Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Philippines: Sự trỗi dậy của TQ thách thức Hoa Kỳ

Philippines: Sự trỗi dậy của TQ thách thức Hoa Kỳ

 

RFA

Tổng thống Barack Obama đang lắng nghe Tổng Thống Philippines Gloria Arroyo tại cuộc họp ở Nhà Trắng hôm 30/7/2009.   AFP PHOTO / Saul LOEB

 

Một sự thay đổi được h́nh thành về thái độ của Manila đối với Mỹ và Trung Quốc, được củng cố bởi sự xâm nhập của Bắc Kinh vào những ǵ từ lâu đă được xem như là "sân sau của Hoa Kỳ".

Cũng như hai người đàn ông đang tranh thủ t́nh cảm của một người phụ nữ, Trung Quốc và Hoa Kỳ cạnh tranh giành sự ảnh hưởng chi phối Philippines, Ḥn ngọc phương Đông. Và khi Washington thỏa măn về việc theo đuổi của họ và phân tâm bởi các áp lực về địa chính trị khác, Manila, với tính kiên định ngày càng tăng, chào đón lời tán tỉnh của Bắc Kinh.

Hướng tới Bắc Kinh

 

Mười lăm năm trước đây, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc– Philippine dường như không thể có được. Hai quốc gia đă sa lầy trong các tranh chấp về quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, và Manila phản ứng lại tính ngoan cố của Bắc Kinh bằng cách củng cố quan hệ quốc pḥng với Washington.

Nhưng vào năm 2002, Bắc Kinh kư Tuyên bố lịch sử về ứng xử giữa các bên trên Biển Đông với Hiệp hội Các nước Đông Nam Á, trong đó Philippines là thành viên trụ cột. Một năm sau, Trung Quốc kư Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ở Đông Nam Á, trong đó kêu gọi sự hợp tác chính trị và kinh tế lớn hơn trong khu vực và ngăn cấm quay lại vũ lực quân sự.

Năm 2004, hai nước kư một Biên bản Ghi nhớ về Hợp tác Quốc pḥng, đồng ư đàm phán quốc pḥng hàng năm và huấn luyện quân sự chung. Cùng năm đó, Trung Quốc đă tặng thiết bị quân sự cho Quân đội Philippine trị giá $6 triệu đô la.

Trong chuyến viếng thăm Manila của Ôn Gia Bảo, Thủ tướng Trung Quốc hồi tháng 1 năm 2007, ông và người đồng nhiệm Philippines tuyên bố rằng quan hệ Trung – Philippine đă đạt tới "thời hoàng kim trong quan hệ đối tác" khi hai nước nâng cấp quan hệ hợp tác song phương và đối thoại về các vấn đề chính trị và quốc pḥng.

Gần đây nhất, Bắc Kinh giảm bớt căng thẳng với Manila trong tranh chấp Trường Sa lâu dài và ầm ĩ khi nó đồng ư tuân theo Luật Biển Liên Hiệp quốc.

Quan hệ song phương cũng đă phát triển rực rỡ trong lĩnh vực thương mại và đầu tư. Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Philippines và là nguồn tài trợ lớn nhất về năng lượng, nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Các mối quan hệ kinh tế phồn thịnh với Bắc Kinh cản trở khả năng của Manila để mở bất kỳ thế chủ động an ninh mới với Washington mà có thể bị xem là chống đối các hoạt động chiến lược của Trung Quốc trong khu vực.

Các đề nghị của Bắc Kinh cho Manila không phải không gây chú ư trong dân chúng Philippines . Trong 12 tháng qua, ư kiến chung ở Philippines đă chuyển hướng, nghiêng hơn về phía Trung Quốc. Năm 2009, 52% dân Philippines có cái nh́n tiêu cực đối với Trung Quốc, nhưng con số này đă giảm 21 điểm trong 12 tháng qua. Hiện tại, rơ ràng đa số 55% dân chúng có cái nh́n tích cực, con số này tăng lên 16 điểm từ con số năm 2009. Đồng thời, sự phản đối "chủ nghĩa đế quốc Mỹ" đang phát triển trong dân chúng. Popular opinion

Mặc dù phản đối sự hiện diện quân đội Mỹ và việc nhúng tay của Washington trong công việc nội bộ của Manila không có ǵ mới ở các giai đoạn nhất định trong xă hội dân sự Philippines , các chính trị gia duy tŕ một lập trường chính thức là kiềm chế. Tuy nhiên, gần đây các đề xuất về sự không hài ḷng đă nổi lên trên bề mặt.

 

000_HKG2003101802450-250

Tổng thống George Bush và Tổng Thống Phillipine Gloria Arroyo hôm 18/10/2003, nhân chuyến công du châu Á 9 ngày của ông Bush.

Vết nứt trong quan hệ với Hoa Kỳ

Tháng 7 năm 2004, bà Gloria Arroyo, Tổng thống Philippines lúc đó đă rút quân khỏi Iraq để đổi lấy việc phóng thích một tài xế xe tải Philippines bị bắt cóc. Sự nhượng bộ của Tổng thống Arroyo đối với đ̣i hỏi của những kẻ khủng bố đă làm cho Washington đau đớn và đă làm nguội lạnh quan hệ Hoa Kỳ - Philippine. Hậu quả của việc rút quân này là sự ve văn của Bắc Kinh cung cấp cho Manila đ̣n bẩy ngoại giao quan trọng khi Philippines cần.

Ông Benigno Aquino III, tổng thống Philippines đắc cử hôm 10 tháng 5 đă kêu gọi sửa đổi Hiệp định Lực lượng Thăm viếng (VFA: Visiting Forces Agreement), cho phép và định nghĩa các cuộc tập trận quân sự giữa liên quân Hoa Kỳ - Philippines. Cựu Tổng thống Joseph Estrada, người đứng thứ hai trong cuộc bầu cử, cũng đă kêu gọi sửa lại Hiệp định này.

Mặc dù các yêu cầu cụ thể của các chính trị gia về thỏa thuận này là không quan trọng, nhưng nó phản ánh xu thế ở Phililippines hướng tới một lập trường độc lập và quyết đoán hơn về lợi ích và chủ quyền của họ.

Sự hiện diện của các căn cứ quân sự Hoa Kỳ ở Nhật Bản không vững chắc đang diễn ra chỉ là những lư do gần đây nhất để Washington đánh giá vị trí hiện tại của ḿnh như là một ảnh hưởng thống trị về chính trị và quân sự ở Philippines. Bởi nó là vị trí mà chủ nghĩa phiêu lưu của Trung Quốc ở Đông Nam Á có thể bị đón đầu, một chỗ đứng của Mỹ ở Philippines là rất quan trọng đối với Washington.

Tuy nhiên, khi ảnh hưởng của Trung Quốc gia tăng, th́ quyền lực của Mỹ ở châu Á bị thách thức. Kể từ Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ đă dựa vào các đồng minh châu Á như Philippines và Nhật Bản để ổn định cán cân quyền lực ở châu Á – Thái B́nh Dương. Nhưng các đối tác này giảm tin cậy hàng tháng.

Bị phân tâm do áp lực ở Trung Đông và các nơi khác, Washington bỏ qua các mối quan hệ với các nước châu Á như Philippines – và Bắc Kinh có ở đó để lấp vào chỗ trống. Manila, phụ thuộc vào Hoa Kỳ về quân sự và thương mại trong thời gian dài, đang hành động cẩn thận về các mối tương tác của họ với Bắc Kinh và Washington. Căng thẳng giữa hai cường quốc có thể buộc Manila đi đến quyết định mà nước này lo sợ: lựa chọn một nước theo đuổi.

Nó sẽ được chứng minh là đồng minh an ninh hay một đối tác mới về chính trị và kinh tế?

Có thể thấy việc chống Mỹ trong dân chúng Philippine và các nhà chính trị gia tăng nhiều hơn, thay v́ ít hơn trong những năm tháng tới. Khi ngoại giao quyền lực mềm của Trung Quốc và việc gia tăng quyền lực cứng tiếp tục củng cố các nước châu Á thành một quyền lực toàn cầu, ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực sẽ suy yếu dần.

Về lâu dài, các điểm thống nhất châu Á về phương pháp tiếp cận của sự kiện lắp đầy hy vọng nhất trong lịch sử! Để hiểu thêm về hy vọng chắc chắn này, hăy đọc Nga và Trung Quốc trong lời tiên tri.

 

Jacques Jeremiah,

Dịch từ: The Trumpet


<< trở về đầu trang >>
free counters