Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Catholiques vietnamiens! Du Calme.Tu Parles!
Giáo Dân Việt Nam! Hăy B́nh Tĩnh. Đừng Bày Đặt!
Ts Hồng Lĩnh
Lời Mở Đầu
Trên một đất nước hay trong một Giáo hội, luôn có những biến cố xảy ra và con người phải đáp ứng. Nếu chỉ có vài người phản ứng dữ dội, thời có thể nói đó là cảm xúc bồng bột của một vài người không phản ảnh số đông.
Nhưng khi sự bức xức ấy đi ra từ đa số và rộng răi trên nhiều địa bàn và sự bức xức ấy xem ra thuần lư và con người trong thế tự nhiên nói chung. Thời phải t́m ra lư do để có thể đáp ứng và sự đáp ứng ấy không thể nằm ngoài nét văn hóa nào đó. Nhất là văn hóa trong cư xử. Tuy mỗi dân tộc hay một tôn giáo luôn có nét văn hóa riêng. Dẫu riêng hay chung, luôn có mẫu số chung để tránh lạc lơng giữa nhân loại văn minh.
Đi thẳng ngay vào vấn đề. Sự ra đi của TGM Ngô Quang Kiệt, với những điểu kiện như thế, với nhiều bí ẩn xem ra ra không quang minh cho người ra đi, sau khi đă chu toàn sứ mệnh, có nằm trong một văn hóa nào nữa không? Hay là thứ văn hóa của XHCN lạc lơng giữa gịng sông nhân bản và t́nh người.
Văn hóa chung của con người văn minh tân tiến luôn có sự biết ơn. Nét văn hóa ấy luôn có trong tổ chức Thiên Chúa Giáo. Một Giáo hội đă hiện diện với bao thăng trầm trên trái đất nầy, kể từ nguyên thủy tới nay, không biết là đă bao nhiêu thế kỳ rồi. Sự dồi dào văn hóa tăng trưởng theo thời gian.
Hai Bổ Nhiệm Vừa Qua
Căn Bản Của Các Bổ Nhiệm
Người ta thường bảo : Vải thưa không thể che mắt Thánh. Vải thưa và mắt Thánh trong hai bổ nhiệm vừ qua :Giám mục Nguyễn Văn Nhơn về Hà Nội và Gs tiến-sĩ linh mục Nguyễn Thái Hợp về Giáo phận Vinh.
Xét khía cạnh chính. Khi bổ nhiệm một ai đó vào những chổ quan trọng. Không ai lấy lư do cá nhân của ông A hay cá nhân của ông B làm căn bản. Trái lại luôn đặt căn bản trên cái mà con người ấy đại diện về lư thuyết cũng như trong hành động cho chức vụ ấy.
Những «Con Người» Được Thay Thế
Tại TGP Hà Nội có TGM Ngô Quang Kiệt và tại Giáo Phận Vinh có Giám mục Cao Đ́nh Thuyên. Để tránh vấn đề thiên kiến nối tên gọi với phản ứng thương mến hay dị ứng tự nhiên. Từ đây tới cuối bài Ngài TGM Ngô Quang Kiệt có tên mới là Ngài A và Giám mục Cao Đ́nh Thuyên cũng có tên mới là Ngài B.
Ngài A nỗi tiếng qua tuyên bố: «Tự do tôn giáo là một quyền, không phải xin cho».
Ngài B qua tuyên bố: «Vấn đề TKS và Thái Hà cũng là vấn đề của Giáo phận Vinh».
Tuy hai tuyên bố rất ngắn gọn. Nhưng thực ra là hai chiến lược bổ túc cho nhau. Chiến lược thứ nhất là đ̣i các quyền căn bản cho con người và chiến lược thứ hai là thế liên ḥan trong đ̣i hỏi. Nói tóm lại là hợp quần chiến đấu cho các quyền căn bản của con người trong đó có khái niệm phong trào quần chúng.
Hơn nữa hai tuyên bố trên c̣n chứa nét xác nhận chổ đứng của GHCGVN đối với kẻ cầm quyền. Một đối tác có tầm cở, chứ không phải là thân phận của kẻ bị trị hay đă bị thuần thục hóa trong thế tôi mọi.
C̣n phương thức cầu nguyện chỉ là một chiến thuật trong muôn vàn chiến thuật bất bạo động, hợp với tinh thần Thiên Chúa Giáo, để đạt tới kết qủa của đ̣i hỏi.
V́ các lư do đó. Sự Ngài A ra đi v́ «bệnh», trong những điều kiện của xứ mọi Congo nào đó mất hút tận Phi Châu, có nên được xem là một thay thế con người v́ « Sức khỏa » hay có sự thay đổi chiến lược?
V́ cách ra đi là một diễn tả cũng như chứng nhân của một ư chí trong hai ư chí vừa nêu ra: Thay thế con người hay thay đổi chiến lược.
C̣n sự từ chức của Ngài B, xem bề ngoài có lư. Nhưng cái lư do ấy chỉ là cái lư chủ quan. C̣n cái lư khách quan nữa : Thay chiến lược không ? Vấn đề nầy mới là quan trọng. Hơn nữa có sự ra đi cùng một lúc và có nét vội vàng. Xem như có tay phù thủy nào đó, với chiếc đụa thần Ṭa Thánh Vatican đứng sau, đă xắp đặt với nhiều kịch kỡm. Nên vấn đề cần được kiểm xét sâu xa.
Hai «Con Người» Thay Thế
Trung thành với quan điểm dùng nick kể trên hay kư hiệu của biến thiên méo mó nghề nhiệp của toán học. Thời TGMP Nguyễn Văn Nhơn trở thành Ngài X và tân Giám mục Nguyễn Thái Hợp, nay có tên mới là Y.
Trên phạm trù chiến lược và chiến thuật, Ngài X đang áp dụng XIN-CHO với các khẩu hiệu màn khói: «Đối Thoại Và Công Tác, Đồng Hành và Hy Vọng».
Như vậy Ngài X chỉ có lối chấp nhận và lối sống thực tiển. Và thực tiển luôn đồng nghiă với lươn lẽo. Chứ chẳng có chiến lược nào cả. Không những thế, Ngài X là một đồng lỏa với chế độ. Khi thấy sai trái không dám nói lên sự thật, sợ mất ḷng chế độ.
V́ các lư do ấy, Ngài X chỉ xứng đáng cho vai tṛ của một linh mục họ đạo. Công nhận quyền lực bạo hành và làm sao cho bạo hành không có cớ dùng sức mạnh. C̣n ai ra sao là chuyện của họ. Cái áo veston TGM Hà Nội xem ra lớn qúa cho Ngài X về lư thuyết cũng như thực hành. Không phải bận cái áo veston lănh đạo là thành nhà lănh đạo. Lănh đạo luôn có một qúa khứ. Hiện tại là nối tiếp của các giai thoại đă xảy ra trong qúa khứ.
V́ thế GHCG, trong tinh thần ấy, chỉ là một ốc đảo của mấy người thờ lạy ǵ đó. Chứ không có vai tṛ hướng dẫn cũng như tạo ánh sáng và hướng đi cho con người hay tạo thay đổi con người.
C̣n chuyện giở Thánh kinh ra đọc. Ai mà chẳng làm được. Chúa cho lời giảng dạy và bảo phải thực tiển hóa bằng hành động. Đâu phải để người đời tụng niệm từ thế kỷ nầy tới thế kỷ khác và không có hành động để thuyết phục. Giống các Iman Hồi Giáo của những chiều thứ sáu tại các Mosquée. Cho nên lối giảng đạo cổ hủ ấy chỉ có phản tác dụng và trở thành một dị đoan làm chán thiên hạ và mang nặng nét gỉa h́nh.
C̣n Ngài Y là một nhà khoa bảng. Được đào tạo tại Âu-Châu và giảng dạy tại Pérou. Tại đó ngài lấy thêm tiến-sĩ thần học. Và có một thời giảng dạy tại La Mă. Lúc Ngài tŕnh luận án, Giám đốc luận án là Tiến sĩ- Giáo sư Cottet, h́nh như sau nầy là Hồng Y, gọi Ngài là: «Linh mục CS» với kư tên và đóng dấu trên báo cáo về luận án tiến-sĩ của Ngài Y và cho luận án của Ngài hạ màn đầu.
Sự kiện ấy làm Ngài Y nỗi trôi trong một thời gian của màn sĩ hoạn. Nhưng cũng nên xem đó là chuyện thường t́nh về tranh căi lư thuyết. V́ Mao có bảo: «Trí thức không bằng cục phân» và khi cục phân tranh căi. Nó phải xông lên các mùi.
Nhưng không nên lầm lẫn giữa học và hành. Làm Giám mục là hành hơn học. Cho tới nay xem ra Ngài Y đang bơi lội trong lư thuyết tại hồ bơi của các khái niệm:
1.- Việt Nam đối diện thách đố.
2.- Xă hội dân sự.
3.- Liên đới Kitô Giáo giũa ḷng dân tộc (nghe mà ghê).
4.- Tương quan giữa văn hóa và đức tin (giữa cái nào mà chẳng có tương quan).
5.- Thử nhận diện người Việt Nam.
Theo các đề tài ấy, lư thuyết gia Y không tŕnh bày một chiến lược nào cả. Ngoài cái nh́n thực tại của thân phận trước bất khả kháng và t́m thích nghi với thực tại CSVN. Nghiă là nước chảy bè trôi.
Một bị động tai hại trên phương diện của một tôn Giáo. V́ vai tṛ của Tôn Giáo là t́m cách nầy hay cách khác hầu tiến tới hoàn thiện hơn. Khi Ngài Y đă t́m thích ứng với chịu đựng, tuy có nói lên vài thao thức, nhưng không có thực tiển hóa thao thức, v́ Ngài Y thuộc loại Đại Học, thời cải hóa hoàn cảnh cho những ai bị áp chế sẽ không có.
Người ta thường bảo: «Sống trong ḷng đich, nhưng mơ về ta». Nay Ngài Y đang sống trong ḷng địch, nhưng không mơ về ta. Xem như ta không có hay là một «rối loạn» làm Ngài Y mất ngủ.
V́ các lư do ấy, nên để ngài tại chốn Đại Học để Ngài tha hồ lư thuyết cho vinh danh trí tuệ của con người. V́ Ngài không sát thực tế của quần chúng. Nay đem Ngài vào va chạm với quần chúng. Thời xem ra lạc lơng trong tiến tŕnh và đ̣i hỏi của quần chúng. Nhất là tại Giáo phậnVinh đă có qúa khứ Cao Đ́nh Thuyên. Một qúa khứ không đặt vấn đề quay lại.
Mục Tiệu Của Hai Bổ Nhiệm Ấy Là Đâu?
Qua các tŕnh bày các hướng đi của những nhân vật liên quan tới hai thay đổi, xem ra ngoại lệ, tại TGM Hà Nội và Giáo phận Vinh. Nét đặc thù của thay đổi là chiến lược. Chứ không phải đơn thuần thay người. V́ nếu là chỉ thay người. Sự lựa chọn phải khác.
Không rơ v́ lư do ǵ và do ai, chiến lược hợp quần đ̣i hỏi quyền con người do Ngài A và Ngài B chủ xuớng, vai tṛ của GHCG trong bất cứ xă hội nào và do thể chế nào cai trị, bị thay thế bởi lối thích nghi của hai Ngài X và Y và không cần cải hóa để tránh phản ứng của dan tà.
Như thế GHCGVN trở thành một tổ chức không cần nói lên sự thực để bảo vệ quyền con người cũng như bảo vệ công bằng và bác ái. Hai căn bản cũng như hai lư do của sự hiện diện của Thiên Chúa Giáo. Tổ chức nầy, ngày trước gọi là GHCGVN, nay trở thành một tổ chức hèn nhát và đồng lơa với tội ác qua hai bổ nhiệm nầy? Dầu cho có một vài lư thuyết như Ngài Y. Nhưng không vào đâu. Một hợp quần giữa Xin-Cho và đi đêm của Kissinger với thích nghi của Ngài Y. Nhưng hai bổ nhiệm nầy sẽ không bao giờ giải quyết được vấn để : Giáo dân đi một nẻo và lănh đạo đi một đường. V́ tŕnh độ văn hóa cũng như tư duy của Giáo dân đă thay đổi. C̣n lối bổ nhiệm cũng như thứ bậc giữa Giáo dân và lănh đạo vẫn là thời trung cổ. Ngày xưa, trong vấn đề học hành, một sai biệt thật rơ ràng giữa lănh đạo và Giáo dân.
Sự sai biệt ấy đă thần tượng hóa lớp lănh đạo. Nhưng Mục Tử không phải thế. Cần tiếp cận với chan ḥa hơn là bẩm thưa Ngài Giám mục. Giáo Hoàng Benoît của chúng ta là một nhà khoa bảng, và TGM Wielgus từng là giáo sư và viện trưởng nhiều lần, nên yếu tố khoa bảng c̣ lẽ đă đóng một vai tṛ quan trọng trong bổ nhiệm các Giám mục.
Hơn nữa, Giáo dân ngày nay khó có thể chấp nhận mệnh lệnh mà không suy nghĩ hay t́m hiểu lư do, rất khác với thời trung cổ. Nhưng trung cổ tồn tại trong GHCG . Đó là cả vấn đề của GHCG ngày nay và lời kêu gọi : « Giáo dân ! Hăy B́nh Tĩnh » là một vô lư.
Lời Kết
1.- Những sự kiện vừa xảy ra, liên quan tới hai bổ nhiệm và sự ra đi vội vă của TGM Ngô Quang Kiệt, dầu cho nói ngược hay nói xuôi, phải được xem như một thay đổi dật lùi của GHCGVN trong sứ mệnh của một tôn giáo.
2.- GHCGVN chấm dứt vai tṛ tiên phong đ̣i công lư cũng như bảo vệ người bị áp bức. Từ đó GHCGVN trở thành cái hội vơn vẹn cầu kinh hay rao giảng, nhưng thiếu hành động để thuyết phục, lời Chúa. GHCGVN sẽ nhắm mắt bưng tai trước bất công mà ngừơi dân phải chịu. V́ sợ làm mất ḷng CSVN. V́ thế gián tiếp a dua với ma qủy.
3.- Những sự kiện được khai màu : bất chấp Giáo dân, dùng thành phần Đại Chủng sinh ra gây hấn với con chiên, cúi mặt bỏ các nét văn hóa giữa con người với nhau trong việc ra đi của TGM Ngô Quang Kiệt, sẽ là những vết nhơ đen tối của GH ấy. Vào thời các Thánh Tử Đạo, Giáo hội ấy có tên là GHCGVN !
4.- GH ấy tỏ ra hết nhân tài. Ba Tổng Giáo phận, có ba Vị đứng đầu: Hồng Y Phạm Minh Mẫn, Giám mục Nguyễn Như Thể và Tổng Giám mục phó hay hết phó Nguyễn Văn Nhơn, về tài ba, thế đứng, hướng đi, là những đầu tàu nhầm thế kỷ, nhầm sứ mệnh xa Giáo dân và quần chúng. Không đại diện nhiệm vụ cao cả của một tôn giáo như Giáo Hội Công Giáo. Khi bất công tràn đầy, khi ngừơi dân t́m một chổ dựa, GH ấy đă trốn tránh trách nhiệm cũng như trở nên hèn nhát. Tuy thế vẫn rùm beng kỷ niệm các Thánh Tử đạo ! Mộ trái ngược giữa lời nói và hành động theo tinh thần của các Thánh tử đạo.
5.- Nói chung, hàng ngũ lănh đạo của GHCGVN, thay v́ dẫn đầu trong cương vị lănh đạo, nay đứng phía sau và ném đá vào Giáo dân hay những Mục Tử đi đầu. V́ thế Linh mục Nguyễn Hữu Lễ phát biểu : « Thời đại nào mà Giáo hội bị bắt bớ, bị ngược đăi, giáo sĩ và giáo dân bị cầm tù, bị chém giết: Đó là lúc Giáo hội mạnh nhất. Ngược lại thời đại nào mà Giáo hội dựa vào các các thế lực chính trị và được chánh quyền ban cho nhiều quyền lợi, nhiều bổng lộc, nhiều ưu tiên: Đó là lúc Giáo hội sa đọa nhất ». Nhưng ưu tiên và một vài bổng lộc, chỉ dành cho vài Ngài, có một cái gía khủng khiếp mà cả Giáo hội cũng như Giáo dân phải trả. Cho nên câu nói sau đây phải thay đổi:
Giáo Dân Việt Nam ! Hăy B́nh Tĩnh!
Trở Thành
Lănh Đạo Công Giáo Việt Nam ! Hăy Sám Hối!