Hà và nhóm Sinh viên Công giáo Vinh mà đứng đằng sau là ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh và một vài tu sĩ, cá nhân khác”.

Đọc những lời này, rất may là tôi không gặp người đó tại đây, nếu không, chắc hẳn hắn sẽ không thể tránh khỏi mấy cái tát vỡ hàm răng ăn nói dựng chuyện của hắn, dù hắn là ai và dù sau đó tôi phải chịu bất cứ vấn đề ǵ.

Bức thư viết: “Sau khi sự việc diễn ra và buổi lễ kết thúc, ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh bị một vị trong Ṭa TGM Hà Nội chất vấn rằng: “Chú xem coi được không. Yêu mến Đức Tổng ǵ mà trong Nhà thờ đang văng vẳng lời cầu nguyện và lời của Đức Tổng giới thiệu th́ bên ngoài th́ chú phỏng vấn vớ vẩn, không lễ lạy ǵ, th́ yêu mến cái ǵ? Yêu mến Giáo hội kiểu ǵ mà bên trong đang diễn ra Phụng vụ Bí tích cao trọng nhất của Giáo hội là Thánh Thể th́ bên ngoài căng băng rôn rồi ḥ hét, la ó th́ yêu mến cái kiểu ǵ? Người ngoài Công giáo xem được rồi họ sẽ nghĩ sao?” – Ông Nguyễn Hữu Vinh sau đó chỉ im lặng mà không trả lời.”

Tôi khẳng định, ở Ṭa TGMHN chưa có bất cứ một ai gọi tôi là “chú”.

Để xem hôm đó tôi gặp những ai nào. Đầu tiên khi mới đến nhà thờ, tôi gặp Cha Học, Phó Chánh văn pḥng TGMHN. Chúng tôi chào nhau, và Cha Học có hỏi: “Hôm nay có làm ǵ không đấy?” Tôi nói: “Vinh chỉ làm việc Vinh thích thôi, đó là chụp ảnh”. Cha Học nói: “Sao anh viết bài về Giáo hội như thế?” tôi nói: “Con chỉ viết đúng sự thật và những ư nghĩ cho Giáo hội tốt hơn thôi, sự thật thế nào th́ nói thế, con có viết ba bài, đưa lên Blog, kư tên hẳn hoi”. Cha Học lại nói: “Nhưng anh biết là con cái nói Cha mẹ như thế có nên không”? Tôi trả lời: “Cha mẹ sai, vẫn phải góp ư, phải nói, nêu cứ đẹp đẽ phô ra, xấu xa đậy lại th́ Giáo hội khác chi Cộng sản”.

Người tiếp theo là Cha Nguyễn Khắc Quế, Hạt trưởng Hà Tây, Chánh xứ Thạch Bích, tôi gặp trong sân TGM với lời khen: “Hôm nay xứ cha có đội trống đẹp thế”? Cha Quế nói: Th́ truyền thống giáo phận là như vậy”. Tôi đùa: “Nghe nói đợt này cha lên làm Tổng Đại diện à? Con nghe nói thế?” Cha Quế cười và nói: “Ông làm như ông là Chánh Tổng GM không bằng”, rồi cha con chào nhau và đi.

Trong quá tŕnh Thánh lễ tôi có gặp một Cha mặc áo ḍng trắng (nghe nói là cha Long), đứng dẹp trật tự, ngài nói: “Chào ông Vinh, có nhiều bài viết sâu sắc” và khi tôi chụp h́nh, ngài đề nghị tôi xóa tấm h́nh có ngài đứng dưới băng rôn của giáo dân, ngài c̣n giao hẹn: “Anh mà đưa tôi lên mạng với cái h́nh này th́ chết tôi, nếu có tấm ảnh nào trên mạng của tôi là anh chịu trách nhiệm đấy nhé”. Tôi nói: “Cha yêu cầu xóa, con đă xóa rồi, ở đây hàng trăm người chụp ảnh, biết ai đưa lên mạng mà cha nói con phải chịu trách nhiệm là sao”?

Cho đến hết lễ, tôi không gặp bất cứ linh mục nào để nói chuyện nữa. Vậy mà hắn lại dựng chuyện như đă trích ở trên. Tôi không muốn tin đây là người Công giáo và nếu là Công giáo, (kể cả là một linh mục đi nữa) th́ hăy nhớ rằng dù tôi có mất linh hồn tôi cũng không tha cho hắn tội bịa đặt này.

Bức thư viết tiếp: “V́ có sự chống đối tính toán trước của vài nhóm mà ông Nguyễn Hữu Vinh cũng tham gia từ đầu, có sự dương oai diễn vơ tay cầm cờ quạt, miệng ḥ hét inh ỏi của nhóm này nên mới có “chuyện lạ” kia của đoàn đồng tế”.

Điều này tiếp tục là sự vu cáo, dựng chuyện trắng trợn, căn cứ vào đâu mà hắn bảo tôi tham gia từ đầu hay từ cuối?

Đoạn viết: “một thanh niên thường xuất hiện tại Nhà thờ Lớn và Nhà thờ Hàm Long cầm theo một bức ảnh Đức Tổng Kiệt khổ lớn có in chữ với nội dung ủng hộ ngài, đầu đeo băng rôn tiến vào khu vực sân Nhà thờ và đến gần cửa gian Cung Thánh th́ bỏ tấm ảnh ra rồi ḥ hét lớn tiếng để thu hút sự chú ư. V́ đang trong giờ lễ nên các thầy chủng sinh đă can thiệp kéo anh này ra. Cùng lúc đó th́ nhiều người từ đâu đến bày tỏ sự ủng hộ anh này và ngăn cản các thầy chủng sinh, họ lên tiếng ủng hộ anh kia rồi bắt đầu tranh căi bằng những từ thô tục. Ông J.B. Nguyễn Hữu Vinh cũng xuất hiện ở đó và “nói chuyện lư lẽ” với các thầy. T́nh h́nh có vẻ không hay nên các thầy đóng cửa sắt lối vào sân Nhà thờ, nội bất xuất, ngoại bất nhập. Người ngoài cổng sắt mong muốn vào trong, c̣n ở trong th́ anh thanh niên nằm đó ăn vạ. Một linh mục xuất hiện để can thiệp, mọi người bắt đầu tản dần ra”.

 

Thanh niên này đang ngồi hay “nằm”?

 

Các chủng sinh đến để tịch thu bức ảnh

 

Các chủng sinh được tăng cường

 

Tôi nghĩ rằng, nếu không phải là công an, mà người viết bức thư này là một chức sắc nào đó trong Ṭa TGMHN, th́ không hiểu người này sẽ ăn nói làm sao với các chủng sinh có mặt ở sự kiện đó về sự dối trá của ông ta? Hay ông ta đang dạy cho các chủng sinh cách dối trá bằng hành động mô tả này?

Sự thật là khi tôi đang ngồi nghỉ chân ở bên cạnh Nhà thờ, một người bảo tôi là vào xem cái ǵ mà lộn xộn thế? Tôi bước mấy bước vào th́ một giáo dân, người tôi biết là luôn có mặt tại tất cả các điểm nóng nhất của Giáo phận Hà Nội như Ṭa Khâm sứ, Thái Hà, Đồng Chiêm, Nhà nguyện Fatima Hàm Long… người này bất kể ngày đêm đều có mặt và hết sức nhiệt t́nh bất kể công việc ǵ. Người đó đang ngồi, hai tay cầm một tấm h́nh Đức Tổng Kiệt giơ lên cao th́ mấy thầy đến đ̣i thu lại. Bên cạnh là mấy em bé dân tộc đang hốt hoảng ngơ ngác nh́n các tu sĩ áo đen hành động. Người đó nói hơi to: “Con yêu mến Đức Tổng của con, các thầy không được cấm. Đây không phải là nhà các thầy. Đây là nhà thờ chung của cả giáo dân”. Thấy lộn xộn, tôi đến bảo: “Các thầy đừng giật tấm h́nh làm ǵ, đừng ồn ào v́ đang giờ lễ”. Nhưng các chủng sinh vẫn giằng lấy và hai bên căi nhau. Tôi không c̣n cách nào khác bèn giơ máy quay lên và bảo: “Nếu lộn xộn, tôi quay đưa lên mạng”, khi đó mọi người giăn ra và thanh niên đó tiếp tục cầm tấm h́nh giơ lên.

Chuyện chỉ có thể, làm ǵ có chuyện “nằm ăn vạ” hay linh mục nào can thiệp? Làm ǵ có chuyện tranh căi bằng từ thô tục? Tôi không hiểu người viết bức thư này là ai, có làm cho Báo Hà Nội mới không mà dựng chuyện cách trơ trẽn đến thế?

Tôi có thể gọi được cả chục người để làm chứng chuyện này, nếu cần.

Tôi không hiểu những khi Ṭa TGMHN bị hàng đàn, hàng lũ người, chó, dây kẽm gai, vũ khí, công an… kéo đến bao vây, người viết bức thư này ngồi ở đâu? Có ngồi trong Ṭa TGMHN để được những giáo dân này bất kể ngày đêm, rét mướt, mưa gió và đói khát canh giữ cho họ hay không? Thật là một sự trắng trợn và vô ơn nếu đây là một chức sắc nào đó trong Ṭa TGMHN.

Tôi cũng không hiểu, nếu đây không phải là công an, mà là một chức sắc nào đó trong Ṭa TGMHN như nhiều người suy đoán, th́ người này đang đi làm công cho ai? Nếu là tu sĩ, là linh mục, th́ hẳn không thể trọn đường tu hành được với tâm địa này.

Bài viết có thể hơi dài, nhưng so với bài viết gần 13.000 chữ của người này, th́ chừng này chưa hẳn đă ăn thua.

Nhưng, người xưa nói: “Quân tử ừ hữ cũng đau, tiểu nhân dùi đục đập đầu biết chi” nên có nói lắm với người có tâm địa này, thiết nghĩ cũng thừa.

Tôi chưa t́m được câu trả lời cho câu hỏi: ư định của kẻ này là ǵ? Mục đích nào để hắn dựng chuyện, động cơ nào để hắn bất chấp sự thật, điều không bao giờ nên có trong Giáo hội Công giáo?

Vài lời với quư vị độc giả, những người có quan tâm đă gửi thư hỏi về chuyện này liên quan đến tôi.

Xin cảm ơn sự quan tâm của mọi người. Xin chúc quư vị được b́nh an trong sự quan pḥng của Thiên Chúa.

 

Hà Nội, Ngày 19/5/2010

J.B Nguyễn Hữu Vinh

T.B: Thư này, tôi cũng xin gửi đến tất cả những email mà kẻ đó đă gửi đi nhưng xin được gửi trong hộp Bcc để đảm bảo bí mật email cho mọi người.

 

Xin lỗi nếu đă làm phiền quư vị.


<< trở về đầu trang >>
free counters