Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Có Phải Công Lư Và Chính Nghiă Đă Đầu Hàng Bạo Lực CSVN ?

Có Phải Công Lư Và Chính Nghiă

Đă Đầu Hàng Bạo Lực CSVN?

Ts Hồng Lĩnh

 

Lời Mở Đầu

Cái hờn tủi nhất, cho Giáo dân Việt Nam và cho ĐT Ngô Quang Kiệt, là công lư và chính nghiă bị bó buộc đầu hàng bạo lực CSVN sau khi đă chiến đấu can cường.

Lặp lại lời nói của Nă Phá Luân: «Thuợng Đế hởi ! Hăy che chở Giáo dân Việt Nam khỏi các tay phù thủy GHCG hoàn vũ hay GHCGVN, c̣n việc chiến đấu cho công lư và chính nghiă, Giáo dân Việt Nam tự lo liệu đuợc»..

Trời đất hởi! C̣n nghĩa lư ǵ nữa không ? Hét tận tới Vatican, hét vào tai bọn dùng GH để vinh thân. Áo đỏ và áo đen, đàn quạ trong HDGMVN, cái lỗ châu mai WHD khạc nhổ những tạc đạn thiên lôi, một loại tướng từ nay không quân, cúi mặt và hụp lặn trong ô uế, đi vào gây hại cho Người Mục Tử chân chính Ngô Quang Kiệt và Giáo dân can cuờng của TKS và Thái Hà!

C̣n thuần lư nào nữa không? Có ai c̣n hiểu cái ǵ nữa không? Khi gian tà đă thắng công lư và chính nghiă! Chiến thắng nầy không thể xảy ra, nếu không có các bàn tay nội ứng. Những nội ứng là ai? Nhân danh gía trị nào và nhân danh Giáo hội nào đă cho CSVN một chiến thắng như thế? Bọn mũ lừa, bọn đi theo, bọn hụp lặn trong ô uế đă làm ǵ và đă đổi chác ǵ?

Một phản công của Giáo dân, không cần thứ lănh đạo tinh thần ấy nữa và sẽ không cần biết thứ lănh đạo ấy là ai, phải có và liên tục để nói lên cái bất khuất của công lư và chính nghiă cũng như để lau nước mắt cho Mục Tử chân chính Ngô Quang Kiệt.

 

Vatican Không Lầm Hay Đă Lầm?

Câu Chuyện Của Hai TGM Và Một TGMP

Không rơ lịch sử có tái diễn hay không, nhưng hai TGM và TGMP nầy cùng chung cảnh ngộ: Wolfgang Haas Thúy-Sĩ, Wielgus Ba Lan, Nguyễn Văn Nhơn Việt Nam (Pétain Nhơn):

 

 

 Câu Chuyện Vatican Bổ Nhiệm

TGM Wolgang Haas Thúy-Sĩ Bất Chấp Giáo Dân

Một Tổng Giám Mục Chia rẽ Giáo dân. Vào những năm 90, câu chuyện TGM Wolfgang Haas làm náo động báo chí. Vatican đă bổ nhiệm Giám mục Wolfgang Haas vào chức vị lănh đạo Tổng Giáo phận Coire, bất chấp Giáo dân phản đối.

7000 Giáo dân xuống đường biểu t́nh phản đối đ̣i tống cổ TGM Haas ra khỏi TGP Coire, HĐGM từ chối nói chuyện với Giáo dân hay câu giờ và nói lăng. Tiếp theo các màn Giáo dân trực diện chống và đă đảo TGM Haas.

Báo chí nhảy vào. Chính phủ liên bang, thấy Giáo dân mất thanh b́nh, nhảy vào bênh Giáo dân và phản đối cực lực Vatican, bằng công văn hay gửi đại sứ tới gặp Bộ Ngoại Giao Toà Thánh. Cuối cùng Vatican phải thuyên chuyển TGM Haas đi nơi khác. Đày qua bên Lichtentein.

Câu chuyện TGM Haas là một vết thương cho GHCG Thúy-Sĩ.

La Mă đă không lấy những biện pháp cấp thời cần phải có trong t́nh trạng ấy và trốn tránh trách nhiệm theo lời của một b́nh luận gia.

 

Câu chuyện ấy c̣n để dấu vết rành rành hôm nay vẫn c̣n.

Phản ứng của Giáo dân Thúy-sĩ không khác phản ứng của Giáo dân Hà Nội. Nhưng có một khác biệt là Giáo dân Thúy-sĩ không ngán ai hết, chống cả Vatican lẫn HDGM trong vụ việc TGM Haas. C̣n Giáo dân Hà Nội qúa hiền và ngoan ngoăn.

 

Vatican Bổ Nhiệm TGM Wielgus

 Đă Phản Bội Lại GHCG Ba Lan

Hậu CS tại Ba Lan đă vén màn vô số phản bội lại GHCG Ba Lan, tới từ thành phần Mục Tử của Giáo Hội (Giám mục). Một số vị lănh đạo quan trọng hàng đầu của GH, tuy đă hiến trọn làm tôi Chúa,  bí mật cộng tác với ma qủy CS.

Hiện nay, h́nh ảnh của Giáo Hội dễ thương Ba Lan, phải mang một vết thương trầm trọng. Nguời ta không thể đếm xuể số lượng khủng khiếp các chân tu đă cộng tác với CS Nga và tổ chức «an ninh» đàn áp Służba Bezpieczeństwa (SB) của thể chế CS Ba Lan.

Một ước lượng sơ khởi đă cho thấy có tới 10% của hàng Giáo phẩm là nhân viên làm việc cho an ninh của thể chế, trong số ấy có TGM Wielgus. Thật đúng sách lược của Lénine: “Đảng nắm quần chúng Giáo dân nhờ vào hàng lănh đạo của GHCG ”.

Cùng ngày TGM Wielgus được Ṭa Thánh bổ nhiệm cai quản Giáo phận Varsovie (6/12/2006), ủy ban đặc nhiệm của HĐGM Ba Lan, có nhiệm vụ t́m hiểu các tài liệu của cựu an ninh của thể chế CS Ba Lan, đi tới kết luận: «TGM Wielgus đă thật sự cộng tác với an ninh CS Ba Lan». Báo Gazeta Polska phổ tin ấy và TGM Wielgus nhất quyết  bác bỏ cáo buộc và phủ nhận đă cộng tác với an ninh CS Ba Lan.

Phải đợi cho tới khi Ủy Ban đặc nhiệm của GHCG Ba Lan thẳng thắn tuyên bố: «Ủy Ban chỉ xem xét các bằng chứng liên quan tới TỰ NGUYỆN cộng tác của TGM Wielgus với an ninh thể chế và xem các bằng chứng ấy đă đủ». Khi ấy Ngài Wielgus mới chịu công khai thú tội (05/01/2007), đă công tác với an ninh của thể chế trong nhiều năm, gây nhiều tác hại cho Giáo dân cũng như đồng đội Mục Tử cùng Cha chung trong niềm tin, tuyên bố phó thác tất cả vào tay ĐTC Benoît XVI. 

Nhưng Ngài ngoan cố, 67 tuổi đời của Ngài vẫn chưa đủ luyến tiếc, níu kéo chức vụ tại cơi trần, dầu chức tước tới từ Giáo hội, chỉ chịu từ chức chính do ĐTC Benoît XVI yêu cầu (06/01/2007), và tuyên bố từ chức một giờ trước Thánh Lễ nhận chức (07/01/2007), ngày ĐTC chập nhận từ chức đảm nhiện vai tṛ Mục Tử cai quản Tổng Giáo phận Varsovie, kế vị Hồng Y Giáo Chủ Jozef Glemp từ chức v́ tuổi tác (77 tuổi). 

 

Chiều Dài Phục Vụ CS Của Mục Tử Wielgus

Theo các tài liệu được phổ biến, TGM Wielgus được an ninh của thể chế tuyển mộ vào năm 1967, khi Ngài c̣n là linh mục sinh viên ban triết học tại Đại Học Công giáo Lublin. Cuộc cộng tác của Ngài với CS kéo dài hơn 20 năm. Cũng theo các tài liệu ấy, TGM Wielgus đă theo chương tŕnh đặc biệt huấn luyện nhân viên an ninh theo dơi bám sát bất cứ một cử động nào của đồng đội và Giáo dân.

Vào năm 1978 và trong nhiều tháng, linh mục sinh viên Wielgus ṭng học tại viện Martin Grabman của đại học Münich và đă làm quen với TGM Ratzinger tại Münich. Sau nầy là Giáo Hoàng Benoît XVI.

Vào thời biểu ấy, linh mục sinh viên Wielgus ước ao có chiếu khán xuất cảnh để tới đại học Münich, an ninh chính trị của thể chế bó buộc ngài phải cung cấp thông tin. Ngài chấp nhận điểu kiện ấy để có chiếu khán xuất cảnh. Chắc ngài đă cung cấp cho an ninh SB phiếu thông tin về Giáo Hoàng tương lai Benoît XVI. Lạy Chúa, giặc ở ngay trong GH và kề cận vị Cha Chung tương lai! 

Suốt 17 năm tiếp theo sụp đổ của CS, GHCG Ba Lan giữ kín các sự kiện hoen ố ấy, tới từ một số người thuộc hàng Giáo phẩm. Nhưng vào năm 2006 một cuộc tranh luận sôi nỗi đă xảy ra, liên qua tới các cộng tác bỉ ổi ấy, gây bất ḥa trong Giáo hội Ba Lan, giống vụ Đồng Chiêm vừa qua cho GHCGVN với hai Ngài HY Mẫn và Giám mục Nhơn!

Vào đầu tháng 06/2006, ĐTC Benoît XVI, trong chuyến thăm viếng Varsovie, đang ch́m đắm trong các tố cáo hàng giáo phẩm làm tôi hai chủ, phải lên tiếng kêu gọi dân Chúa Ba Lan thuộc các phái: «Các con từ tốn một chút?». Và CSVN hứa nếu TGM ra khỏi Hà Nội, ĐTC có thể qua thăm VN? Sao có sự trùng hợp lạ lùng như thế? Thánh ư nhiệm mầu?

 

Vatican Bất Chấp

Công Luận Và Giáo Dân Cho Tới Phút Chót

Ṭa Thánh Vatican qủa quyết đă xét kỹ bổ nhiệm ấy, với lương tâm thanh thảnh, cái qúa khứ của TGM Wielgus trước khi bổ nhiệm Ngài, tự măn gửi trả các nhà báo về xem lại thông cáo đề ngày 21/12/2006 của Ṭa Thánh.

Thông cáo nhấn mạnh là ĐTC tuyệt đối tin tưởng vào TGM Stanislas Wielgus và theo lương tâm. Nhưng có lẽ v́ Đức Chúa Thánh Thần đi vắng hay bận công tác tại Việt Nam, nên ĐTC, trong giây phút có lẽ bị ma qủy cám dỗ hay yếu đuối, đă giao phó sứ mệnh Mục Tử của Tổng Giáo phận Varsovie cho TGM Wielgus.

 

Giây Phút  Dội Lui Của TGM Wielgus

Tại Vương Cung Thánh Đường Varsovie

Lễ nhận chức của TGM Wielgus, được dự tính vào trước trưa ngày 07/01/2007, tại Vương Cung Thánh đường Varsovie, đă trờ thành lễ tạ ơn khấn trọn dâng ḿnh cho Chúa của Hồng Y Glemp!  

Khi Hồng Y Glemp báo tin việc Ngài từ chức, các Giáo dân trong Vương Cung Thánh đuờng hô lớn: «Không! Không! Hồng Y phải ở lại với chúng con». C̣n TGM Wielgus đang khóc v́ xấu hổ.

 

Vài H́nh Ảnh Của Ngày Nhận Chức

 Của TGMP Nguyễn Văn Nhơn

Tuy chưa có việc báo tin từ chức của TGM Ngô Quang Kiệt với trịnh trọng như Ngài Hồng Y Glemp, Giáo dân Hà Nội đă linh cảm sắp có cái ǵ làm đau ḷng cho TGP.

 

Nên đă chuyển lễ nhận chức của Ngài phó thành lễ vinh danh và níu kéo ĐT, không khác lễ nhận chức của TGM Wielgus năm xưa tại Varsoivie.

Một Từ Chức Chứa Nhiều Bí Ẩn

C ác Sự Kiện Với Lư Do C̣n Bí Ẩn

1.- Theo chương tŕnh đi chựa bệnh lúc ban đầu là hai tháng kể từ ngày 05/03/2010. Như vậy TGM Ngô Quang Kiệt tối thiểu phải ở tại Vatican cho tới ngày 05/05/2010.

2.- Ngày 08/03/2010, Hồng Y Ivan Dias, Tổng Trưởng của Bộ Rao Giảng Tin Mừng Cho Các Dân Tộc, đề nghị ĐTC bổ nhiệm GM Nguyễn Văn Nhơn làm TGMP Hà Nội và được ĐTC chấp nhận.

3.- Đột ngột Ngài trở lại Hà Nội vào ngày 09/04/2010. Như vậy Ngài chỉ ở La Mă một tháng và bốn ngày.

4.- Trong ngày lễ nhận chức, lần đầu tiên HGCGVN dùng các Đại Chủng sinh ra xô xát với Giáo dân dưới chiêu bài giữ an ninh cho buổi lễ hay TGMP Nguyễn Văn Nhơn. Trong khi Giáo dân chỉ vinh danh TGM Ngô Quang Kiệt, chứ chẳng có hành động gây rối nào cả.

5.- Lần đầu tiên linh mục quản xứ phải nói láo để đánh lừa đội trống về giúp vui buổi lễ. Nếu nói thật đội trống không chịu đi!   

6.- Khi Hồng Y Phạm Minh Mẫn qua Mỹ dịp vừa qua, có màn đóng cựa nhà thờ và ngày nhận chức của TGMP Nguyễn Văn Nhơn cũng có màn đóng cựa nhà thờ.

7.- Ngày 12/05/2010, Ṭa Tổng Giám Mục Hà Nội ra một thông báo ngắn, nói Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt “đă lên đường đi chữa bệnh” và không có dấu hiệu ǵ có sự thay đổi. Nói khác, ngài vẫn là Tổng Giám Mục và Đức Cha Nguyễn Văn Nhơn chỉ là Phó.
8.- Khi nhận chức TGP Hà Nội, Ngài TGM có lễ nhận chức. Nay ra đi không có lễ từ nhiệm. Giống như bị ai đuổi.

9.- TGMP Nguyễn Văn Nhơn đột ngột tới tu viện Châu Sơn gặp TGM Ngô Quang Kiệt ngày 12/05/2010.  

10.- TGM Ngô Quang Kiệt ra khỏi nước, khẩn trương, gấp rút, bí mật, nhanh chóng không ngờ. Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt rời Hà Nội trong đêm 12 tháng 5, 2010. Nhiều lời đồn đoán rằng ngài hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, một nguồn tin riêng cho biết, ngay cả thân nhân của ngài tại Hoa Kỳ, cho đến thời điểm này, cũng “không biết ngài đang ở đâu.” Ngài rời Việt Nam đột ngột, trang nhà của Tổng Giáo Phận Hà Nội chỉ kịp công bố bức thư từ biệt của Tổng Giám Mục Kiệt gửi “Cộng Đồng Dân Chúa,” mà đúng ra phải có lễ đưa tiễn, tiệc tùng một vị chủ chăn được quí mến, tin cậy. Nên nhớ ngày 13/05 là ngày kỷ niệm Đức Mẹ hiện ra lần đầu tại Fatima và hai tháng sau đó loan báo ba bí một Fatima!

11.-  Theo nuvuongcongly: “Ngày 9 tháng 5, 2010, Tổng Giám Mục Hà Nội Giuse Ngô Quang Kiệt vào Ṭa Giám Mục Vinh chúc mừng Kim Khánh Giám Mục Phaolo Cao Đ́nh Thuyên. Ngài đă ở lại Ṭa Giám Mục Vinh một đêm với Đức Cha Cao Đ́nh Thuyên và sáng 10 tháng 5, 2010, ngài đă dâng Thánh lễ cho Ḍng Mến Thánh Giá Xă Đoài. Sau khi dâng Thánh lễ, ngài đă về đan viện Xito Châu Sơn-Ninh B́nh, nơi đă chuẩn bị cho ngài chỗ nghỉ ngơi sau ngày 13 tháng 5, 2010, hôm nay - ngày ngài phải rời chức Tổng Giám Mục Hà Nội để giao lại quyền Tổng Giám Mục cho Tổng Giám Mục Phó Nguyễn Văn Nhơn cách chính thức. Theo dự định, ngài sẽ trở lại Đan viện Xito Châu Sơn vào ngày 18 tháng 5, 2010.

 

 Câu Hỏi Đệ Tŕnh Vatican

1.- Tại sao có sự thay đổi trong các giữ tŕnh của TGM tại La Mă? Vatican phải biết.

2.- Tại sao có sự gấp rút trong chuyển hóa chức vụ tại TGPHN?

3.- Vatican có thấy trước cảnh tan nát cho GHCGVN hiện nay không, một số Giáo dân hết tin vào hàng lănh đạo của GHCGVN và ngay cả vào Vatican nữa?

 

Các Câu Hỏi Ném Vào Mặt CSVN

1.- Chúng bay đă dàn dựng ǵ trong ngày 12/05/2010 với TGMP Nguyễn Văn Nhơn và ai đă phái TGMP về Châu Sơn gặp TGM Ngô Quang Kiệt và để làm ǵ?

2.- Bộ phận nào đă tới Toà Tổng Giám Mục để ra lệnh huy động các Đại Chủng Sinh ra xô xát vô cớ với Giáo dân? Thành phần trừ bị chiến lược nầy của GHCGVN không bao giờ được dùng để chống Giáo dân.

3.- Ngày 12/05/2010 chúng bay đă đe dọa ǵ TGM Ngô Quang Kiệt, nếu Ngài theo chương tŕnh ở lại Châu Sơn?

 

De Gaulle Và Pétain 17/06/1940

Ngô Và Nguyễn  12/05/2010

 

Nước Pháp Vào Năm 1940

Ngày 10/05/1940, quân lực của Hitler (Wehrmacht) dùng các sư đoàn chiến xa (Panzerdivisions) hợp với không lực (Luftwaffe) ào ạt tấn công, trong thế chiến tranh sấm sét (Blitzkrieg), Ḥa Lan, Luxembourg, Bỉ. Lần lượt tràn qua rặng núi Ardennes, yếu điểm của Pháp, bao vây các quân đoàn Anh-Pháp. Ḥa Lan bị tràn ngập sau năm ngày giao chiến. Luxembourg đầu hàng không chiến đấu. Các tướng kỵ binh Đức như von Kleist, Huntziger, Guderian tung hết lực luợng chiến xa vào trận. Bỉ đầu hàng ngày 28/05/1940. Chính phủ Pháp rút về Tours. Ngày 10/06/1940 Mussolini vào tham chiến bên cạnh Hitler tấn công vào rặng núi Alpes. Ngày 14/06/1940 Pháp tuyên bố thủ đô Paris bỏ ngỏ. Ngày 17/06/1940,  De Gaulle trốn qua Anh và kêu gọi kháng chiến (Appel  17 Juin),  ngày 20/06/1040 đ́nh chiến, Pétain hợp tác với xâm lăng Đức.

 

TGP HÀ NỘI Mùa Hè 2010 Nóng Bỏng

CSVN ra Nghị Quyết bắt buộc ngọn đuốc tiên phong TGM Ngô Quang Kiệt phải đi ra khỏi Hà Nội. Trong t́nh trạng ấy, Ngài tạm qua Là Mă nói là chựa bệnh trong ṿng hai tháng kể từ ngày 05/03/2010. Đột ngột Ngài trở lại Thăng Long vào ngày 09/04/2010. Từ đó bao biến cố dồn dập như ma tà đuổi.

Ṭa Thánh Vatican thả dù TGMP Nguyễn Văn Nhơn, con người đồng cảm nhưng không đồng thuận với cầu nguyện đ̣i công lư cũng như không hiệp thông, khi biểu tuợng cứu chuộc bị đặt thuốc nổ phá tan tành, xuống Hà Nội.

Đêm truớc khi Ṭa Thánh công bố chấp thuận từ chức của Ngài. Ngài khẩn trương, gấp rút và bí mật, bị CSVN bắt phải đi hay ǵ đó không ai rơ, ra hải ngoại và để lại TGP cho Vị TGMP được ḷng CSVN hay có thói quen chào CSVN bằng ôm chồm cả hai tay.

CSVN mở hội chào chiến thắng với các tiệc tùng Balthazar cướp từ các đền thờ (Giáo phận) của GHCGVN, vui mừng xem như con người của TKS và Thái Hà đă thua trận và ngoạn hưởng cảnh chia rẽ chưa từng thấy trong GHCGVN.

Cùng lúc xác nhận uy quyền CSVN trên Vatican trong việc định đoạt số phận của các Mục Tử. CSVN đă chiến thắng công lư và chính nghiă tại TGP Hà Nội!

 

NVHN T́m Suốt Đêm Tinh Thần Ngô Quang Kiệt

Suốt mấy ngày nay, từ La Mă tới Paris và Mỹ, các toán NVHN đi t́m Ngài với câu nói: «Thẩm Quyền! Thầm Quyền! Chúng tôi đang t́m Ngài. Xin Ngài cho biết Ngài đang ở đâu?».

 

Có Thể Dựng Lại Cơ Đồ

Lịch sử thường tái diễn dưới một h́nh thức khác. Năm ấy trong bại trận, De Gaulle ra đi để gửi về quốc nội Pháp, tiếng gọi 17 tháng sáu (Appel 17 Juin). Nay TGP Hà Nội đổi chủ, biểu tượng Ngô Quang Kiệt ra đi trong đêm tối 12/05/2010. Xin Ngài cho gặp để tiếp tục chiến đấu.

Sự hiện hiện của Ngài sẽ nối kết các lực lượng quốc nội và hải ngoại. Công lư và chính nghiă, sau khi đă thua trận, phải phản công.   


<< trở về đầu trang >>
free counters