Giáo dân Ngô Quang Kiệt - Cuộc lưu đày trên quê hương?
Hồ Học - Trần Trung Luận
|
Tổng Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt đến với bà con dân tộc miền núi Mường Cắt trong đêm Noel 2009 |
Lẽ thường những ngày ấy, ông sẽ gửi lời chào, hoặc đi thăm các Giám mục, những “chiến hữu” cùng đồng sức đồng ḷng với ông trong quá tŕnh phục vụ dân Chúa, thăm các giáo dân, những người anh em đạo hữu, những ân nhân trong và ngoài đạo, cảm ơn họ v́ đă có nhiều đóng góp, sẻ chia cho sự nghiệp, cho những giá trị mà ông và giáo dân đă dấn thân, động viên mọi người với “tinh thần Ngô Quang Kiệt” tiếp tục cuộc khổ nạn cho tới chung cuộc.
Nhưng sự thế oái ăm... và nghiệt ngă.
Ngày giờ của Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt thực đă đếm được rồi!
Lẽ thường người ta dùng những ngày giờ ấy để chia tay, để tôn vinh những giá trị tinh thần lớn lao mà suốt mấy năm “thương khó” với vị trí là Tổng Giám mục, ông đă cùng giáo dân trongTổng Giáo phận can đảm và kiên vững để xây thành. Xung quanh ông sẽ là hoa, là là ṿng nguyệt quế, là nụ cười là tiếng hát, tiễn ông bước lên những nấc thang mới trên con đường tận hiến thiêng liêng.
Lẽ thường những ngày ấy đàn chiên sẽ tập trung quanh ông, tri ân, tụng ca công đức ông, bởi chính ông đă chỉ lối, dẫn dắt, cùng đồng cam cộng khổ với họ, vượt qua bao “sự dữ” thế gian, bởi chính ông đă truyền vào tâm hồn họ, để mỗi người c̣n mang trong ḿnh một “Tinh thần Ngô Quang Kiệt” mai này vững bước trên con đường đi t́m “Công lư, Sự thật”.
Lẽ thường
những ngày ấy ông sẽ gửi lời chào, hoặc đi
thăm các Giám mục, những “chiến hữu” cùng
đồng sức đồng ḷng với ông trong quá tŕnh
phục vụ dân Chúa, thăm các giáo dân, những
người anh em đạo hữu, những ân nhân trong
và ngoài đạo, cảm ơn họ v́ đă có nhiều đóng
góp, sẻ chia cho sự nghiệp, cho những giá
trị mà ông và giáo dân đă dấn thân, động
viên mọi người với “tinh thần Ngô Quang
Kiệt” tiếp tục cuộc khổ nạn cho tới chung
cuộc.
Nhưng sự thế oái ăm... và nghiệt ngă.
Sau bao nhiêu
tháng ngày chịu đựng búa ŕu dư luận, đ̣n dữ
thế gian kể từ sự kiện “Toà Khâm sứ”… cho
đến khi Thánh giá Đồng Chiêm bị đập nát… để
rồi sang Vatican dưỡng bệnh, tưởng sẽ “một
đi không trở lại”. Những người kính trọng
ông, yêu mến ông cũng đành ḷng vậy, thôi
th́… âu cũng là… bớt cho ông gánh nặng, cho
ông được nghỉ ngơi sau những gắng công thánh
hiến quá sức lực một con người.
Thế nhưng sự thế lại quá oái oăm, nghiệt ngă.
Ở Vatican chưa
đầy tháng ông lại lật đật trở về chỉ để đón
người kế vị ḿnh, khi tất cả vẫn đang dở
dang, công lư chưa được thực thi, sự thật
th́ chỉ là một nửa, tài sản thiêng liêng của
giáo hội vẫn là mồi ngon của tập đoàn “tư
bản đỏ”… nỗi niềm của giáo dân đang trào
dâng như sóng cồn thét đ̣i “công lư sự
thật”, khát cần một “chủ chăn đích thực”...
và tiếng gọi của dân tộc, của đất nước trong
cơn nguy biến đă hiện h́nh, và cả Giáo hội
với nhiều dấu hiệu của phân chia chưa thể
hợp nhất…
Và sự thế oái ăm và nghiệt ngă.
Định là sẽ làm một lễ nhỏ để chia tay với thân hữu đồng đạo, lại phải gạt đi v́ trùng với ngày chia tay vị phó kế vị ḿnh ở tít tân phương xa, phải làm cho tṛn cái trách nhiệm đón đưa, lót ổ trước đă, việc của ḿnh không cần thiết, tính sau, ấy là cái tư chất cao đẹp của một Ki-tô hữu, của một chính nhân cao đạo, quân tử vậy.
Và rồi “Thánh
Lễ Tạ Ơn Chào Đón Đức Tổng Giám Mục Phó” diễn ra
theo cách nào cũng đau ḷng, cũng chua chát,
cũng ngoài tầm kiểm soát bởi lúc này đây ông
chỉ c̣n là con tem, một vai diễn phụ bất đắc dĩ,
cố cho xong vai dù không thể biết bao giờ vở
diễn này kết thúc khi thế lực vô thần quỷ quyệt
đă xâm nhập vào vào tận nơi thâm nghiêm cao
trọng nhất của Giáo hội. Ngoài kia đàn chiên
thổn thức kêu đ̣i sự thật, ở trong này ông cất
giọng ủi an “Đức cha Phó sẽ không chỉ đồng
cảm mà ngài sẽ đồng sinh, đồng tử với Tổng Giáo
phận Hà Nội”. Ông biết trước cửa Thiên Đường
th́ Giáo Dân hay Giáo Hoàng cũng đồng cân đồng
lạng, cũng cùng một phán xét, một bài sát hạch
“em
ngươi đâu?”
ông hiểu và cảm thông với nỗi niềm thất vọng,
cay đắng của đàn chiên.
Tất cả chỉ làm đau xé tâm can, khó xử thêm cho
lương tâm thánh thiện của người mục tử. Ông đi
giữa đàn chiên thân thuộc mà ḷng nặng như ch́,
trái tim co thắt, cây gậy vẫn trên tay, áo
mũ vẫn đây mà sao không thể đưa tay chúc phúc,
không thể mỉm cười chia sẻ…
“Thôi thôi đất trả cho vua
chùa trả cho săi
bao nhiêu nhân ngăi
anh gửi lại cho nàng
cá lui về sông vịnh
chim
ngược ngàn kiếm đôi”…
Không! dứt khoát không! không phải thế! Ông phải đi để tôn vinh, để bảo đảm uy trọng của Đức Thánh Cha, để “Đạo sống Giáo hội c̣n” bởi đức "vâng lời” là là “xương sống“ của Giáo hội, là lời nguyện thề thiêng liêng khi ông quyết định thánh hiến cả đời ḿnh theo “ơn gọi” của Thiên Chúa.
Một “nhân cách”…
một “tầm vóc Nguyễn Chí Linh” đă hé rạng như
một bù đắp, một khoả lấp, một gây tê tạm
thời cho nỗi đau chung của cả Giáo hội,
người ta cảm thấy đă có chút “b́nh yên” và
“hy vọng” …"tinh thần Ngô Quang Kiệt” sẽ là
bất diệt… Nhưng c̣n ông, sẽ đi đâu, làm ǵ
vào tuổi sung măn nhất của đời thánh hiến
thiêng liêng?
Giáo Hội c̣n đây! Thiên Chúa hằng ở cho đến
ngày tận thế! Ông sẽ là giáo dân Ngô quang
Kiệt với cuộc lưu đày dai dẳng trên quê
hương
Hồ Học – Trần Trung Luận
Nguồn: Nữ Vương Công Lư