HIỆN T̀NH PHẬT GIÁO VIỆT NAM
Đạo Phật, đạo Lăo và đạo Nho đă du nhập vào Việt nam rất sớm. Nho giáo đă đến nước ta từ thời Bắc thuộc nhưng ngược lại đă gặp trở ngại lớn trước tinh thần đề kháng cuả nhân dân ta. Dân Việt t́m mọi cách chống lại sự đồng hoá cuả Bắc triều, do đó mặc dù trải qua cả ngàn năm đô hộ, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng trong giới quan lại cai trị của Bắc triều và thiểu số theo ngoại bang. Trong khi đó, ngược lại Phật giáo lại bắt rễ xâu rộng trong dân gian. Đến khi nước nhà giành được độc lập, tự chủ, th́ đạo Phật đă có dịp nẩy nở, phát triển; mặc dù không hoàn toàn giữ vai tṛ chủ đạo, nhưng đă có ảnh hưởng mạnh trong triều cũng như ngoài dân gian, đă tạo ra một nền văn hoá đặc thù cuả dân tộc Việt, mang đậm nét Phật giáo, nhất là dưới hai triều đại Lư Trần.
Trải qua bao nhiêu thời đại, chưa có một tôn giáo nào trên thế giới gắn liền với thịnh suy cuả Dân tộc, cuả lịch sử như đạo Phật tại Việt Nam. Theo những dữ kiện lịch sử th́ Phật giáo đă trực tiếp được truyền từ Ấn độ vào Việt nam rất sớm.Trong Thiền Uyển Tập Anh ghi lại buổi nói chuyện giữa thiền sư Thông Biện và Thái Hậu Ỷ Lan vào ngày 15 tháng 2 năm 1096; thiền sư đă dẫn chứng lời Pháp sư Trung hoa là Đàm Thiên đối thoại với Tùy cao Đế “"Một phương Giao Châu, đường sang Thiên Trúc, Phật pháp lúc mới tới, th́ Giang Đông (Trung Hoa) chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa hơn 20 ngôi, độ tăng hơn 40 người, dịch kinh được 15 quyển, v́ nó có trước vậy ". Luy Lâu là thủ phủ trị sự cuả Giao châu ( tên gọi VN thời Đông ngô bên Tàu ).
Phật giáo Việt Nam đă cực thịnh vào thời nhà Lư, nhà Trần qua Hậu Lê, sang đến nhà Nguyễn th́ suy đồi, nhất là khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ th́ càng suy yếu hơn.
Chùa Từ Đàm |
Vào thập niên 20-30 cuả thế kỷ 20, cùng với Phong trào Chấn hưng Phật giáo trên thế giới, một số tăng sĩ, cư sĩ Việt Nam đă phát động phong trào Phục hưng Phật Giáo Việt Nam ( PGVN ). Kết quả là Tổng hội PGVN được thành lập tại miền bắc tại chuà Quán sứ vào năm 1934; với tạp chí Đuốc Tuệ. Cùng năm Hội An Nam Phật học tại Huế cũng được ra mắt tại chuà Từ Đàm và cho xuất bản tạp chí Viên Âm. Song song những Hội Phật học cũng được thành lập như ở B́nh Định, Đà nẵng. Tại miền Nam, ngay từ năm 1920 hội Lục Hoà đă ra đời. Hội nghiên cứu Phật học Nam kỳ, đặt trụ sở tại chùa Linh Sơn, xuất bản tạp chí Từ bi Âm, được thành lập năm 1932. Năm 1932 Liên Đoàn học xă, năm 1934 Hội Phật học Lưỡng nguyên ra đời.
Nói chung tinh thần và phong trào Phục hưng PGVN được người người từ Nam ra Bắc nhiệt liệt ủng hộ.Trước cao trào đó, yêu cầu thống nhất Phật giáo được đề ra và Tổng hội PGVN được thành lập năm 1951, đặt trụ sở tại chùa Từ Đàm Huế, hội chủ là Ḥa thượng Thích tịnh Khiết.
Năm 1964 hai giáo phái Nam tông và Bắc tông đă kết hợp để thành lập Giáo hội PGVN Thống nhất. Sau khi Giáo Hội Phật-giáo Việt-Nam Thống Nhất ra đời, Tổng hội PGVN trao lại nhiệm vụ rồi giải tán. Giáo hội hoạt động đến năm 1981 th́ bị Cộng sản t́m cách phân hóa, đàn áp. Dưới sự lănh đạo cuả ḥa thượng Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ giáo hội vẫn tiếp tục hoạt động với hai văn pḥng Viện Hóa Đạo được đặt ở trong và ngoài nước.
Đảng cộng sản luôn trung thành với quan điểm cuả Marx cho rằng „ Tôn giáo là thuốc phiện cuả dân tộc „; chủ trương phải nắm trọn quyền thống trị và kiểm soát toàn diện trên mọi lănh vực từ văn hoá, chính trị đến kinh tế. Đó là nguyên tắc không nhân nhượng cuả chế độ cộng sản chuyên chế nhằm tiêu diệt mọi thành phần, dập tắt mọi chống đối từ trong trứng nước để bảo đảm sự tồn tại cuả đảng.
Sau khi xé hiệp định Paris, dùng vũ lực chiếm miền nam Việt nam vào năm 1975, cộng sản ra sức tiêu diệt và đàn áp những thành phần chống đối, bắt và bỏ tù hàng trăm ngàn quân cán chính cuả chế độ Việt nam Cộng ḥa, luà cả triệu người ra vùng kinh tế mới, cả những thành phần ôn ḥa trong các tổ chức tôn giáo cũng bị đàn áp, thậm chí những người theo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam mà khác với chủ trương khát máu cuả đảng cộng sản Việt nam cũng bi trù dập; các cơ sở văn hoá, xă hội, kinh tế cuả các tôn giáo bị tịch thu. Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất ( GHPGVNTN ) cũng không ngọai lệ. Hàng trăm ngôi chuùa, trường học, cô nhi viện, cơ sở từ thiện cuả GHPGVNTN bị trưng dụng, tịch thu biến thành văn pḥng, nhà ngủ cuả cán bộ nhà nước. Lễ Phật đản không được công nhận là ngày nghỉ, công an bắt giam tăng sĩ, đập phá tượng phật, tước đoạt ruộng đất cuả giáo hội, phương tiện sinh sống cuả tăng ni, cấm phật tử và tín đồ đến chuà.
Để phản đối chính sách đàn áp cuả nhà cầm quyền cộng sản, ngày mồng 2 tháng 11 năm 1975, 12 vị tăng ni đă tự thiêu tại Cần thơ.
Chùa Ấn Quang |
Vào tháng giêng 1977 GHPGVNTN triệu tập Đại hội toàn quốc kỳ VI I tại chùa Ấn Quang và tháng 2 cùng năm đă từ chối gia nhập Mặt Trận Tổ Quốc, một công cụ cuả đảng cộng sản nhằm định hướng và kiểm soát các tổ chức ngoại vi cuả đảng. Lập tức cộng sản đă mở phong trào khủng bố vào ngày 06.04.1977, mang công an và quân đội bao vây chuà Ấn Quang và một số chuà khác ở Sài g̣n, bắt các vị lănh đạo viện Hoá Đạo. Thương tọa Thích Huyền Quang, phó viện trưởng Viện Hoá Đạo, Thương tọa Thích Quảng Độ, Tổng thư kư Viện Hoá Đạo, Thương tọa Thích Thuyền Ấn, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hoằng pháp, Đại Đức Thích Thông Bửu, Tổng vụ trưởng tổng vụ Cư sĩ, v...v... đều bị bắt. Ngày 13.04.1978 cộng sản bắt Ḥa thượng Thích Thiện Minh và sát hại ngài vào ngày 18.10.1978.
Trước sự khủng bố ngày một khắc nghiệt cuả nhà cầm quyền cộng sản, ngày 09.06.1977 Viện Hóa Đạo đă công bố Lời kêu gọi bảo vệ Nhân quyền trong đó tố cáo hành vi đàn áp cuả nhà cầm quyền cộng sản, không những chỉ v́ cộng đồng Phật giáo, mà cho toàn thể nhân dân Việt nam cùng các tôn giáo khác: “ Thật ra chúng tôi muốn ǵ? Chúng tôi không muốn những quyền hành chính trị. Mục đích cuả chúng tôi không phải là lật đổ chính quyền. Chúng tôi cũng không chủ trương bôi nhọ chính quyền. Chúng tôi chỉ muốn sống với giá trị cuả con người để có thể tham gia trong công tác xây dựng xứ sở. Trong lịch sử Việt nam đă có những giai đoạn dân chúng sống ôn ḥa với những tư tưởng chính kiến sai biệt. Chúng tôi chỉ đ̣i hỏi sự ôn ḥa. Chúng tôi chỉ đ̣i hỏi quyền tham dự trong công tác xây dựng quốc gia, xây dựng đời sống con người không phải như những bộ máy mà là những khối óc, những con tim”.
Theo „ Hồ sơ thống nhất Phật giáo „ cuả Đỗ Trung Hiếu, đảng viên thuộc ban Tôn Giáo cuả chính phủ cộng sản, th́ sau khi bắt hầu hết các vị lănh đạo Phật giáo, bước kế tiếp trong kế hoạch triệt hạ Phật giáo là đảng cộng sản thành lập một Giáo Hội Phật Giáo mới, thực chất chỉ là một Ban Tôn giáo nằm trong Mặt Trận Tổ Quốc, một tổ chức tay sai cuả cộng sản. Đảng cộng sản cho ra mắt Giáo Hội Phật Giáo tại Hà nội trong đại hội được tổ chức từ 04 – 07.07.1981. Thành phần lănh đạo trong Giáo hội mới có một số Ḥa thượng và Thượng tọa cuả GHPGVNTN, như Ḥa thượng Thích Đôn Hậu, Hoà thượng Thích Trí Thủ, nhưng thực quyền đều nằm trong tay các nhà sư „ quốc doanh „ thuộc đảng cộng sản như Ḥa thượng Minh Nguyệt, Thiện Ḥa v...v...Cũng theo hồi kư cuả Đỗ Trung Hiếu, giờ chót đảng cộng sản bắt Giáo hội mới xác định trong Hiến chương „ Giáo Hội hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và Luật pháp nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, mục tiêu hoạt động là phục vụ tổ quốc Xă Hội chủ nghĩa , hoạt động trong khuôn khổ là một thành viên Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam và là một tổ chức Phật giáo duy nhất đại diện cho Phật giáo Việt Nam. „.
HT Thích Huyền Quang |
Các vị lănh đạo GHPGVNTN đứng đầu là Ḥa thượng Thích Huyền Quang và Ḥa thượng Thích Quảng Độ nhất quyết không công nhận Giáo Hội tay sai này. Hăm dọa và mua chuộc không được, vào ngày 24.02.1982, cộng sản cho quân đội và công an bao vây chuà Ấn Quang và Thanh Minh thiền viện bắt 2 vị và ngày hôm sau đày ra Quảng Ngăi và Thái B́nh là nguyên quán cuả 2 ngài.
Sau 10 năm bị quản chế, năm 1992 Ḥa thượng Thích Quảng Độ gửi thư chất vấn nhà cầm quyền cộng sản giam cầm ngài vô cớ, không qua xét sử án lệnh ṭa án. Không được trả lời, ngài tự động lấy xe lửa trở về Sài g̣n và ngụ tại Thanh Minh thiền viện.
Cùng năm 1992 Ḥa thượng Thích Đôn Hậu bị bệnh nặng, để di chúc cung thỉnh Ḥa thượng Thích Huyền Quang vào chức vụ Xử lư Hội Đồng Lưỡng Viện kiêm Quyền Viện Trưởng Viện Hóa Đạo để đ̣i quyền sinh hoạt của GHPGVNTN và t́m cơ hội tổ chức Đại Hội VI I I . Nhân danh GHPGVNTN ngài Huyền Quang nêu lên Yêu sách 9 điểm tố cáo nhà cầm quyền cộng sản khủng bố, sát hại hàng giáo phẩm của GHPGVNTN, dựng lên Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, một công cụ của đảng cộng sản nhằm gây chia rẽ khối Phật giáo dân tộc và tiêu diệt PGVNTN.
Trước cao trào phục hoạt cuả Phật giáo dưới sự điều hành cuả 2 ngài Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ ngày càng lan rộng trong nước, nhất là tại hải ngoại và trên trường quốc tế, nhiều chính quyền, đoàn thể, hội đoàn, nhân sĩ lên tiếng ủng hộ, cộng sản Việt nam dùng âm mưu thâm độc phân hóa, lôi kéo, mua chuộc cùng hăm dọa, bỏ tù hàng ngũ tăng sĩ và tăng ni.
Ḥa thượng Thích Quảng Độ |
Tháng 5. 1994 băo lụt nổi lên ở miền Tây nam phần, GHPGVNTN kêu gọi và tổ chức cứu trợ đồng bào bị lụt th́ nhà cầm quyền cộng sản ra lịnh bắt phái đoàn gồm 60 tăng ni và 300 phật tử. Ḥa thượng Thích Quảng Độ bị kết án 5 năm tù giam và 5 năm quản chế, bị đưa ra nhà tù Ba Sao, tỉnh Nam Hà miền Bắc; các Thượng tọa Thích Không Tánh, Thích Nhật Ban và nhiều vị khác bị xử 3 đến 5 năm tù.
Sau khi các vị lănh đạo cuả GHPGVNTN bị bắt Phật sự trong nước bị khó khăn trăm bề, Ḥa thượng Thích Huyền Quang nhân danh Hội Đồng Lưỡng Viện ban hành Giáo chỉ giao phó cho Văn Pḥng 2 Viện Hóa Đạo GHPGVNTN Hải ngoại tại Hoa Kỳ tổ chức Đại Hội VI I I vào ngày 14-16.05.1999 nhằm chấn chỉnh lại Phật sự. Cũng trong Đại Hội này Ḥa Thượng Thích Quảng Độ được thỉnh cử vào ngôi vị Viện Trưởng Viện Hóa Đạo.
Nhân danh Viện trưởng Viện Hóa Đạo, Ḥa thượng Thích Quảng Độ ban bố Lời kêu gọi cho Dân chủ Việt nam với một chương tŕnh 8 điểm vào ngày 21.02.2001: „"Trải qua 35 năm chiến tranh, rồi 25 năm không có nhân quyền và tự do tôn giáo!.... Thế là đă 60 năm tang thương, u ám, bế tắc không lối ra. Thảm họa ấy cứ kéo dài, nuôi dưỡng bởi ba sự trạng:
1. Một chính quyền tự thị, bất chấp ư kiến của người khác, đưa tới xu thế độc đảng chuyên quyền;...
2. Một chính quyền ly khai dân, bất chấp những đ̣i hỏi thiết tha cho nhân quyền và dân quyền, đưa tới chế độ độc tài ác liệt;...
3. Một chính quyền lệ thuộc nước ngoài, từ ư thức hệ đến cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, làm đảo lộn xă hội và nhân văn Việt, mà hậu quả đẩy dân vào tṛng ách nô lệ tinh thần và vật chất, làm suy thoái đạo đức và suy liệt quốc gia... „
Lời kêu gọi bao gồm những sách lược chính:
- Xây dựng một xă hội khoan dung, an lạc, đa nguyên, b́nh đẳng, không chủ chiến gây thù, điều hành bằng thể chế dân chủ đa đảng.
- Xóa bỏ mọi cơ chế phản dân chủ như lư lịch, hộ khẩu, công an khu vực. Bầu lại một Quốc hội thực sự đại diện quốc dân, dưới quyền giám sát của Liên Hiệp Quốc.
- Đóng cửa vĩnh viễn các Trại tập trung cải tạo. Trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị và tù nhân v́ lương thức, bị giam giữ tại miền Bắc sau Hiệp định Genève năm 1954, tại miền Nam sau năm 1975.
- Bảo đảm quyền tư hữu ; bảo đảm quyền tự do kinh doanh ; bảo đảm quyền tự do nghiệp đoàn. Ban hành chính sách khẩn trương giúp đỡ công nghiệp hóa canh tác và nâng cao đời sống nông dân, là tiềm lực của đại khối dân tộc.
- Bảo vệ toàn vẹn lănh thổ quốc gia. Tách ĺa chính trị khỏi quân đội và các cơ quan công an, mật vụ. Giải giới binh sĩ xuống mức quốc pḥng b́nh thường theo tiêu chuẩn các quốc gia ở thời b́nh, để chia sớt ngân quỹ quốc pḥng thái quá cho ngân quỹ giáo dục và ngân quỹ y tế quốc dân.
- Bài trừ văn hóa ngoại lai đồi trụy hoặc các ư thức hệ phi dân tộc làm xáo trộn t́nh nghĩa và đạo lư Việt Nam. Phát huy nền văn hóa truyền thống Việt trong tinh thần khai phóng, sáng tạo và dung hóa với mọi nền văn minh nhân loại.
- Tôn trọng lănh thổ các nước láng giềng. Chủ trương hoà thân, đối thoại và cộng tác b́nh đẳng với các nước lân bang trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tôn giáo, xă hội.
-Thể hiện tinh thần hoà hiếu truyền thống và sách lược tâm công trong chính sách ngoại giao với mọi quốc gia trên thế giới, để tạo thế đối thoại, cộng tác, tương trợ, đôi bên cùng có lợi nhưng không đánh mất quốc thể và chủ quyền quốc gia.
Đồng bào các giới thuộc mọi thành phần, bất kể chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước lên tiếng ủng hộ; hàng trăm nhân sĩ quốc tế kư tên hậu thuẫn lời kêu gọi, hơn 300.000 người Việt hải ngoại kư tên ủng hộ. V́ Lời kêu gọi này cộng sản ra lịnh quản thúc ngài thêm 2 năm.
Nhân dịp Ḥa Thượng Thích Quảng Độ và nhiều phái đoàn chư tăng đến vấn an Ḥa Thượng Thích Huyền Quang đang bị bệnh tại B́nh Định. Ḥa Thượng Thích Huyền Quang và Ḥa Thượng Thích Quảng Độ tổ chức Đại Hội bất thường tại tu viện Nguyên Thiều vào ngày 01.10.2003. Đại Hội thành công với sự thỉnh cử 41 Ḥa Thượng, Thượng Tọa vào hai Viện Tăng Thống và Viện Hóa Đạo. Đồng thời Ḥa Thượng Thích Huyền Quang cũng ban Giáo chỉ ủy thác cho các GHPGVNTN Hải ngoại tổ chức Đại Hội Bất Thường GHPGVNTN tại hải ngoại. Thừa hành ư chỉ này, chư tôn đức Giáo Phẩm Tăng Ni và Phật tử lănh đạo GHPGVNTN hải ngoại đă tổ chức Đại Hội Bất Thường mở rộng tại Tu Viện Quảng Đức thành phố Melbourne Úc Châu, ngày 10-12.10.2003. Chính Đại hội này công bố đầy đủ nhân sự lănh đạo Giáo Hội trong nước và hải ngoại. Cũng trong Đại Hội này, toàn thể Tăng, Ni và Phật tử hải ngoại suy tôn Ngài lên ngôi vị Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN. Công an cộng sản ép Ḥa Thượng Quảng Độ phải rời khỏi tu viện Nguyên Thiều. Từ thời điểm này, tu viện Nguyên Thiều và Thanh Minh thiền viện bị phong tỏa gắt gao, bản thân của 2 ngài Huyền Quang và Quảng Độ cũng như tất cả quư Ḥa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức Tăng Ni Phật tử tham gia vào GHPGVNTN đều bị theo dơi chặt chẽ.
Trong Thông Điệp gửi Ủy Hội Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc họp lần thứ 61 tại Genève vào ngày 08.04.2005 Ḥa Thượng Thích Quảng Độ kêu gọi thực hiện tiến tŕnh Dân Chủ Hóa Việt Nam, phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư cuả GHPGVNTN và các giáo hội không được công nhận:
“Ba mươi năm qua, nhà cầm quyền Cộng sản t́m đủ cách dập tắt mọi tiếng nói độc lập. Hiện tại, chẳng có đảng phái đối lập, không có báo chí độc lập, không có nghiệp đoàn tự do, xă hội dân sự cũng mất quyền hiện hữu. Tôn giáo nào không theo chính quyền đều bị ngăn cấm. Công dân nào lên tiếng đ̣i cải cách chính trị, đ̣i hỏi dân chủ hay nhân quyền đều có nguy cơ bị bắt.“
„Qua thời gian dài sống trong tù ngục, tôi lắng ḷng suy nghĩ và đi đến kết luận, là không c̣n con đường nào khác ngoài chuyện Việt Nam phải thực sự có tự do và dân chủ. Đây là giải pháp duy nhất. Phải có dân chủ đa nguyên, quyền tự do bầu cử, quyền chọn lựa thể chế chính trị, được hưởng các quyền tự do, dân chủ - nói tóm, quyền định hướng cho tương lai của ḿnh, định hướng cho vận mệnh dân tộc ḿnh. Thiếu dân chủ đa nguyên, chúng tôi không thể chiến đấu chống nghèo khó và bất công, cũng không thể đem lại sự phát triển thực sự và tiến bộ cho dân tộc chúng tôi. Không có dân chủ đa nguyên, nhân quyền không được bảo đảm, bởi v́ muốn bảo vệ nhân quyền, phải có các thiết chế dân chủ và pháp quyền che chở.“
“Dân chủ đa nguyên vừa cần thiết vừa là sự sống c̣n cho các phong trào tôn giáo, cũng như cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, các cuộc đàn áp tôn giáo sẽ chấm dứt khi tiến tŕnh dân chủ khởi động. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất có tài nguyên dồi dào về nhân lực, và có thể đóng góp rất nhiều cho sự phát triển đất nước nếu chúng tôi được tự do.“
“Yêu sách của chúng tôi thật vô cùng đơn giản : Chúng tôi kêu gọi cho sự phục hồi quyền sinh hoạt pháp lư của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và các giáo hội không được công nhận. Được như thế chúng tôi mới có thể đóng góp cho nhân dân thịnh vượng. Chúng tôi đ̣i hỏi quyền phát hành một tờ báo độc lập tại Việt Nam, làm diễn đàn thảo luận dân chủ. Chúng tôi yêu cầu trả tự do cho tất cả những ai bị giam cầm v́ chính kiến hay tín ngưỡng tôn giáo. Ba biện pháp cụ thể này phải được xem như bước đầu khai mở tiến tŕnh dân chủ hóa Việt Nam.“
Trong nước nhà cầm quyền cộng sản tiếp tục bắt bớ, đàn áp và xuyên tạc đường lối đấu tranh cuả GHPGVNTN.
Ngày 27.12.2007 nhân danh Hội Đồng Lưỡng Viện, Ḥa Thượng Thích Quảng Độ ra tuyên cáo về việc Trung cộng xâm lấn 2 quần đảoTrường sa và Hoàng sa, kêu gọi nhà cầm quyền cộng sản Việt nam loại bỏ ngay điều 4 Hiến pháp, trao quyền lănh đạo đất nước cho toàn dân, tiến tới việc cấp tốc triệu tập Hội nghị Diên Hồng cho thế kỷ XXI, đối phó với hiểm họa Bắc thuộc lần thứ 5.
„ ..nhận định rằng Đảng và Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam chỉ lo bảo vệ Chủ nghĩa Xă hội mà không lo bảo vệ biên cương tổ quốc và sự an ninh, hạnh phúc của 85 triệu dân ; chỉ lo mất Đảng chứ không lo mất Nước.“
Nay cất lời kêu gọi:
1. Toàn dân trong và ngoài nước mau chóng kết hợp thành một khối để bảo vệ non sông và ṇi giống. Người dân trong nước hăy nhất tề đứng lên đ̣i hỏi Quyền sống, Quyền tham gia bảo vệ tổ quốc. Người Việt hải ngoại xin một ḷng hậu thuẫn cuộc đấu tranh trong nước và vận động quốc tế làm sáng rơ chủ quyền Việt Nam và sự hậu thuẫn thế giới bảo vệ toàn vẹn lănh thổ quê hương ;
2. Đảng và Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam học lại bài học dân chủ của tổ tiên khi tổ quốc lâm nguy, cấp tốc triệu tập Hội nghị Diên Hồng cho thế kỷ XXI để :
2.1. Ư thức rằng ba triệu đảng viên Cộng sản và nửa triệu bộ đội hiện tại chưa đủ thế và lực bảo vệ tổ quốc trên mặt quốc pḥng, chưa đủ uy và dũng mở rộng mặt trận chính trị và ngoại giao quốc tế, mà cần tới sự tham gia toàn diện của 85 triệu dân và khối lượng Người Việt hải ngoại ;
2.2. Từ ư thức cấp cứu nói trên, loại bỏ ngay điều 4 trên Hiến pháp tạo điều kiện cho sự tham gia cứu quốc của toàn dân, của mọi thành phần dân tộc, mọi gia đ́nh tôn giáo và chính trị ;
2.3. Triệu tập Hội nghị toàn dân bao gồm các cộng đồng tôn giáo và các đảng phái dân tộc ra đời từ đầu thế kỷ XX cho đến nay, mở đầu công cuộc hóa giải các tranh chấp, hận thù nẩy sinh từ các ư thức hệ ngoại lai gây thành hậu quả bản địa thảm thương suốt sáu mươi năm chưa dứt, hầu đặt cơ sở cho việc trao quyền lănh đạo cho toàn dân trong một thể chế dân chủ tam quyền phân lập và đa đảng.
„Với trách nhiệm của người công dân, và trong cương vị một tôn giáo từng đóng góp vào công tŕnh lập quốc suốt hai ngh́n năm qua, Hội đồng Lưỡng viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất không thể im lặng khi tổ quốc lâm nguy, nên cất lời kêu gọi giới sĩ phu thời đại trong nước và ngoài nước hăy khẩn cấp đứng lên vận động hợp quần cứu nguy. Hội đồng Lưỡng viện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất sẵn sàng tham gia hậu thuẫn mọi công tŕnh bảo vệ non sông và ṇi giống.“
Ngược ḍng sử Việt, dân tộc ta trước bao phen nguy nan vẫn vượt thắng và luôn cùng sánh vai với các dân tộc khác góp phần tạo dựng nền văn minh nhân loại. Sau ngàn năm Bắc thuộc, trăm năm thuộc địa giặc Tây, khi đất nước trở ḿnh, dân tộc quật khởi đẩy lui gót giặc thực dân, th́ Phật pháp đồng thời phục hoạt v́ sau hai ngàn năm du nhập, sinh mệnh lịch sử Việt và sinh mệnh cuả Phật giáo Việt nam là một. Vừa tránh khỏi họa ngoại xâm, đất nước, dân tộc lại một lần nữa lâm vào cảnh chia hai. Từ năm 1954, miền bắc dưới chế độ độc tài cộng sản, cùng chung với số phận cuả nhân dân, Phật giáo bị kiểm soát toàn diện, tất cả các sinh hoạt tôn giáo đều bị ngăn cấm. Tại miền nam Việt nam, chế độ chính trị tương đối tự do, Phật giáo lại có cơ hội đứng chung với đại đa số nhân dân tranh đấu cho quyền b́nh đẳng tôn giáo dưới thời Đệ nhất Cộng ḥa, kêu gọi ḥa b́nh cho Dân tộc vào những năm cuộc chiến khốc liệt nhất và hiện nay Phật giáo Việt nam lại tiếp tục cùng toàn dân tranh đấu cho quyền làm người trước sự đàn áp cuả bạo quyền cộng sản Việt nam, quyền bảo vệ lănh thổ, bảo vệ dân tộc trước họa chiếm đất lấn biển, âm mưu đồng hoá cuả Bắc phương.
Mở đầu bản Hiến chương cuả Giáo hội Phật Giáo đă ghi “ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất không đặt sự tồn tại nơi nguyên vị cá biệt mà đặt sự tồn tại ấy trong sự tồn tại của nhân loại và dân tộc “. Từ lập trường trước sau như một, Phật giáo từ khi du nhập vào nước Việt đă luôn đứng chung hàng ngũ với nhân dân, v́ Dân tộc là thực thể trường tồn, triều đại, chủ nghiă, chế độ chỉ có tính cách ngắn hạn. Khi chế độ, chính quyền hợp ḷng dân, phụng sự dân, Phật giáo sẽ cùng dân góp sức làm cho nước giầu, dân mạnh; khi chế độ, chính quyền đi ngược lại nguyện vọng của dân, phản dân, hại nước, Phật giáo lại phải cùng dân bày tỏ thái độ cuả ḿnh. Trong suốt 35 năm qua, từ khi đảng cộng sản Việt nam đặt ách thống trị lên toàn dân Việt, GHPGVNTN trước sau như một luôn đứng về phiá nhân dân, trong dịp ủng hộ dân oan tại Sai g̣n vào ngày 17.07.2007 Ḥa Thượng Thích Quảng Độ đă minh xác „ Giáo hội chúng tôi cũng bị cướp đọat tất cả mọi cơ sở, từ giáo dục, từ thiện đến chùa viện… Họ biến nơi thờ Phật thiêng liêng, có tính chất văn hóa để biến ra nơi du hí, giải trí và là nơi cho người ta phóng uế. Đó là nỗi nhục riêng cho Giáo hội chúng tôi và chung cho phong hóa văn minh của dân tộc. Giáo hội chúng tôi đă từng khiếu kiện suốt 30 năm qua… Để cho hiện trạng đang xẩy ra cho đồng bào ở đây hôm nay không c̣n xẩy ra nữa …., th́ buộc họ phải trả lại cái quyền sống và quyền làm người cho ta. Muốn như thế th́ phải chấm dứt cái nạn độc quyền cai trị. Phải đ̣i hỏi một chế độ đa nguyên, đa đảng, đại diện đầy đủ cho 80 triệu dân. Chứ chỉ có một đảng th́ không thể giải quyết được ǵ cho 80 triệu dân. Như thế đă là bất công rồi… Cái trước mắt là vấn đề đ̣i lại công lư, là tài sản trả lại cho đồng bào. Nhưng sau đó phải đ̣i lại nhân quyền và dân chủ, tự do. Quan trọng nhất là tự do ngôn luận để người dân được tự do bày tỏ ư kiến của ḿnh, quan điểm của ḿnh đối với những tổ chức cai trị. „.
Một người Âu châu đă nói „ Khi thượng đế chết, tội ác sẽ hoành hành „.Đất nước và xă hội Việt nam giờ này cũng thế. Từ khi thống trị đất nước, 55 năm taị miền Bắc, 35 năm cả hai miền, cộng sản Việt nam gia sức tiêu diệt các tôn giáo chính thống. Tổ chức tôn giáo do nhà nước cộng sản dựng lên chỉ là công cụ cuả đảng , tạo b́nh phong „ Tự do tín ngưỡng „ giả tạo trên trường quốc tế, thực thi chính sách ngu dân trong nước. Khắp nơi chùa cổ được tu bổ, chùa mới được xây cất, có ngôi chùa tốn hàng tỷ đô la trong khi đất nước vẫn tụt hậu, dân chúng vẫn nghèo đói; lễ hội được tổ chức linh đ́nh. Những năm gần đây, người đến chùa ngày càng đông, nhất là những dịp cúng lễ. Chùa trở thành tụ điểm cho khách du lịch, cho kẻ khoe tiền, nhưng ngược lại cũng là nơi cầu nguyện, van vái của đại đa số người dân cùng khổ cả về vật chất lẫn tinh thần khi họ không c̣n tin tưởng vào những lời hứa hẹn dóc láo của nhà cầm quyền cộng sản nữa.
Sau 35 năm ḥa b́nh, đa số dân chúng vẫn chật vật, đói khổ, trộm cắp, tham nhũng, đĩ điếm, cướp giật tràn lan khắp nơi; thậm chí cướp của, giết người, hiếp dâm, hành hung trong gia đ́nh, ngoài học đường trở thành b́nh thường trong xă hội Việt nam ngày nay; v́ chính nhà cầm quyền cũng xử dụng những kẻ sát nhân, đầu trộm đuôi cướp, để khủng bố, đàn áp người dân. Chúng ta chỉ cần lướt qua các tờ báo của cộng sản, cướp của giết người, mê tín dị đoan, bói toán, thầy cúng, thầy tế mê hoặc dân chúng hiện diện khắp nơi, từ hang cùng ngơ hẻm cho đến trung tâm thành phố.
Tôn giáo dưới bàn tay cai trị cuả cộng sản quả thật đă trở thành thuốc phiện ru ngủ người dân như nhận định cuả Marx. Tại sao cộng sản sợ Tôn giáo, nhất là Phật giáo, v́ đa số người dân Việt nam theo đạo Phật, ngày nào người dân c̣n thực hành giáo lư cuả Phật, th́ ngày đó cộng sản sẽ c̣n hoảng sợ như sa tăng gặp nước thánh, như ác quỷ gặp ánh sáng. V́ người dân b́nh thường nhất, c̣n hiểu được chút ít giáo lư cuả Đức Phật, đạo lư cổ truyền cuả cha ông cũng có thể nhận ra sự ác ôn cuả cộng sản, sự băng hoại cuả xă hội, suy đồi cuả đạo đức, phá sản cuả t́nh người trong xă hội cộng sản.
Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách. Đất nước lâm nguy, người dân thường cũng phái có trách nhiệm.
Trước sự đàn áp ngày một gia tăng cuả cộng sản đối với GHPGVNTN và các tôn giáo khác, trước sự phá sản đạo đức ngày thêm trầm trọng cuả xă hội Việt nam, chúng ta thấy ít nhất có hai công việc cấp bách phải làm:
1-Chúng ta phải có lập trường cùng thái độ rơ ràng, phải mạnh dạn ủng hộ, tiếp tay, đ̣i hỏi và tranh đấu cho đến khi tất cả những yêu cầu chính đáng cuả GHPGVNTN cũng như các yêu sách đúng cuả các chính đảng, phong trào, nhân sĩ tranh đấu cho Tự Do Dân Chủ Nhân Quyền và Chủ Quyền toàn vẹn lănh thổ được thực thi.
2- Kêu gọi các vị có trách nhiệm của các tôn giáo, các vị trí thức, văn nghệ sĩ trong và ngoài nước tạo nên một phong trào chấn chỉnh văn hoá, lên án, lật tẩy những chính sách của nhà cầm quyền cộng sản nhằm đầu độc người dân, những thủ đoạn mị dân, gây mê tín, thị phi, chia rẽ, nguyên nhân cuả mọi tội ác đang xẩy ra hàng ngày trong xả hội Việt nam.
Hai công việc trên chưa phải là tất cả nhưng ít nhất cũng đóng góp phần nào trong tiến tŕnh mang lại Ḥa b́nh, Tự do, Dân chủ trở về với Dân Tộc.
Chu vũ Ánh