Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650

www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de

 

Công Đạo ở nơi đâu?

Công Đạo ở nơi đâu?

 

Gian dối hăy trả lại cho gian dối.
Sự Thật th́ trả về cho Sự Thật.

Tôi kinh ngạc rồi rùng minh khi đọc bài viết đăng trên Vietcatholic.net ngày 14-5-2010, mang tựa đề: “ĐTGM Ngô Quang Kiệt: Họ không muốn tôi từ chức đâu. Chính tôi phải xin đức Thánh Cha”, bản tin Asia News/ người dịch Thùy Dung.
Tại sao tôi lại kinh ngạc và bắt rùng ḿnh về bài báo này?
Đơn giản là bài báo có qúa nhiều suy diễn hồ đồ, nếu như không muón nói là gian dối và lừa gạt người đọc. Và rùng ḿnh v́ nếu nó là bản tin trên Asia news, chắc cũng chẳng có mấy người đọc hay biết tới. Nhưng đă được Vietcatholic.net giới thiệu trong điểm nóng một cách trang trọng. Như thế, sự kiện không c̣n đơn giản nữa. Trái lại, đem tin đến cho nhiều người và sẽ gây ra những ư nghĩ hoang mang cho bạn đọc. Cách riêng, bài báo đă lá tác động để tôi viết bài này. Tôi viết và cũng gởi cho Vietcatholic.net, nơi nguyên thủy tôi đă đọc. Nhưng việc có cho đăng để rộng đường dư luận, hay là bảo quản chủ đích của ḿnh là phận vụ của riêng BBT Vietcatholic, không thuộc về tôi.
Trước hết, theo tôi bài báo có những điểm sai lầm tệ hại sau:


1. Lời trích có phần dẫn giải gian dối:
Trong thư từ gĩa, TGM Kiệt viết: “ thật ra khi tôi đề cập đến vấn đề này, các Bộ liên quan đều phản đối. Nhưng khi tôi trực tiếp đệ dơn lên DTC, Ngài đă cảm thông, và với tấm ḷng hiền phụ, ngài đă chấp nhận”
Thử hỏi, chữ Bộ viết hoa, có liên quan đến vịệc bổ nhiệm hoặc nhận đơn từ chức của một Giám Mục là bộ nào? Câu trả lời rơ ràng là: Bộ Truyền giáo và bộ Ngoại Giao của Ṭa thánh. Chẳng bao giờ có chuyện một Gíam Mục VN nào từ chức mà phải gởi đơn lên HĐGMVN. Bởi HĐ không có quyền hạn Bổ Nhiệm, cũng như không có quyền chấp thuận đơn từ chức của một GM. Ấy thế mà, bài viết này đă diễn dịch ra một cách rất gian dối và không trách nhiệm là.
nguyên văn đoạn này là: “Chỉ đến khi viết thư trực tiếp cho Đức Thánh Cha, người thông cảm t́nh trạng của ngài, th́ Đức Cha Kiệt mới được chấp thuận cho từ chức, một sự từ nhiệm mà cả Vatican lẫn Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đều khăng khăng phản đối. Đức Cha Kiệt đă cho biết như trên trong lá thư từ biệt gởi đến các linh mục, tu sĩ và anh chị em giáo dân thuộc giáo phận do ngài chăn dắt trong 7 năm qua.”
Đọc qua tưởng là hữu lư. Xem lại là cả một lừa dối đầy hào nhoáng. Thật vậy, trong thơ, TGM Kiệt không hề nhắc nhở ǵ đến HĐGMVN trong vụ việc này. Nhưng bài báo lại lôi vào và viết ra gian dối như thế. Thủ hỏi xem, họ viết như thế là v́ mục đích ǵ? Bênh vực cho HĐGMVN hay là làm hại HĐ?
Tôi không suy luận họ viết theo chủ đích nào. Tôi chỉ thấy họ viết không phải là sự thật. Không có tinh ngay t́nh. Bởi lẽ, nếu “ HĐGM khăng khăng phản đối” như lời bài báo suy diễn th́ chắc chắn HĐ phải là nơi có thẩm quyền nhận và xét đơn từ nhiệm của GM Kiệt. Sau đó họp HĐ và ra quyết định rơ ràng th́ mới có thể được gọi là: “ Hội Đồng Giám Mục Việt Nam khăng khăng phản đối”. Rồi một khi HĐ đă khăng khăng phản đối th́ cũng phải được hiểu rằng thành viên của Hội Đồng cũng khăng khăng từ chối nhận lời đề cử khi được hỏi ư kiến là có chấp nhận về Hà Nội hay không? Đơn giản hơn, một khi HĐGMVN khăng khăng phản đối th́ sẽ chẳng thuận cho một Giám Mục nào được xé rào, nhận lời để về Hà Nội, khi được hỏi ư kiến.
Ở đây, tưởng cũng nên nhắc lại thủ tục bổ nhiệm một Giám Mục theo chính lời TGM Ngô quang Kiệt trả lời và xác nhận trong cuộc phỏng vấn khi GM Nhơn được bổ nhiệm làm TGM Phó Hà Nội, cũng do Vietcatholic, đăng tải trước đây là: Toà Thánh trước khi bổ nhiệm một vị nào vào vai tṛ làm GM sẽ chính thức hỏi ư kiến vị được đề cử. Sau khi Vị được đề cử nhận lời, th́ Ṭa Thánh mới xét tới việc bổ nhiệm!
Theo đó, nếu “HĐGM Việt Nam khăng khăng phản đối” là có thật th́ tại sao GM Nhơn, chủ tịch đương nhiệm của HĐ lại nhận lời? Chẳng lẽ GM Nhơn v́ là chủ tịch đương nhiệm nên có ngoại lệ, không bị ràng buộc vào cái điều khoản khăng khăng phản đối hay khăng khăng từ chối của HĐ?
Sở dĩ tôi liên kết chuyện khăng khăng phản đối và khăng khăng từ chối lại với nhau là v́ theo lẽ thường t́nh của nhân gian th́ hai việc này sẽ đi chung vói nhau. Nghĩa là, một khi có chỗ trống là phải t́m người bổ khuyết. Cũng thế, khi tôi phản đối anh từ nhiệm vai tṛ ấy chỉ có vài lư do: Một, anh là đồng liêu, ngang hàng với tôi. Tôi phải giữ anh lại cho có bạn. Hơn thế, anh đi, tôi sợ bị đưa về đó! (Tuy tôi vẫn có quyền từ chối). Thứ hai, vớ phản đối để lấy ḷng anh, nhưng thật ra là mong cho anh đi cho lẹ để tôi tranh thủ lấy cái chỗ ngồi ấy!
Tôi không biết Hà Nội nằm trong trường hợp nào. Tuy nhiên, nếu không có vị GM nào nhận lời về Hà Nội. Việc Roma chấp thuận đơn xin từ nhiệm của GM Kiệt vẫn có thể xảy ra. Riêng phần bổ nhiệm sẽ được hoăn lại về sau hoặc là sẽ nâng cấp vị phụ tá Hà Nội lên vị chính ṭa. Ở trong trường hợp này sẽ không có cuộc đón đâu về như một đám cưới chạy tang. Không kèn không trống, trên mắt môi mọi ngựi đi dự lễ không có niềm vui tươi như trong ngày GM Nhơn về Hà Nôi. Riêng phần GM Kiệt, có lẽ cũng giống Ezekiel đă được nghe lời phán bảo rằng: “Con ngươi hời, người ở giữa một thời loạn lạc, những kẻ có mắt để thấy mà không thấy. có tai để nghe mà không nghe, v́ chúng là những kẻ loạn tặc” (Ezl 12:1-2) và rồi nửa đêm Giuse phải lên đường như có lời dặn: ”trước mắt chúng, ngươi sẽ chất đồ lên vai, trong đêm tối, ngươi sẽ vác ra; Ngươi sẽ che mặt lại để đừng trông thấy xứ sở, v́ Ta đả đặt ngươi làm biểu tượng cho nhà Israel.” (Ezk 12:6)
Theo đó sự suy diễn và viết thêm vào câu ”HĐGMVN khăng khăng phản đối” mà không chứng minh được những sự kiện liên quan đến việc khăng khăng này là không có sự ngay lành, thiếu tính xác thưc, thiếu sự đứng đắn. Nếu như không muốn nói đến tính gian dối của bài báo.

2. Chụp mũ và phỉ báng Giáo dân tại Hà nội chăng?
Sỡ dĩ tôi đặt ra câu hỏi và viết bài này là v́ đoạn chủ yếu dưới đây của bài báo: Trích nguyên văn ”Hôm 7/5, trong lễ nhậm chức Tân Giám Mục Phó tại Hà Nội của Đức Cha Nhơn, trong số hàng ngàn tín hữu chào đón ngài cũng có nhiều nhóm phản đối bên ngoài nhà thờ. Và ngày hôm qua, vị tân Tổng Giám Mục đă không cử hành thánh lễ Chúa Lên Trời có thể v́ có sự hiện diện của những người biểu t́nh bên ngoài nhà thờ chính ṭa. Điều đáng lo là không ai có thể khẳng định được là có phải mọi người biểu t́nh đều là người Công Giáo hay không.”

2.1 Phản đối:
Hỡi trời ơi. Họ viết như thế mà cũng viết được hay sao?
“trong số hàng ngàn tín hữu chào đón ngài cũng có nhiều nhóm phản đối bên ngoài nhà thờ” Những nhóm nào mà gọi là nhiều nhóm?
Theo ḍng sự kiện. Mọi người đều biết, tuy nói là ngày đón TGM phó về Hà Nội, theo nguyên nghĩa là ngày đáng vui mừng cho Giáo Phận. Nhưng trong thực tế lại là ngày trời sầu đất thảm cho TGP Hà Nội. V́ giáo dân đă biết chẳng bao lâu nữa, họ sẽ vĩnh viễn mất Vị chủ chăn và cũng là người thầy vĩ đại của Giáo phận đă khai mở ra con đường Công Lư và Sự thật cho mọi người bước đi. Mất Người đă đến với con chiên bằng trọn nghĩa của Tin Mừng. Khi họ bị bệnh nạn, Ngài đến thăm viếng. Khi họ bị áp bức bời cường quyền, Ngài đem thân ra bảo vệ. Khi họ bị bắt bớ giam cầm v́ công lư, Ngài đến thăm viếng ủi an. Thậm chí nếu được, Ngài đi tù thay cho họ. Khi dân gặp thiên tai băo lụt th́ ngài sắn quần lên lội nước bùn mà đến thăm viếng ủy lạo. Và rồi sẽ mất Ngướ đă tạo nên trong ḷng họ một Niềm Tin, Hy Vọng, để sống và sự cảm mến vô biên. Theo đó, khi đến dự lễ. Hơn thế, c̣n biết rơ đây có thể là lần cuối cùng Ngài xuất hiện với Cương Vị là chủ chăn của họ. Họ buồn, họ khổ và họ đau. Nhưng v́ biết rơ thân phận bọt bèo, nhỏ bé của ḿnh, không có chỗ ngồi nơi cao, không được lên trước máy vi âm để nói lên đôi lời tạ ơn ḷng với vị chủ chăn khả kính th́ họ mang theo h́nh ảnh của Ngài. Thậm chí nhà thờ không c̣n dủ chỗ cho họ vào, nên đành ỏ ngoài, nhờ cái băng rôn quấn ở trên đầu, cầm ở trên tay kia nói thay cho họ vài lời là điều hợp với lẽ phải và đáng tôn trọng. Nếu không khuyến khích họ th́ thôi có lẽ nào c̣n buông lời trách cứ. Tệ hơn, c̣n vu khống quy chụp cho họ như là những kẻ phá rối bằng câu “ có nhiều nhóm phản đối ở bên ngoài nhà thờ” hay sao?
Tại sao lại có những kẻ dám viết hay dịch lại bài báo vô ư thức như thế? Chẳng lẽ người viết không biết rằng. Nếu đă gọi là phản đối, th́ phải có những la hét và những băng rôn biểu ngữ phản đối, và phải có tên ngựi bị phản đối ở trên đó chứ? Hăy mở mắt cho to ra, đọc lại cho rơ tất cả những băng rôn biểu ngữ của ngày hôm đó xem, có một chữ nào mang ư nghĩa của một cuộc phản đối hay không? Và nhiều nhóm phản đối là những nhóm nào? Tại sao lại viết và dịch một cách hàm hồ, nếu như không muốn nói là vu khống trắng trợn cho ngựi Giáo dân đă bị qúa nhiều thiêt tḥi và đau khổ ở Hà Nội như thế? Họ phải trả lời hoặc mắc nợ giáo dân một lời công khai xin lỗi.
Riêng chuyện GM Nhơn về Hà Nội trong ngày đón chào Ngài mà không có lấy một cái băng rôn nhỏ quấn trên đầu, cầm trên tay để chào mừng Ngài th́ cũng là lẽ thường, rất dễ hiểu. Vô tri th́ bất mộ. Ngựi Giáo dân Hà Nội đă biết ǵ về GM Nhơn mà mộ mến, mà tung hô? Ấy là chưa kể đến việc ngưói ta đă thắc mắc qúa nhiều về những việc làm của GM Nhơn cũng như về cuộc bổ nhiệm này. Chỉ cần một sự việc nhỏ, người 73 về thay ngựi 58 tuổi cũng đă là một tiền đề nói hoài không hết rồi.
Ấy là chưa kể đến những thắc mắc, nghi ngờ chính GM Nhơn là một trong số những tiền đề đưa đến chuyện, chính Ngài trở thành TGM phó ở Hà Nội và chuyện TGM Kiệt phải ra đi. Người ta đă dễ ǵ quên được cái lá thư của GM Nhơn, trong vai tṛ chủ tịch HĐGMVN trả lời cho Nguyễn thế Thảo, tạo ra một nỗi cô đơn ám ảnh toàn diện cho ngựi ở Hà Nội. Mấy ai đă dễ quên những h́nh ảnh GM Nhơn dẫn đoàn, trong đó có HY Mẫn từ Sài G̣n ra thăm Nguyễn tấn Dũng ở Hà Nội và chờ đợi được bắt tay quân gian ác, sau kỳ đại hội thường niên tại Xuân Lộc, mà lại nói là nhân tiện tan họp chúng tôi đến đây thăm chào! Rồi GM Nhơn đă ngả giá những ǵ trong cuộc Dũng tời thăm TGM Đà Lạt năm rồi? Và GM Nhơn giữ vai tṛ nào trong bài viết “Lên Tiếng hay không lên tiếng” của GM Khảm, ( theo nhiều nguồn tin viết trên Net, tôi không biết là đúng hay sai) được coi là câu trả lời chính thức trước tiếng kêu gào thống khổ, tuyệt vọng của Đồng Chiêm?
Ai cũng biết, nhờ bài viết ấy, nhà nước Việt cộng càng hung bạo hơn và càng quyết liệt hơn trong việc phải “ bằng mọi gía bứng ông Kiệt ra khỏi Hà Nội” và áp chế anh em ở Đồng Chiêm. Ngài vô t́nh làm những điều đó chăng? Vâng, nếu ngài vô t́nh th́ Ngài c̣n nhiều thời gian để nói lại, giải thích cái vô t́nh ấy cho giáo dân Hà Nội hiểu. Khi ấy, tên của Ngài cũng sẽ được lưu truyền trong ḷng giáo dân, có việc ǵ phải vội vàng để gây ra cảnh cũ mới? Riêng hôm nay, giáo dân bày tỏ một chút ḷng với vị chủ chăn sắp bị ra đi của họ với vài ba ḍng chữ cầm trên tay, quấn trên đầu, lại bị coi là nhiều nhóm phản đối là thế nào? Tại sao lại có qúa nhiêu bất công và tắc trách như thế?

2.3 Biểu t́nh.
Bài báo chưa ngừng lại ở đó, Nó c̣n nêu lên một điểm độc ác nữa là: trích: “Và ngày hôm qua, vị tân Tổng Giám Mục đă không cử hành thánh lễ Chúa Lên Trời có thể v́ có sự hiện diện của những người biểu t́nh bên ngoài nhà thờ chính ṭa.”
Việc GM Nhơn không làm lễ ngày này hay ngày khác là quyền của Ngài, và v́ lợi ích của mục vụ, không ai có thể cầm cản được Ngài. Rồi việc giáo dân đến nhà thờ đuợc giải thích bằng niềm tin của họ đặt vào nơi Đức Kitô, không phải v́ do LM này hay GM khác dâng lễ, dù không thể chối bỏ sự thu hút v́ tên tuổi của người cử hành Thánh Lễ, mà số lượng người đến sẽ nhiều hơn hay ít hơn. Theo đó, việc viết câu: “Và ngày hôm qua, vị tân Tổng Giám Mục đă không cử hành thánh lễ Chúa Lên Trời có thể v́ có sự hiện diện của những người biểu t́nh bên ngoài nhà thờ chính ṭa” là rất thiếu lương thiện.
Gọi là thiếu lương thiện bởi v́. Nếu tác gỉa đă xác định là có nhiều người biểu t́nh ở ngoài nhà thờ th́ phải xác định được họ biểu t́nh về việc ǵ, đ̣i hỏi những ǵ, ḥ hét những ǵ? Và hẳn nhiên là cũng xác định được những biều ngữ của những nguời đi biểu t́nh viết những điều ǵ hay phản đối cái ǵ? Nếu gọi họ là những ngựi đi biểu t́nh ở ngoài nhà thờ mà không xác minh được vài sự kiện liên quan đến một cuộc biểu t́nh là kẻ bất lương. Trường hợp quy trách những người đi nhà thờ hôm ấy có mang theo những biểu ngử tôn v́nh GM Kiệt là những ngựi đi biều t́nh và là cái cớ để GM Nhơn không làm lễ là bất nghĩa.
Gọi là bất nghĩa v́ họ đă ngăn cản ngựi khác nói lên sự thật. Bởi lẽ, không phải đến hôm ấy người đi dự lễ mới mang theo những h́nh ảnh và những biểu ngữ tôn vinh GM Kiệt. Nhưng trước đó, có nhiều lần giáo dân đă tự nguyện làm điều đó. Chắc hẳn nhiều người c̣n nhớ, trong lễ thụ phong của GM Năng ở Phát Diệm. Có cả rừng biểu ngử thật lớn chăng ở khắp mọi nơi trong khuôn viên lễ đài hay đi theo từng đoàn từng ngũ. Ai bảo đó là cuộc biểu t́nh? Nếu đi đến tận Phát Diệm với biểu ngữ cờ quat trên tay tôn vinh TGM Kiệt, mà không phải là cuộc biểu t́nh th́ nay tại ngay quê nhà Hà Nội, họ mang theo những biểu ngữ đến nhà thờ dự lễ lại bị quy cho họ hai tiếng “biểu t́nh” với ư nghĩa mỉa mai họ như những nhóm phá rối là thế nào? Ngăn chặn ngự́ ta nói lên sự thật có phải là bất nghĩa hay không?

3. Manh tâm chia rẽ và đặt ra mối hiềm khích nghi kỵ giữa những người cùng chung hay khác t́n ngưởng?
Khi lên Chùa, chẳng một người nào hỏi người đang đứng dâng hương bên cạnh ḿnh, ông, bà theo đạo nào? Cũng thế, những người đến nhá thờ chẳng bao giờ hỏi nhau, bà đạo nào, ông theo đạo nào? Họ tự biết ḿnh, tự nhiên tin nhau và cùng nh́n về đích điểm của Chân, Thiện, Mỹ. Nhưng sự lương thiện tối thiểu của ng̣i bút không có ở trong bài bào này. Bằng cớ là tác gỉa viết” Điều đáng lo là không ai có thể khẳng định được là có phải mọi người biểu t́nh đều là người Công Giáo hay không.”
Tại sao lại có loại câu hỏi hàm hồ dễ gây ra nghị kỵ đến như thế này? Há, tác gỉa không thể hiểu được rằng: Dù không phải là người công giáo, nhưng thiện nam, tín nữ đến nhà thờ th́ có ǵ đáng lo, đáng nghi ngờ? Có nhà thờ nào cấm người anh em ngoài công giáo bước vào đâu? Đặc biệt trong những dịp lễ lớn, như Hà Nội đón rước TGM phó, hay lễ Giáng Sinh, ngựi ở tôn giáo khác đến nhà thờ càng đông th́ ḿnh càng phải mừng hơn chứ? Tai sao lại lo, tại sao lại gieo mối hoài nghi nhau vào trong ḷng anh em ḿnh? Tại sao lại c̣n áp đặt cho họ một cái tiếng oan khiên, đặt họ ra ngoài ṿng sinh hoạt với anh em khác và hàm ư là họ (những anh em không đồng đạo) đến biểu t́nh, phá hoại? Có phải là người viết bài ấy có cái tâm bất chính hoặc bệnh hoạn chăng?
Riêng việc đi biểu t́nh chống nhà nước Việt cộng, chống những tham quan ô lại, không phải là một việc làm xấu. Việc đi biểu t́nh ủng hộ một cá nhân nào có ḷng đại độ với anh em là một việc làm b́nh thường, không có ǵ đáng chê trách. Trái lại, phải coi đó là nghĩa cử của những người can đảm dám nói lên sự thật, đă dám nói lên những áp bức bất công mà ḿnh đang phải gánh chịu. Người không đi được th́ cũng nên ủng hộ tinh thần cho họ chứ? Đó là lẽ thường t́nh. Nhưng, chữ “biểu t́nh”, thêm chữ “phản đối” trước đó ở trong bài báo này, đa phần tác gỉa không muốn nói lên ḷng can đăm ấy của giáo dân Hà Nội. Trái lại, phỉ báng họ như một nhóm phá rối, tệ hơn thế, hàm ư quy chụp những biểu ngữ tôn vinh GM Kiệt và sự xuất hiện của những giáo dân trung hậu này là nguyên cớ để GM Nhơn không làm lễ! Công Lư ở đâu trong những ḍng chữ này?
Thật là hồ đồ và trẻ con khi tác gĩa có ư nghĩ này. Đă không thể nâng tầm cho GM Nhơn, c̣n muốn hạ độc thủ GM Nhơn bằng những ghen tỵ nhỏ nhoi từ trong bụng tác gỉa.

4, Bài báo muốn tiêu diệt đường Công Lư và Sự Thật chăng?
Vượt lên trên tất cả, nếu như có những anh em không phải là trong công giáo, mà trong những ngày lễ ấy, họ cũng mang theo những biểu ngữ và băng rôn và h́nh ảnh tôn vinh GM Kiệt th́ rơ ràng con đường đi t́m Công Lư, Sự Thật và Ḥa B́nh của GM Kiệt đă lớn mạnh và ăn sâu vào trong tất cả mọi ngừơi. Theo đó, với tư cách là người dân, không đồng đạo với ngựi công giáo, họ đến đây để nói lên quan điểm và hỗ trợ con đựng đi t́m Công Lư và Sự Thật của GM Kiệt mở ra th́ c̣n ǵ mừng hơn? Nhưng tại sao bài báo lại nêu ra vấn nạn lo sợ này?
Có phải v́ tính mập mờ và biển lận của bài báo chăng?
Có phải mục đích của bài báo là bài xích và tiếp tay với nhà nước Việt cộng để triệt tiêu cuộc đi t́m Công Lư, Sự Thật và Ḥa B́nh của TGM Kiệt và giáo dân Hà Nội đă mở ra bằng máu và nước mắt trong mấy năm qua không?
Có phải tác gỉa hàm ư rằng: Những ngựi mang theo biểu ngữ băng rôn kia khi đến nhà thờ là tàn dư của GM Kiệt c̣n lai. Nay ông đă bị “bứng“ ra khỏi Hà Nội, chẳng bao lâu nữa sẽ đến lượt những giáo dân này bị loại trừ chăng?
Hoặc gỉa, tác gỉa muốn quy chụp cho những người giáo dân kia không phải là giáo dân đi nhà thờ nhưng có thể là người khác tôn giáo đến biểu t́nh, để họ có lư do mà quyét sạch “tàn dư” ra khỏi khuôn viên và tạo ra hiềm khích giũa các tôn giáo hay không?
Theo tôi, ngầm ư của bài báo này không xa sự kiện phải “làm sạch” này là mấy. Nếu đúng như thế, họ đang húc đầu vào tường và dẫn đến hệ qủa tái quy. Cách riêng, bài báo này là một nọc độc từ chính những kẻ đang có chức quyền trong cái guồng máy của Việt cộng Hà Nội tạo dựng ra. Bà con ta nên cẩn thận khi đọc. Bởi lẽ

Gian dối hăy trả lại cho gian dối,
Sự Thật th́ trả về cho Sự Thật.

Bảo Giang.


<< trở về đầu trang >>
free counters