Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

TGM Ngô Quang Kiệt với cuộc khổ nạn trên đường đ̣i Công Lư và Sự Thật

TGM Ngô Quang Kiệt với cuộc khổ nạn trên đường đ̣i Công Lư và Sự Thật.

 

Tiển đưa Đức TGM Ngô Quang Kiệt

“Mọi việc đă hoàn tất”. Đó là lời nói của Đức TGM Ngô Quang Kiệt mà nhiều người gần gủi chung quanh ngài đă nghe vào những giây phút quan trọng, và cấp bách trước khi ngài lên đường. Bản tin từ Hà Nội cho hay đêm 12 tháng 5 năm 2010 khoảng 21 giờ, một số linh mục, giáo dân, tu sĩ tập trung tại nhà nguyện Toà Giám Mục Hà Nội để cầu nguyện trước khi Đức TGM Ngô Quang Kiệt từ giả Giáo phận và khỏang 21 giờ 30 đoàn tiễn Đức Tổng lên đường, ngài lên máy bay khoảng 0 giờ 15 phút sáng 13-5-2010 giờ Hà Nội.

Cũng trong thời gian này, có lẻ vào khoảng nửa đêm, một Bản Thông báo của Toà Giám Mục Hà Nội đề ngày 12 -5-2010 do linh mục Phạm Hùng chánh văn pḥng phổ biến là TGM Ngô Quang Kiệt đă lên đường đi ngoại quốc chữa bệnh . Sự lên đường của vị mực tử can trường đă diễn ra trong trường hợp được coi là khẩn cấp, vội vă, không ai có thể đoán được chuyện ǵ về biến cố bất thường này. Sau lễ nhậm chức của vị TGM phó khá đặc biệt, với bối cảnh khác thường mà nhiều nguồn tin đă được phổ biến có lắm điều chẳng mấy b́nh an. Cá nhân tôi cũng như nhiều người cứ nghĩ rằng Đức Cha Giuse sẽ ra Châu Sơn nghỉ bệnh, rồi thời gian trôi qua với hy vọng sẽ khuây khỏa, và mọi biến động được nguôi dần. Linh mục Vũ Khởi Phụng cũng cho biết là đồ đạc của ngài đă được đưa ra Châu Sơn rồi. Thế nhưng đùng một cái th́ lập tức nhiều tin chẳng mấy vui đột ngột lại dồn dập đến làm cho mọi người đă bàng hoàng càng thêm bàng hoàng. Từ tin Đức Tổng đă lên đường do văn pḥng Toà Giám Mục Hà nội vừa phổ biến, th́ một bản tin từ Văn pḥng báo chí Toà Thánh lại lập tức thông báo: Hôm nay ngày 13-5-2010 Toà Thánh đă nhận đơn từ chức của TGM Ngô Quang Kiệt rồi lại bổ nhiệm ngay TGM Phó Nguyễn Văn Nhơn làm TGM Hà Nội.

Chuyện Toà Thánh công bố việc nhận đơn từ chức của Đức Tổng Kiệt và bổ nhiệm Tổng Giám Mục mới lại xẩy ra trong khi Đức Giáo Hoàng Bênêđictô 16 đang Tông du tại Bồ Đồ Nha từ ngày 11 đến ngày thứ sáu 14 tháng 5 năm 2010. Vị nào thay mặt Đức Giáo Hoàng để làm công việc này? Tại sao lại phải làm chuyện cấp bách đến mức độ khó hiểu như vậy? Nên nhớ rằng tại Việt Nam nhiều Giáo phận trống Toà lâu năm cũng là chuyện b́nh thường thôi? Những người giáo dân thiện chí dù cố đi t́m lư chứng để tự an ủi nhưng lại thấy hoàn toàn thất vọng v́ chẳng ṃ đâu ra, cho nên chuyện nghi ngờ một Vũ Ngọc Nhạ nằm ngay trong Toà Thánh cũng là chuyện cần quan tâm!!! Lời Từ Biệt của Đức Tổng Giuse gởi Cộng Đồng dân Chúa Hà Nội cũng được đề ngày 13-5, đúng vào ngày Lễ Chúa Giêsu về Trời, âu cũng đúng là “Mọi sự đă hoàn tất”.

 

Đức Tổng Giám mục

Giuse Ngô Quang Kiệt (58 tuổi)

Đức Tổng Giám mục phó 

Phê rô Nguyễn Văn Nhơn (72 tuổi)

 

Nguồn tin từ Hà nội c̣n cho hay đêm 6 tháng 5, đêm chuẩn bị cho ngày mai là ngày nhậm chức Phó TGM của GM Nguyễn Văn Nhơn, trước linh mục đoàn và Đức Cha chuẩn TGM Phó Nguyễn Văn Nhơn, Đức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt đă tuyên bố: “Một Giáo phận không thể có hai cái đầu. Từ nay xin các cha vâng phục và cộng tác với Đức Cha Nguyễn Văn Nhơn…”.Đây là câu nói phát xuất từ tâm tư của một vị mục tử đầy nhiệt huyết đang đứng trước một t́nh thế bắt buộc phải giải quyết tự lương tâm của ḿnh, mà theo suy nghĩ của vị mục tử Ngô Quang Kiệt: chỉ có việc từ chức là hợp với chiều hướng của HĐGMVN. Thật vậy hai cái đầu đi hai hướng khác nhau mà lại làm việc chung với nhau, cho dù có ai đó cố t́m cách để biện minh cho sự việc như thế nào chăng nửa, th́ cũng phải ngậm ngùi, thở dài về cách khó xử của TGM Ngô Quang Kiệt.

Thật vậy, một cái đầu th́ chủ trương “ Tự do Tôn giáo là cái quyền chứ không phải là ân huệ xin cho” và một cái đầu lại chủ trương chấp nhận cái lối“xin cho” để được yên hàn vô sự trong cái gọi là “tốt đời đẹp đạo “th́ làm sao ở chung cùng trong một Giáo phận được?

Trước khúc quanh của lịch sử Giáo Hội Việt Nam trong biến cố Toà Thánh bổ nhiệm Đức Cha Nguyễn Văn Nhơn làm Tổng Giám Mục Hà Nội trong vội vă, đă tạo nên dư luận chẳng mấy an b́nh, chúng ta chỉ biết t́m niềm an ủi từ đức tin và tin vào sự quan pḥng của Chúa với suy nghĩ:  “Sự hiện diện của Thánh Thần đă soi sáng cho ngài Giuse Ngô Quang Kiệt có quyết định ra đi một cách êm ái, để Giáo phận Hà Nội khỏi có hai cái đầu không đồng thuận nhau, khi làm việc chung với nhau ”.

Cũng trong ư niệm này, Đức Cha Kiệt đă nhắc lại nhiều lần khi trả lời phỏng vấn cũng như khi viết Lời Từ Biệt để giải thích cho việc từ chức:”…tôi đă làm tất cả chỉ v́ lợi ích của Giáo Hội, cụ thể là của Tổng Giáo Phận Hà nội…”. Lợi ích của Giáo Hội có lẻ theo chiều hướng của HĐGMVN là “Xin Cho”, lợi ích của TGP Hà Nội là Giáo phận là chắc chắn không thể yên lành với nhà nước cộng sản được, nếu c̣n Đức Kiệt cai quản xứ này.

Tôi c̣n nhớ trước đây, trong thời gian Tổng Giám Mục Philipphê Nguyễn Kim Điền c̣n sống, nhiều dư luận cho rằng Tổng Giáo Phận Huế đă bị nhà nước VC trù dập, gặp khó khăn mọi bề là v́ có Giám Mục Nguyễn Kim Điền lên tiếng đ̣i tự do tôn giáo, chống lại hoạt động của Uỷ Ban Đoàn Kết Công Giáo Yêu nước.

Xin tạm dừng câu chuyện về biến cố quá đau buồn này trong tâm t́nh quyết tâm cầu nguyện cho HĐGMVN được ơn soi sáng của Chúa Thần Thần trong mọi hoạt động và chú trọng việc rao giảng tin mừng cho người nghèo khó, cho kẻ bị áp bức, chống lại bất công, để đất nước sớm có nền công lư và sự thật. Bây giờ xin ngược ḍng thời gian đôi chút, để t́m về cuộc khổ nạn trên đường đ̣i Công lư và Sự thật mà vị mục tử Ngô Quang Kiệt đă đi qua.

Trước sự bành trướng kinh doanh buôn bán theo chủ trương của Quận Hoàn kiếm tại khu đất Toà Khâm Sứ cũ, nào là mở quán phở, mở ngân hàng và ngày 13-12-2007 mở thêm điểm giữ xe. Ngày 15-12-2007 Đức TGM Hà Nội đă có thư kêu gọi cầu nguyện với đoạn như sau: “…xin anh chị em tích cực cầu nguyện để những nơi tôn nghiêm của tôn giáo được tôn trọng , nhu cầu của Giáo phận và của Hội Đồng Giám Mục được đáp ứng và những sinh hoạt tôn giáo được thuận lợi, góp phần xây dựng xă hội, đặc biệt khuôn mặt của thủ  đô được tốt đẹp “

Trong biến cố Toà Khâm Sứ và Thái Hà , Đức TGM Ngô Quang Kiệt thường nhấn mạnh: đây không phải là chuyện đ̣i đất đai mà là cầu nguyện cho Công lư và Sự Thật. 

Sau lời kêu gọi cầu nguyện của TGM Ngô Quang Kiệt, giáo dân tham gia cầu nguyện tại Toà Khâm Sứ khá đông đảo và sốt sắng. T́nh h́nh trở nên căng thẳng, nhiều dấu hiệu cho thấy nhà nước VC đang nổ lực chuẩn bị các lực lượng vũ trang hùng hậu để sẳn sàng mở cuộc tấn công đàn áp những giáo dân tham gia việc cầu nguyện. Ngày 26-01-2008 Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội gởi tối hậu thư cho Toà Giám mục Hà Nội với lệnh truyền:  “Yêu cầu Toà  Tổng Giám Mục chấm dứt ngay việc cầu nguyện …” mà nhà nước VC gọi việc cầu nguyện là việc làm phi pháp của Đức TGM Ngô Quang Kiệt. Lúc bấy giờ, cả thế giới đang theo sát t́nh h́nh và toàn dân Việt Nam từ trong nước đến hải ngoại đều đang chờ giờ G đến trong hồi hộp, đa số đều nghĩ rằng có thể đây là giờ của trang sử mới sẽ đến với Dân tộc Việt Nam khi bạo quyền mở cuộc tấn công đàn áp lực lượng cầu nguyện. Trên thế giới, nhiều Cộng Đồng Giáo dân người Việt hải ngoại cũng đang tổ chức những buổi Thắp Nến hiệp thông cầu nguyện với Hà Nội. Chỉ 4 ngày sau khi Uỷ Ban Hà Nội gởi Tối Hậu Thư đến Toà Giám Mục Hà Nội th́ bất ngờ ngày 30 tháng 01 năm 2008 Phủ Quốc Vụ Khanh của Toà Thánh do Hồng Y Tarcisio Bertone liền gởi cho Đức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt Tổng Giám Mục Hà Nội một bức thư cũng kiểu theo lối Tối hậu thư để cảnh báo nguy cơ của việc cầu nguyện nếu cứ tiếp diễn, xin trích một đoạn như sau:”…Sự kiện mà những cuộc tụ họp như vậy cứ tiếp diễn không khỏi gây ra những lo lắng, bởi v́ như đă thường xẩy ra những trường hợp tương tự, có thể có nguy hiểm thực sự là người ta sẽ không kiểm soát được t́nh thế, khiến nó có thể biến thành biểu t́nh bạo ngôn hay bạo lực…”

Điều đau buồn nhất cho giáo dân Hà Nội là thật sự Phủ Quốc Vụ Khanh đă không nhận ra việc cầu nguyện nơi Toà Khâm Sứ là cầu nguyện cho Công lư và Sự thật mà lại cho rằng đây là những cuộc tụ họp có thể gây nguy hiểm như đoạn văn nêu trên. Qua bức thư của Phủ Quốc Vụ Khanh gởi đến Đức Cha Giuse với lời cảnh báo như thế, đă tạo cho Đức Tổng Kiệt nhiều ưu tư và những trăn trở trong đau buồn, ngài đâm ra lo lắng và có nhiều suy nghĩ khó xử, cuối cùng v́ đức vâng lời đối với Toà Thánh, trong cái thế chẳng đặng đừng, Đức TGM Hà Nội buộc ḷng phải tuân thủ và ngài đă xin giáo dân trở về với trạng thái b́nh thường trong tinh thần cầu nguyện, để chờ coi thái độ của nhà nước VC hành xử ra sao. Ngày 01-02-2008 ngài kêu gọi giáo dân tạm ngưng việc cầu nguyện tại Toà Khâm Sứ cũ .

Trong thời gian lắng dịu việc cầu nguyện công khai này, nhiều nguồn tin cho rằng hy vọng nhà nước VC sẽ trả lại cho Giáo Hội nào là Toà Khâm sứ, Giáo Hoàng học Viện Đà lạt và đất đai tại La Vang mà nhà nước đă cưỡng chiếm từ sau 1975. Thời gian cứ thế trôi qua, chẳng thấy tăm hơi ǵ về vụ Toà Khâm Sứ theo đường hướng đối thoại của Toà Thánh, càng ngày lại càng lộ diện việc tiến hành kế hoạch cưởng chiếm đất đai từ Toà Khâm Sứ đến Thái Hà một cách qui mô hơn.Vào khoảng trung tuần tháng 8 năm 2008 việc cầu nguyện công khai tại Thái Hà lại được tiếp nối rầm rộ. Trong thời điểm này, Đức Tổng Kiệt đang ở Hoa Kỳ, khi hay tin về t́nh h́nh căng thẳng tại Thái Hà, ngài vội vàng trở về Hà Nội khi việc cầu nguyện đă lên đến cao điểm. Về đến Hà Nội, ngày 3 -9-2008 ngài đă trả lời cuộc phỏng vấn của LM Trần Công Nghị, ngài đă có nhận định rơ ràng như sau: “Tôi nghĩ rằng bây giờ th́ thực sự các đường hướng giải quyết phải rất là đột phá, có cái ǵ sáng tạo hơn, chứ không thể theo những đường hướng xưa cũ được nữa. Và nhất là sau khi vụ Toà Khâm Sứ đă 8 tháng nay rồi và việc đối thoại mà chúng tôi đă đi theo đường lối của Toà thánh th́ xem ra nó quá chậm chạp…” 

Đức TGM Ngô Quang Kiệt đă nhấn mạnh khi trả lời phỏng vấn là việc đối thoại theo đường lối chủ trương của Toà Thánh đă tỏ ra thất bại nhưng ngài đă dè dặt khi dùng cụm từ là quá chậm chạp. Bước đột phá mà TGM Ngô Quang Kiệt muốn nêu ra ở đây là có ư nhắc nhở nhà nước phải có đủ can đảm để nhận ra công lư và sự thật th́ mới giải quyết được vấn đề.

Vào trung tuần tháng 9 năm 2008, t́nh h́nh từ Thái Hà đến Toà Khâm Sứ trở nên sôi động do sự tham gia cầu nguyện của lực lượng giáo dân càng ngày càng đông đảo. Một kư giả người Mỹ tên Ben Stocking v́ hăm mộ nghề nghiệp nên đă đến Toà Khâm Sứ vào chiều 19-9-2008 để theo dơi t́nh h́nh, nhà báo này đă bị công an ngang nhiên đánh đập tại khu vực Toà Khâm Sứ, anh ta bị thương và chảy máu đầu.

Ngày 20-9-2008, Uỷ Ban Nhân dân thành phố Hà Nội mời Đức TGM Ngô Quang Kiệt tham dự, trước phiên họp này, ngài đă mạnh mẽ tuyên bố: Tự do Tôn giáo là cái quyền chứ không phải là cái ân huệ “xin cho”. Đây là câu nói như tát vào mặt nhà cầm quyền VC v́ những người cộng sản luôn tự phong cho ḿnh cái quyền được nắm giữ tất cả vận mệnh của mọi Tôn giáo, nên họ thường rêu rao là đă cho phép này nọ, đă tạo điều kiện cho Giáo hội làm cái này, cái kia vân vân.

Cuộc khổ nạn trên đường đ̣i Công lư và Sự thật của TGM Ngô Quang Kiệt có thể nói bắt đầu từ giờ phút quan trọng này, giờ phút sau bài phát biểu trước Uỷ Ban thành phố Hà Nội vào ngày 20-9-2008. Sau bài phát biểu công khai nói lên khí phách của vị mục tử kiên cường, tên Nguyễn Thế Thảo Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân thành phố Hà Nội lập tức bắt đầu tấn công TGM Ngô Quang Kiệt bằng những pha ngoạn mục như sau. Việc đầu tiên là đương sự mời các nhà ngoại giao họp báo tại Hà Nội để thông tin việc bất tín nhiệm và sẽ trục xuất TGM Ngô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội, song song với việc thông báo cho các nhà ngoại giao, ông Nguyễn Thế Thảo đă gởi văn thư yêu cầu HĐGMVN có biện pháp và thuyên chuyển TGM Ngô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội. Đây là việc làm mà nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đă ra mặt công bố cho thế giới biết rằng: nhà nước VC đă thực sự có quyền điều khiển cả HĐGMVN, chứng tỏ họ đă xâm phạm quyền tự chủ của Giáo hội một cách công khai, không hiểu Toà Thánh nghĩ ǵ về vấn đề này.

Cuộc tấn công TGM Ngô Quang Kiệt được tổ chức qui mô qua chiến dịch báo đài của nhà nước ra sức mạ lỵ, bôi nhọ, vu khống nhằm triệt hạ TGM Ngô Quang Kiệt. Đây là giai đoạn khủng khiếp nhất tại Ṭa Khâm Sứ, cũng như Thái Hà bằng những hành động man rợ do nhà cầm quyền Hà Nội chủ trương. Nhà cầm quyền Hà Nội đă dùng lực lượng bất hảo gọi là “quần chúng tự phát”, gồm toàn là bọn côn đồ. Lực lượng này đêm đêm tập trung la hét ầm ĩ chung quanh Toà Giám mục Hà Nội, những tiếng ḥ reo vang dội giữa đêm khuya khủng khiếp như: “giết Kiệt, giết Phụng, giết Khải” Trước sức mạnh kiên cường và tinh thần đoàn kết cao độ của giáo dân Hà Nội, nhà cấm quyền Hà Nội liền nghĩ ra việc cướp đất Ṭa Khâm Sứ cũng như Thái Hà bằng quỷ kế xảo quyệt, đó là quỷ kế thực hiện xây hai công viên ở hai nơi này vào ban đêm với tốc độ thần tốc chưa từng thấy, chẳng khác nào một cuộc tấn công như vũ bảo. Nhiều đợt tấn công giáo dân bằng hơi cay, chó nghiệp vụ, dùng lực lượng côn đồ uy hiếp, hành hung giáo dân tham gia cầu nguyện vô cùng man rợ để thực hiện việc xây hai công viên nơi Toà Khâm Sứ cũng như Thái Hà. Nhiều giáo dân bị bắt, bị đánh đập đến trọng thương. Ngày 8 tháng 12 , ngày xử án 8 giáo dân Thái Hà đă trở thành một ngày đặc biệt vinh danh những giáo dân can trường trước bạo quyền.. Từ sáng sớm hàng ngàn giáo dân đă lên đường tháp tùng những giáo dân bị xử án đi đến Toà Án quận Đống Đa mà những tin tức và h́nh ảnh lúc bấy giờ đă loan truyền khắp thế giới.

Trong t́nh h́nh sôi động này, cả thế giới đều hướng về Hà Nội, cụ thể GM Thomas G Wenski chủ tịch Uỷ Ban Công lư Hoà b́nh Quốc tế thuộc HĐGM Hoa Kỳ cũng đă gởi thư hiệp thông với giáo dân Hà Nội qua bức thư gởi HĐGMVN ngày 01-10-2008, trong lúc đó HĐGMVN h́nh như chẳng mấy ai quan tâm, cụ thể qua phiên họp của HĐGMVN vào cuối tháng 9 năm 2008, HĐGGM chỉ bày tỏ quan điểm về chuyện đất đai mà chẳng màn chi đến sự việc quan trọng của vấn đề mà Đức Tổng Kiệt đă tuyên bố là cầu nguyện cho Công lư và Sự thật chứ không phải chuyện đất đai. Ngoài ra sau phiên họp này, HĐGM c̣n cử một phái đoàn gặp Nguyễn Tấn Dũng vào ngày 01-10-2008 gồm vị Chủ tịch HĐGM và đại diện 3 Giáo tỉnh như HY Phạm Minh Mẫn Sài G̣n, TGM Nguyễn Như Thể, Huế và Hà Nội không có Đức Tổng Kiệt mà là GM Vũ Huy Chương đại diện Giáo tỉnh Hà Nội. Cuộc gặp gỡ được các vị chức sắc trong HĐGM tham dự ca ngợi là cởi mở có đoạn như sau: “…cuộc gặp gỡ đă diễn ra trong tinh thần lắng nghe và trao đổi thẳng thắn. Như thế con đường đối thoại được khai mở lại  sau một thời gian tưởng như bế tắc…”

Không rơ các chức sắc của HĐGMVN đă trao đổi với ông Nguyễn Tấn Dũng như thế nào mà gọi là con đường đối thoại được khai mở lại. Để trả lời cuộc đối thoại được khai mở và trao đổi thẳng thắn với HĐGMVN, ngày 31-12-2008 ông Nguyễn Tấn Dũng liền kư và ban hành Chỉ Thị về nhà đất liên quan đến Tôn giáo. Trên thực tế, Chỉ thị về nhà đất nhắm mục đích củng cố việc chiếm đoạt đất đai, các cơ sở tôn giáo một cách hợp lệ theo qui định của nhà nước khi tính chuyện ăn cướp, trong đó điểm c) của điều 3 của Chỉ thị có đoạn như sau: “ Những hành vi lợi dụng việc giải quyết nhà, đất liên quan đến tôn giáo gây rối trật tự xă hội, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết trong cộng đồng dân cư, vi phạm phápluật phải bị xử lư nghiêm minh theo quy định pháp luật…” .Toà Khâm Sứ và Thái Hà cũng như nhiều nơi khác đều bị rơi vào điểm c / này 

Đó là cách đối thoại theo lối Nguyễn Tấn Dũng, cho nên Đức TGM Ngô Quang Kiệt đă quá dư biết kiểu đối thoại này rồi. Qua biến cố đầy đau thương xẩy ra tại Toà Khâm Sứ và Thái Hà, quả thật TGM Ngô Quang Kiệt đúng là vị Chủ chăn cùng đồng sinh đồng tử với đàn chiên của ngài. Khi hay tin những giáo dân bị bắt, bị đánh đập, ngài đă tận t́nh đến từng nhà, từng người thăm hỏi ủi an và cầu nguyện. Rồi h́nh ảnh lặn lội thăm hỏi dân chúng trong trận lũ lụt vào mùa thu năm 2008 tại Hà Nội, ngài đă trở thành cái gai nhọn mà Nguyễn Thế Thảo cần ra tay bứng gốc Ngô Quang Kiệt ra khỏi Hà Nội càng sớm càng tốt, khi nói Nguyễn Thế Thảo muốn trục xuất TGM Ngô Quang Kiệt ra khỏi Giáo phận Hà Nội xem ra  là chuyện khôi hài, nhưng trên thực tế lại là vậy.

Vụ Toà Khâm Sứ và Thái Hà tạm yên khi hai công viên được mọc lên trong sự yên tiếng của HĐGM. Ngày 15 tháng 02 năm 2008, phái đoàn Toà Thánh lại đến Việt Nam do Đức Ông  Parolin Thứ trưởng ngoại giao Toà Thánh dẫn đầu trong đó có Đức Ông Nguyễn Văn Phương và Đức Ông Cao Minh Dung. Xin mở một dấu ngoặc ở đây: Tôi là người dân xứ Huế, nguyên giáo dân thuộc giáo xứ Phủ Cam, lúc bấy giờ khi nghe tin phái đoàn Toà Thánh đến Việt Nam trong t́nh thế này mà lại có Đ.Ô Cao Minh Dung nằm trong phái đoàn, tôi giật ḿnh và đâm ra lo lắng nhiều cho vận mệnh của Giáo Hội Việt Nam, nhất là t́nh h́nh sôi động về vụ Đức TGM Ngô Quang Kiệt mà Hà Nội đang hăm hở đ̣i trục xuất.

Đợt tấn công thứ hai nhằm vào Giáo hội miền Bắc lại được diễn ra khủng khiếp và tàn bạo hơn. Đó là việc đàn áp tại Tam Toà vào ngày 20-7-2009. Trong vụ này VC đă trắng trợn phá nhà tạm mà giáo dân Đồng Hới dựng trên nền nhà thờ cũ để có nơi cùng nhau lo việc thờ phượng v́ nơi đây không có nhà thờ. Linh mục Phaolo Nguyễn Đ́nh Phú, và Linh mục Phêrô Ngô Thế Bính bị bọn côn đồ đánh trọng thương, nhiều giáo dân bị đánh đập phải vào bệnh viện. Vụ Tam Toà cũng đă tạo nổi kinh hoàng cho những ai theo dơi t́nh h́nh. H́nh ảnh Vị Giám Mục già nua Cao Đ́nh Thuyên cũng được nhắc nhở v́ ngài đă sát cánh với giáo dân Tam Toà trong cuộc khổ nạn này, mặc dù khi hay tin vụ việc, ngài c̣n ở ngoại quốc sau chuyến viếng thăm Ad limina 2009 nhưng ngài đă nhiều lần có thư thăm hỏi và theo sát t́nh h́nh. Đặc biệt khi trở về ngài đă có thư chung kêu gọi toàn thể dân Chúa trong Giáo phận hiệp thông với nổi đau của Tam Toà. Qua vụ nhà nước tấn công đàn áp giáo dân Tam Toà, nhà cầm quyền VC đă thấy được chủ trương yên lặng của HĐGMVN là lư tưởng. H́nh như chỉ có TGM Ngô Quang Kiệt là linh hồn của một Giáo tỉnh kiên cường, Giáo tỉnh Hà Nội. Đo đó càng ngày nhà nước VC càng thấy cần nhổ đi cái gai nhọn này.

Cuộc thăm ḍ về thái độ của HĐGMVN táo bạo nhất mà nhà nước VC muốn thí nghiệm lần nửa, đó là vụ đập phá Thánh Giá ở Đồng Chiêm. Không cần phải nhắc lại chi tiết của biến cố chưa từng thấy trong lịch sử Giáo Hội Việt Nam khi nhà nước VC đă thực sự xúc phạm đến biểu tượng niềm tin của người Công giáo trong việc đập phá Thánh Giá một cách ngang nhiên. Trong biến cố này, tất cả các Giám mục miền Bắc và đặc biệt chỉ có Giám mục Hoàng Đức Oanh ở cao nguyên Trung Phần đă lên tiếng chia sẻ, hiệp thông với Đức Tổng Kiệt. Vụ Đồng Chiêm xẩy ra, th́ Giáo Tỉnh Hà Nội đang có cuộc tĩnh tâm của linh mục đoàn tại Hà Nội, khi hay tin này, lập tức linh mục đoàn đều tề tựu về nhà thờ Giáo xứ Đồng Chiêm vào chiều ngày 06-01-2010, để dâng Thánh lễ cầu nguyện và cùng hiệp thông với nổi đau của những giáo dân đang bị lâm nạn, nhất là để Suy Tôn Thánh Giá trong biến cố Thánh Giá bị xúc phạm. Bài giảng của linh mục Phạm Minh Triệu trong Thánh lễ này đă nói lên tất cả những ǵ đau thương mà giáo dân Đồng Chiêm phải gánh chịu trước sự đàn áp của bạo quyền, ngài đă chia sẻ bằng tâm t́nh với lời ăn năn sám hối:”… Lạy Chúa, Mầu nhiệm cuộc tử nạn con Chúa không chỉ xẩy  ra cách đây 2000 năm, nhưng ngày hôm nay tại Giáo xứ Đồng Chiêm, những người con của Chúa, những người tín hữu của Chúa và chính Chúa đang bị người ta chà đạp, bị người ta đâp phá, bị người ta chống đối..”

Hiện tượng im lặng của HĐGMVN trong biến cố Thánh Giá bị đập phá tại Đồng Chiêm thật đáng ghi nhận trong lịch sử đau buồn của Giáo Hội Công giáo Việt Nam.

Tưởng cũng nên nhắc qua chút ít về chuyến viếng thăm Ad limina của HĐGMVN vào khoảng cuối tháng 6 năm 2009. Điểm nổi bật trong chuyến viếng thăm là bài giảng của GM Bùi Văn Đọc tại Đền thờ thánh Phaolô ngoại thành với câu: Lạy chúa, chúng con không biết ăn nói…( có lẻ để chứng minh cho sự im lặng)

Trong bài giảng này của Đức Cha Bùi Văn Đọc, đă nói một câu làm cho nhiều người tự vấn hoài mà không t́m đâu ra nguyên nhân, đó là câu: “nếu có ai không tích cọng sản, người ấy không nên yêu cầu chúng tôi khích bác họ. Chúa chỉ đ̣i chúng tôi can đảm nói sự thật khi cần” . Xin được giữ vô tư để quư vị suy nghĩ về lời này của GM Bùi Văn Đọc !!!

Nên nhớ rằng sau khi chấm dứt chuyến viếng thăm Ad limina năm 2009 của HĐGGMVN, chuyện Đức Tổng Kiệt đi hay ở lại được dư luận quan tâm bàn đến. Được biết sau chuyến Ad limina trở về, Đức Tổng Kiệt đă đi nghỉ bệnh tại Châu Sơn một thời gian và ngài đă trở lại Toà Giám Mục vào gần ngày lễ Đức Mẹ Lên Trời. Sau đó ngài nhận nhiệm vụ tổ chức lễ khai mạc Năm Thánh tại Sở Kiện. Lễ khai mạc Năm Thánh đă diẽn ra hết sức long trọng và hoàn hảo, do tài điều hành của vị mục tử luôn chu toàn nhiệm vụ một khi đă nhận lảnh bất cứ nhiệm vụ ǵ. Một con người như thế mà đứt gánh giữa đường th́ thật là đáng đau buồn biết bao !

Điểm lại vài nét về những diễn biến đầy nước mắt mà Cộng đồng dân Chúa tại Hà Nội đă trải qua thời kỳ đen tối nhất, thời kỳ tôn giáo bị bách hại một cách tàn bạo và tinh vi nhất dưới chế độ cộng sản. Thật vậy, nhiều biến cố đau buồn đă liên tiếp xẩy ra trong Giáo tỉnh Hà Nội trong thời gian qua do việc đàn áp tôn giáo của nhà nước VC là nguyên nhân đưa đến sự ra đi của Đức TGM Ngô Quang Kiệt, không ai chối cải được, v́ ngài đă luôn đứng về phiá giáo dân, đă luôn sát cánh với giáo dân trong mọi t́nh huống gay go và phức tạp nhất. Trong suốt chặng đường gian truân này, TGM Ngô Quang Kiệt luôn xứng đáng là vị mục tử đă thực sự cùng đồng sinh đồng tử với đàn chiên một cách tuyệt vời. Quả thật đây là cuộc khổ nạn mà Đức TGM Giuse đă chấp nhận cho đến khi ngài thốt lên tiếng nói: “Mọi sự đă hoàn tất”.

Xin hăy cầu nguyện cho Giáo Hội Việt Nam sớm thoát khỏi khúc quanh đen tối này, xin cho Hàng Giáo phẩm Việt Nam ơn hiệp nhất trong việc rao giảng tin mừng với sứ vụ bảo vệ những người nghèo khó, những kẻ bị áp bức, chống lại mọi bất công trong xă hội…Xin các ngài hăy nh́n bài học của Giáo hội Ba Lan mà sớm lánh xa mưu kế của Satan, quỷ dữ đang bao quanh trong kế hoạch trù dập và quậy phá Giáo hội Chúa của những người cộng sản.

 

Nguyễn An Quư


<< trở về đầu trang >>
free counters