Fax: +493046795841Email: thongtinberlin@gmail.comTel. +4917678132650 www.thongtinberlin.de - www.thongtinberlin.net - www.dvtnradio.com - www.dvtnradio.de
|
Bản Cáo Trạng Chống CSVN Và Tay Sai Tôn Giáo
Trước Ṭa Án Tối Cao Công Lư Và Nhân Quyền
Ts Hồng Lĩnh
Lời Mở Đầu Của Công Tố Viện
Mané, Thécel, Pharès = Đếm, Cân, Xét Xử
Trong câu chuyện yến tiệc Balthazar
Thưa Qúy Chánh Án ,
Thưa Qúy Bồi Thẩm Đoàn,
Trước mặt Qúy Vị là Mục Tử chân chính TGM Ngô Quang Kiệt c ủa GHCGVN. Ngài đại diện cho tất cả các nạn nhân cũng như nhân chứng của bao thảm cảnh đă phủ lên đầu con dân Việt. Ngoài ra Ngài TGM c̣n là đại diện của tất cả các tôn giáo tại đất nước Việt Nam trong vụ án đ̣i công lư của hôm nay!
Trong một đất nứơc có tên gọi là Việt Nam, con người và tôn giáo đă bị sự ác ám hại trong hơn nữa thế kỷ và cách riêng gần đây, nạn nhân chính lại là Ngài TGM. Hôm nay Ngài TGM, đại diện của con người Việt Nam và của các tôn giáo, đang đ̣i công lư và b́nh an cho tất cả các nạn nhân.
Qúy Vị là những đại diện của đèn công lư và Qúy Vị tới đây để trả lại công lư cho tất cả các nạn nhân nói chung và cho TGM Ngô Quang Kiệt nói riêng, cũng như đem lại b́nh an cho tất cả các nạn nhân.
Ví lư do ấy, hôm nay ṭa án của Công Lư và Nhân Quyền, nhân danh những gía trị cao đẹp mà đứng Tạo hóa đă ban phát cho con người, cũng như xem con người là h́nh ảnh của Ngài, bắt đầu xét xử các bị cáo hiện đang trước vành móng ngựa. Các bị cáo gồm thành phần dân sự là CSVN và một thành phần lănh đạo của GHCGVN cũng như tên gián điệp ḍng giống VN tại Vatican:
Bị cáo BCT CSVN,
Bị cáo Phạm Minh Mẫn,
Bị cáo Nguyễn Văn Nhơn,
Bị cáo Nguyễn Văn Khảm
Bị cáo Cao Minh Dung.
Ngoài ra một số câu hỏi thẳng thắn, liên quan tới trách nhiệm cũng như lối làm việc xem ra lăng tử hay bị lừa đảo bởi CSVN và tay chân nằm vùng tại Vatican, cần được đặt ra với Ṭa Thánh Vatican về các biến cố vừa qua đă gây tang thương cho GHCGVN, tổn thương cho Mục Tử Ngô Quang Kiệt và cho phép CSVN thao túng đọa đày Mục Tử chân chính mà tất cả yêu mến. Một nối giáo gián tiếp cho sự dữ!
Nhắc lại lần chót. Các bị cáo đă manh tâm cấu kết với nhau, gây ra không biết bao nhiêu tội ác tày trời, qua các vụ hăm hại dân lành của xứ Việt Nam và Mục Tử chân chính Ngô Quang Kiệt. Các bị cáo ấy cũng đă gây tang thương cho tất cả các Giáo hội hiện diện tại Việt Nam và cách riêng cho GHCGVN.
Các Bộ Luật Tạo Căn Bản Xét Xử
Phiên ṭa lịch sử nầy đặt căn bản xét xử trên các tài liệu, được xem như các bộ luật h́nh sự, có gía trị chung cho nhân loại và đă được con người chấp thuận với tuyệt đối đa số hay các thư luân lưu của GHCG hoàn vũ cũng như chiếu chỉ vạ tuyệt thông chống CS:
1.- Thư luân lưu Quod Apostolici muneris của Cố Giáo Hoàng Léon XIII.
2.- Thư luân lưu Divini Redemptoris (1937) của Cố Giáo Hoàng Pie XI công khai kết án CS. Ngài tuyên bố Ngài là thủ lănh chống cộng. Trong thư luân lưu ấy, Ngài nhắc lại các kết án chứa đựng trong các thư luân lưu Quanta Cura (1864) và Quadragesimo (1931).
3.- Vào năm 1949, tất cả con ngừơi CS bị vạ tuyệt thông do chiếu chỉ của đại diện Thiên Triều là Ṭa Thánh Vatican.
4.- Cộng Đồng Vatican II không nói tới Cộng Sản. V́ sợ các đàn áp, nhưng nhiều Giám mục của Coetus Internationalis Patrum (nhóm làm việc nối kết các thành phần của Cộng Đồng Vatican II) đă kết án ư thức hệ Cộng Sản.
5.- Trong thực tế, việc bầu Giáo Hoàng Jean-Paul II, đánh dấu một khúch quanh quyết định trong việc chống cộng.
6.- ĐTC Benoît XVI được nhiều ngừơi biết tới do việc Ngài chống « Thần Học Giải Phóng tại Nam Mỹ ». Ngài tuyên cáo Thần Học Giải Phóng không hợp với giáo lư của Hội Thánh và Ngài kết án các kẻ của dị thuyết ấy (Nguyễn Thái Hợp ?).
7.- Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 1948 của LHQ (1).
8.- Nghị Quyết 1096 (1996) Của Hội Đồng Âu-Châu :Biện Pháp Tiêu Hủy Di Sản Của Các Thể Chế Độc Tài Toàn Trị Của Cộng Sản (2).
9- Nghị Quyết 1481 (2006) Của Hội Đồng Âu-Châu:Nhu cầu kết án quốc tế về những tội phạm của những chế độ cộng sản toàn trị (3).
Công Tố Viện Đặt Vấn Để Giải Quyết
Công tố viện, nhân danh bao uổng tử của con dân Việt và đại diện Công Lư và Nhân Quyền cũng những các gía trị phải được bảo tồn và con người cần phải được bảo vệ, lần lượt xét các điểm sau đây:
1.- Hoàn cảnh bi đát và tan nát của đất nước VN do CSVN chiếm đóng và thảm cảnh của GHCGVN do đàn áp của CSVN v à cấu kết gây ra.
2.- Sau tới là ư chí và mục tiêu cũng như hành động của các bị cáo, trong một cấu kết giữa tà quyền và một phần của lănh đạo của của GHCGVN cũng như tên gián điệp đội lốt tu hành tại Vatican, đă gây ra không biết bao tội ác.
3.- Tội ác chống nhân loại. Tội ác đă hành hạ con ngừơi. Tội ác cướp của giết người, không gớm tay và đầy khát máu, chưa từng thấy trong sử sách của nhân loại và của GHCGVN cũng như của GH Công Giáo La Mă. Tội cấu kết hay làm tay sai cho tà quyền CSVN trong các mục tiêu đen tối, phục vụ cá nhân và bất nhân.
Hoàn Cảnh Của Việt Nam
Và Tôn Giáo Dưới Gót Giày CSVN
Kính Ṭa! Đất nước Việt Nam là một lănh thổ của bất hănh. Bất hănh chính do con người Việt Nam gây ra và bất hănh do người ngoài đem đến.
Vào cuối thế kỷ XIX, xứ Nhật và xứ Việt cùng chung một hoàn cảnh vua chúa và phong kiến. Nhưng người Nhật đă nhanh trí đi vào con đường canh tân mau chóng. C̣n tại xứ Việt Nam, vua chúa với hủ nho đă làm tụt hậu Việt Nam.
Trong chiếu dài lịch sửa ấy, Việt Nam lại lâm vào cảnh bắt đạo, tạo nồi da xáo thịt giữa những người cùng một đất nước và văn hóa.
Suốt cả 300 năm bắt bớ Giáo dân vô tội với phương pháp dùng lương trị giáo. Vấn đề nầy đă để lại bao hệ qủa tang thương mà ngày nay vẫn c̣n. Và ngày nay CSVN tiếp tục khai thác vấn đề ấy để nguyên tử hóa cả một dân tộc.
Con người Việt Nam hồi ấy rất khát vọng độc lập. Nên đă bị Đệ III Quốc Tế CS, qua bàn tay của HCM, dùng làm thí điểm tại Á Đông trong mục tiêu CS hóa vùng nầy.
Như thế CSVN là một t́nh cờ quái đăn cho dân tộc Việt. Dân Việt đă thật phải ngỡ ngàng truớc dan dối cũng như tàn ác của CSVN. Nên họ đă bị CS hóa với một xă hội và con nguời điêu linh và tất cả cơ cấu cũng như tài sản các tôn giáo đă bị phá vở hay bị tịch thâu dùng vào trụy lạc .
Tuy các tôn giáo luôn đóng vai tṛ chân thiện hóa con người. Chính v́ thế tôn giáo đă trở nên mục tiêu đánh phá của CSVN. Không biết bao vụ tàn sát các Vị lănh đạo tôn giáo cũng như kẻ theo đạo đă bị tàn sát gỉa man, nhất là các Vị lănh đạo GHCGVN. Cũng trong xă hội nầy, CSVN đă dùng phương sách dùng lănh đạo tôn giáo như cánh tay dài để chế ngữ quần chúng tín đồ.
Ư Chí Và Mục Tiêu Cũng Như Hành Động
Của CSVN Và Của Các Thành Phần Tôn Giáo Cấu Kết
Trên bực thang trọng tội giảm dần, trước tiên phải nói lên cái ư chí và mục tiêu của CSVN cũng như của các cấu kết tới từ tôn giáo, nhất là tới từ một thành phần của lănh đạo của GHCGVN hay của các tôn giáo khác như Phật Giáo, Cao Đài, Ḥa Hảo và của một số tôn giáo khác nữa.
Xét về điểm nầy, không một ai có thể phủ nhận ư chí của CSVN là tiêu diệt con người và tôn giáo, hầu đạt mục tiêu có thể tồn tại thêm một thời gian nữa như một cứu cánh. Cái tai hại của ư chí nầy được thể hiện qua phương thức: Cứu cánh biện minh cho phương tiện. Cứu cánh tồi tàn của CSVN hay bọn theo voi ăn bă mía tới từ tôn giáo.
Khi ư chí và mục tiêu đă như thế, thời phương cách hành động để đạt mục tiêu thật là khủng khiếp.
Các Tội Ác Của BCT CSVN
Bị cáo BCT CSVN đứng dậy! Từ khi các bị cáo xâm nhập CS vào Việt Nam, các bị cáo đă phạm các tội sau đây:
1.- Hủy hoại con người, hủy hoại các tôn giáo, khuyến khích hay cỗ vơ thú tính con người, cướp của của các Giáo hội, nhất là của GHCGVN, đ́ vào ám sát cũng như tra tấn con người, nhất là các lănh đạo tinh thần, tạo ra một xă hội vô luân của hôm nay.
2.- Về các hành động dả man: Vụ cải cách ruộng đất tàn sát khoảng 650‘ 000 người dân vô tội, trong đó không biết bao lănh đạo tôn giáo. Sau tới là vụ Nhân Văn-Gai Phẩm đă gậy ra tàn phá những ǵ qúy hóa của dân tộc Việt Nam. Gây ra chiến tranh tàn phá và đổ nát bằng huyền thoại thống nhất, tạo oan tử cho chừng 3 hay 4 triệu sinh linh. Tiếp theo là vụ tàn sát trong dịp Tết Nguyên Đán Mẫu Thân tại Huế, đày ải 300‘ 000 cựu quân nhân của QLVNCH, phản lại thỏa ứơc Geneva vế tù binh. Sau khi chiếm được miền Nam. Qua vụ đánh tư bản măi bản, các bị cáo đă cườp hết tài sản của ngừơi dân và của các tôn giáo. Tội ác chống con ngừơi và nhân loại.
3.- Các bị cáo BCT CSVN đă giết hại một cách ám muội Mục Tử TGM Nguyễn Kim Điền bằng thuốc độc, sau bao năm hành hạ tinh thần và thân xác Ngài. CSVN đă xử bắn không biết bao lănh đạo của các tôn giáo, đặc biết là vụ xử bắn linh mục can cường Nguyễn Học Hiệu, chánh xứ Hố Nai.
4.- Trong thời gian vừa qua là vụ hăm hại Mục Tử TGM Ngô Quang Kiệt, hiện diện tại phiên ṭa hôm nay. Ngài là nạn nhân của bao cực h́nh có tính cách hành hạ thể xác và tinh thần Ngài. Tiếp theo là vụ việc ám muội đuổi Ngài ra khỏi TGP của Ngài trong đêm 13/05/2010. Không bút mực nào tả xiết oan khiên và đau khổ của Vị Mục Tử Nầy.
Các Bị Cáo Của Các Cấu Kết Tới Tử Tôn Giáo
Hôm nay phiên ṭa đặc biệt đặt vấn đề liên quan tới các cấu kết của một thành phần lănh đạo của GHCGVN, các phiên ṭa sắp tới sẽ xét xử các đồng lỏa với CSVN của các tôn giáo khác. Nên công lư gọi tên những bị cáo sau đây thuộc GHCGVN phải đứng dậy và nh́n thẳng vào long nhan của công lư cũng như mở tai nghe phúc tŕnh tội lỗi:
1.- Bị cáo Phạm Minh Mẫn
2.- Bị cáo Nguyễn Văn Nhơn
3.- Bị cáo Nguyễn Văn Khảm
4.- Bị cáo Cao Minh Dung
Thật bất hănh cho GHCGVN đă nuôi nấng và đào tạo cũng như đă trao vào tay các bị cáo sứ vụ Mục Tử tới từ Thần Quyền.
Các bị cáo đă phản lại GHCGVN cũng như không làm theo tôn chỉ của Ṭa Thánh chứa đựng trong thư luân lưu của DTC Pie XI hay các tiền nhiệm Giáo Hoàng như Pie IX, Léon XIII, qua các thư luân lưu như: Miserentissimus Redemptor , Quadragesimo anno, Caritate Christi , Acerba animi , Dilectissima Nobis v à không kể biết bào các thư luân lưu tiếp theo và chiếu chỉ vạ tuyệt thông những ai là CS hay theo CS. Hăy xem đoạn nầy của Giáo Hoàng Pie XI:
I
ATTITUDE DE L'ÉGLISE EN FACE DU COMMUNISME
CONDAMNATIONS ANTÉRIEURES
En face d'un pareil danger communiste, l'Eglise Catholique ne pouvait se taire et, en fait, elle n'a pas gardé le silence. Le Siège Apostolique, qui a pour mission spéciale la défense de la vérité, de la justice, de tous les biens éternels niés et combattus, par le communisme, le Siège Apostolique. tout particulièrement, n'a pas manqué d'élever la voix.
Thái Độ Của Giáo Hội Đối Diện Với CS
Các Kết Án Qúa Khứ
« Trước đe dọa nguy hiểm như thế của CS, Giáo Hội Công Giáo không thể ngậm miệng và trong thực tế nó đă không làm thinh. Ṭa Thánh có sứ vụ đặc biệt bảo vệ sự thật, công lư, bảo vệ tất cả những phúc đức vĩnh cửu bị CS chối bỏ cũng như đánh phá, Ṭa Thánh, đặc biệt đă không thiếu sót nâng cao tiếng nói của ḿnh ».
1.- Về điểm căn bản của sứ vụ, các bị cáo đă làm ngược lại đối với thái độ cũng như kết án CS của Giáo quyền tối thượng là các vị Giáo Hoàng.
2.- Các bị cáo nầy đă làm thinh tránh nói sự thật, khi biểu tượng cứu chuộc tại Đồng Chiêm bị phá tan tành và con chiên bị đánh dập dă man. Con hai Thiên Chúa, trên tinh thần, bị đóng đinh thêm lần nữa và máu vô tội Giáo dân nghèo nàn đă đổ ra. Một tập kích TGM Ngô Quang Kiệt xảy ra ngay tại Hà Nội.
Thế mà các bị cáo, với mặt dày mày dạn, bày đặt bô ba ra thông cáo nặc danh, lạm dụng WHD, qua mặt hay đă lũng đoạn được HDGMVN, xác nhận không hiệp thông. Một phản bội đối với GH, phản lại các Giáo Hoàng và Giáo dân. Vạ tuyệt thông xem ra đă tự động đựơc áp dụng cho các bị cáo nầy.
3.- Các bị cáo, tuy đă bị vạ tuyệt thông tự động do chiếu chỉ của Ṭa Thánh ban ra vào những năm 40, nhưng vẫn tiếp tục mang áo Thánh ,ăn cơm Giáo Hội và chiếm lầu giảng nhà thờ làm ụ súng. Vấn đề dối trá trong chức vụ cũng như lừa đảo và chiếm chổ Thánh thật quá rơ ràng. Ngoài ra không kể vụ việc đánh phá cũng như phỉ báng web nuvuongcongly hay truyền thông Công giáo với lời bôi bác : sự kiện, thông tin, góc độ nh́n. Tất cả là dối trá.
4.- Ngoài ra các bị cáo nầy c̣n lạm dụng danh từ Mục Vụ Di Dân để đánh phá biểu tượng thiêng liêng của những con người đă bỏ nước ra đi. Giật sập tất cả cầu hiệp thông với Giáo dân cũng như NVHN.
5.- Tuy thế vẫn chưa đủ, các bị cáo nầy phạm tội thiếu chia sẽ cũng như phản bội lại đồng đội bị CSVN tấn công như TGM Ngô Quang Kiệt, Hơn nữa đă nấp sau lưng CSVN tiến chiếm, do CSVN chủ trương và hoạch định kế hoạch với gươm đao, TGP Hà Nội và bắt TGM Ngô Quang Kiệt phải đêm khuya rời TGP không kịp có lời tạ từ Giáo dân. Cái thông cáo, bên ngoài xem ra là lời tạ từ của ĐT, nhưng không rơ là ai viết và viết ra trong hoàn cảnh nào ? Hoàn cảnh của cái súng lục CSVN dí vào màng tang ĐT?
6.- Một bị cáo trong nhóm nầy đă bày biện ǵ tại Vatican ? Hiện thời công tố viện chưa nhận được các hồ sơ từ Vatican, liên quan vi tṛ gián điệp và tay sai cho CSVN của bị cáo nầy. Nên chưa có bằng chứng tố cáo, giống các bằng chứng liên quan tới Mục Tử phản bội Wielgus. Nhưng qua vài sự kiện, công tố viện đă thấy: CSVN đă đón rước bị cáo và bị cáo đă nhận hối lộ của CSVN qua việc nhận các đón rước thân nhân ra Hà Nội với tất cả dồi dào phương tiện.
Một nhân viên của Ṭa Thánh không được nhận các hối lộ trong khi thi hành công vụ hay không. Tại các nước dân chủ, vấn đề nhận hối lộ như thế, nhân viên bị ngay hai biện pháp : Cất chức và vào tù. Nhưng thật lạ lùng là Vatican vẫn nhắm mắt trước các hành động của bị cáo ấy !
7.- Không bút mực nào tả hết. Khi bị cáo nầy đă ngăn cản ĐT Kiệt muốn gặp DTC để Ngài rơ mưu ma chuớc qủy của bị cao nầy và của CSVN.
Mané, Thécel, Pharès = Đếm, Cân, Xét Xử
Sau khi đă đếm và cân nhắc các tội của các bị cáo, nay tới giờ phút đề nghị các h́nh phạt của Công Lư và Nhân Quyền.
Các Căn Bản Hướng Dẫn Các Đề Nghị H́nh Phạt
1.- Đối với các tội kể trên, các bản án tử h́nh xem ra c̣n nhẹ qúa. Nhưng đây là một ṭa án thế quyền. Vấn đề sinh tử thuộc quyền tối cao của Thượng Đế. Nên không có ai tại trần thế cũng như các nhân danh, dầu cho ǵ đi nữa, có quyền va chạm tới câu chuyện sinh tử của con ngừơi, mà chỉ có Thượng Đế mới có quyền quyết định ngày giờ cũng như hoàn cảnh.
Nên h́nh phạt tử h́nh không đặt ra và Công tố viện không nghĩ tới cũng như không bao giờ có đề nghị trước ṭa án Công Lư và Nhân Quyền.
2.- Các bị cáo thuộc hai diện: Dân sự và thuộc sứ vụ Thần Quyền. Ṭa án thế trần không có khả năng cũng như phương tiện sửa phạt một cách thích đáng các tội trạng của các bị cáo có sứ vụ Thần Quyền. Một căn bản mà công tố viện luôn ư thức. Nên trong các đề nghị h́nh phạt. Công tố viện chỉ có các đề nghị h́nh phạt đối với thành phần dân sự là BCT CSVN.
C̣n đối với thành phần có sứ vụ Thần Quyến, công tố viện chỉ có quyền hành cũng như khả năng chuyển đạt tới Ṭa Án Thần Quyền các tố cáo của thế trần và xin Thần Quyền xét xử các bị cáo. V́ chỉ có Thần Quyền mới có khả năng cũng như có đầy đủ thẩm quyền để giáng những h́nh phạt thích ứng và hiệu nghiệm lâu dài hơn.
3.- Ngoài các căn bản chính vừa nêu ra. Công Tố Viện luôn quan tâm vấn đề con người là h́nh ảnh của Tạo Hóa, dù có tội hay không. Nên trong các đề nghị h́nh phạt, công tố viện nhắm bảo toàn Nhân Phẩm cũng như Nhân Vị của mỗi bị cáo. Hai phần của một con người.
4.- Điểm chót cần được nêu ra. Mục đích của ṭa án Công Lư và Nhân Quyền là đặt nặng vấn đề giáo dục hơn là sửa phạt. V́ thế tất cả đề nghị của công tố viện chỉ liên quan tới việc trả lại Công Lư cũng như tái lập Công Bằng cho các nạn nhân và bao dung với các bị cáo. Nhất là để lau nứơc mắt cho ĐT Ngô Quang Kiệt với hảo ư tạo lại giấc ngủ ngon lành lành cho Ngài như khi xưa!
Các Đề Nghị H́nh Phạt Đối Với BCT CSVN
Với thẩm quyền cũng như nhiệm vụ do cái cân và thanh gươm của Công Lư và Nhân quyền giao phó, theo tinh thần của hai Nghị Quyết 1096 và 1841 của Hội Đồng Âu-Châu cũng như theo tinh thần của Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của LHQ cũng như chiếu theo các kêu gọi chứa đựng trong các thư luân lưu của Ṭa Thánh Vatican qua nhiều thời đại, công tố viện có các đề nghị như sau đối với BCT CSVN:
1.- Tháo gỡ tất cả di sản của đảng CSVN.
2.- Tịch thu tất cà tài sản của đảng CSVN cũng như tài sản của các đảng viên nắm quyền quyết định vào các tội h́nh đối với dân tộc Việt Nam, cũng như đối với các tôn giáo tại Việt Nam. Các tài sản nầy phải trả lại cho các khổ chủ hay xung vào qũy hàn gắn vết thương cũng như đền bù cho các nạn nhân, đă qua đời và hiện c̣n con cháu hay các nạn nhân c̣n sống. V́ các nạn nhân khi qua đời do tàn sát CSVN không vô thần như CSVN đă nghĩ theo cố luật sư Nguyễn Mạnh Tuờng.
3.- Tất cả những bất động sản do CSVN tịch thâu phải trả lại cho khổ chủ.
4.- Những xây dựng, dầu gía trị tới đâu đi nữa trên các đất đai của cá nhân hay các Giáo hội, như khách sạn, trung tâm thương mại, các chổ du hí, hay của các đảng viên dùng cho cá nhân, thuộc về khổ chủ của các đất đai ấy. Vấn đề mà công lư cũng như Nhân Quyền không thể có một nhân nhượng. V́ nguyên tắc công bằng luôn phải áp dụng đúng mức.
5.- Một đài tưởng niệm, với tài chánh tịch thâu của đảng CSVN, sẽ được xây cất để tưởng niệm các nạn nhân của CSVN. Riêng đối với các nạn nhân CCRĐ và Mẫu Thân Huế, một ngày tưởng nhớ và nghĩ việc phải được ghi vào hiến pháp.
6.- H́nh nộm HCM phải đựơc dời đi hỏa táng và khôn viên cũng như ngôi nhà Ba Đ́nh sẽ được lưu lại như một dấu vết tội ác của CSVN đối với đất nước và con người để con cháu biết các thế hệ trứơc đă bị tai ương CSVN.
7.- Một qũy mang tên tinh thần Ngô Quang Kiệt sẽ được lập ra và do tài chánh quốc gia đảm nhiệm, mang tính cách giải thưởng Nobel Ḥa Binh, để khen thưởng những ai có công xây dựng công lư cho ngừơi dân.
Các Đề Nghị Liên Quan Tới Các Bị Cáo Tôn Giáo
1.- Chuyển bản cáo trạng với bằng chứng tới ṭa án Thiên Triều qua trung gian Vatican chuyển đạt.
2.- Tịch thu tất cả gậy gộc cũng như áo mũ liên quan tới sứ vụ hay giáo ấn thuộc GHCGVN của các bị cáo. Cấp phát các bộ áo trắng cho các bị cáo.
3.- Các bị cáo phải bận áo trắng và bị dẫn độ về nộp cho Giám mục Nguyễn Chí Linh, hầu theo các lớp Nh́n Nhận và Sám Hối, trong lúc chờ đợi triệu tập của Ṭa H́nh Sự Thiên Triều.
Chuyển Đạt Tới Ṭa Thánh Vatican Các Câu Hỏi
1.- Bị cáo Cao Minh Dung đă lừa Vatican và DTC ra sao?
2.- Tại sao Vatican lại chọn cách thay đổi, tồi tệ nhất trong các cách tồi tệ, tại TGP Hà Nội?
3.- Vatican c̣n ư thức được những ǵ đang xảy ra cho GHCGVN không?
_______________________________________________________________
Tham chiếu:
Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 1948 của LHQ.
Điều 1:
Mọi người sinh ra đều được tự do và b́nh đẳng về nhân phẩm và quyền. Mọi người đều được phú bẩm về lư trí và lương tâm và v́ thế phải đối xử với nhau trên tinh thần bác ái.
Điều 2:
Mọi người đều được hưởng tất cả những quyền và tự do được công bố trong Bản Tuyên Ngôn này và không có một sự phân biệt nào, như chủng tộc, màu da, phái tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay tất cả quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xă hội, tài sản, nơi sinh, hay tất cả những hoàn cảnh khác. Hơn nữa, cũng không được có sự phân biệt nào đối với con người sống trên một quốc gia hay trên một lănh thổ, căn cứ trên cơ chế chính trị, nền tảng luật pháp hay quy chế quốc tế của quốc gia hay lănh thổ đó. Cho dù quốc gia hay lănh thổ này độc lập hay dưới sự bảo hộ, không được tự trị hay ở trong t́nh trạng bị hạn chế về chủ quyền.
Điều 3:
Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân.
Điều 4:
Không ai bị cưỡng bức làm nô lệ hay tôi đ̣i. Chế độ nô lệ và buôn bán nô lệ dưới mọi h́nh thức đều bị nghiêm cấm.
Điều 5:
Không một người nào phải chịu cực h́nh, tra tấn, hay bất kỳ h́nh thức đối xử, hoặc trừng phạt bất nhân, hay có tính cách lăng nhục.
Điều 6:
Ở bất cứ nơi nào, mỗi người đều có quyền được công nhận tư cách con người của ḿnh trước pháp luật.
Điều 7:
Tất cả mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật, và phải được bảo vệ một cách b́nh đẳng, không kỳ thị phân biệt. Tất cả đều được quyền bảo vệ ngang nhau, chống lại mọi kỳ thị vi phạm Bản Tuyên Ngôn này, cũng như chống lại mọi kích động dẫn đến kỳ thị như vậy.
Điều 8:
Mọi người đều có quyền được bảo vệ và bênh vực bởi các cơ quan tư pháp quốc gia có thẩm quyền về các hành vi vi phạm các quyền căn bản, do Hiến Pháp và Luật Pháp quy định.
Điều 9:
Không một ai bị bắt bớ, cầm tù hay lưu đày một cách độc đoán.
Điều 10:
Mọi người đều có bằng nhau quyền được phân xử công khai và công bằng, trước một ṭa án độc lập và vô tư, để được phán quyết về các quyền lợi và nhiệm vụ của ḿnh, hay về những tội phạm mà ḿnh bị cáo buộc.
Điều 11:
khi truy tố trước pháp luật, mọi người được xem là vô tội, cho đến khi pháp luật chứng minh là có tội, trong một phiên ṭa công khai và ṭa án này phải cung ứng tất cả mọi bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ của đương sự. Không ai có thể bị kết án khi có những hành động hay sơ suất xảy ra vào lúc mà luật pháp của quốc gia hay quốc tế không qui định đó là một hành vi phạm pháp. Tương tự như vậy, không được áp đặt một h́nh phạt nào nặng hơn h́nh phạt được ấn định vào lúc hành vi phạm pháp xảy ra.
Điều 12:
Không một ai bị xâm phạm một cách độc đoán về đời sống riêng tư, gia đ́nh, nhà ở, hay thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hay tiếng tăm của ḿnh. Mọi người đều có quyền được luật pháp bảo vệ, trước những xâm phạm và xúc phạm như vậy.
Điều 13:
Mọi người có quyền tự do di chuyển và cư trú, trong phạm vi biên giới của quốc gia. Mọi người đều có quyền rời khỏi lănh thổ bất kỳ nước nào, kể cả nước của ḿnh, và quyền trở về xứ sở.
Điều 14:
Trước sự ngược đăi, mọi người đều có quyền tị nạn và t́m sự dung thân tại các quốc gia khác. Quyền này không được kể đến, trong trường hợp bị truy nă thật sự v́ các tội phạm không có tính chính trị, hay do những hành vi trái với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc.
Điều 15:
Mọi người đều có quyền có quốc tịch. Không một ai bị tước bỏ quốc tịch, hay bị từ chối quyền thay đổi quốc tịch, một cách độc đoán.
Điều 16:
Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hôn và lập gia đ́nh, mà không bị hạn chế về lư do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Nam nữ đều có quyền b́nh đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hôn. Hôn nhân chỉ có thể tiến hành khi cả hai đều được tự do quyết định và đồng ư thật sự. (3) Gia đ́nh phải được xem là một đơn vị tự nhiên và căn bản của xă hội, và được quyền bảo vệ của xă hội và quốc gia.
Điều 17:
Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản cá nhân cũng như tập thể. Không ai có thể bị tước đoạt tài sản của ḿnh một cách độc đoán.
Điều 18:
Mọi người đều có quyền về tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo. Quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, cũng như quyền tự do biểu lộ tôn giáo hay tín ngưỡng của ḿnh, với tư cách cá nhân hay tập thể, ở nơi công cộng hay nơi chốn riêng, bằng sự truyền dạy, thực hành, thờ phượng và áp dụng các nghi thức đạo giáo.
Điều 19:
Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm. Quyền này bao gồm sự tự do quan điểm mà không bị xen vào quấy rầy và được tự do t́m kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và tư tưởng qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới.
Điều 20:
Mọi người đều có quyền tự do hội họp và lập hội, một cách ôn ḥa . Không một ai có thể bị cưỡng bách gia nhập vào một đoàn thể.
Điều 21:
Mọi người đều có quyền tham gia vào việc điều hành xứ sở của ḿnh, một cách trực tiếp hay qua các đại biểu được tuyển chọn một cách tự do. Mọi người đều có quyền đón nhận những dịch vụ công cộng của quốc gia một cách b́nh đẳng. Ư muốn của người dân phải là nền tảng của quyền lực chính quyền. Ư muốn này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và thực sự , bằng phiếu kín, qua phương thức phổ thông và b́nh đẳng đầu phiếu, hay các phương thức tương đương của bầu cử tự do.
Điều 22:
V́ là thành viên của xă hội, mỗi người đều có quyền an ninh xă hội, qua các cố gắng của quốc gia và hợp tác quốc tế, dựa theo phương cách tổ chức và tài nguyên của mỗi nước. Quyền này được đặt trên căn bản của sự thụ hưởng những quyền về kinh tế, xă hội và văn hóa, cần thiết cho nhân phẩm và sự phát triển tự do của mỗi cá nhân.
Điều 23:
Mọi người đều có quyền làm việc, quyền tự do chọn việc làm, quyền được hưởng các điều kiện làm việc chính đáng và thuận lợi đối với công việc, và quyền được bảo vệ chống thất nghiệp. Mọi người, không v́ lư do kỳ thị nào, đều có quyền được hưởng lương bổng như nhau cho cùng một công việc. Mọi người làm việc đều được quyền hưởng thù lao một cách công bằng và thích hợp, khả dĩ bảo đảm cho bản thân và gia đ́nh ḿnh một cuộc sống xứng đáng với nhân phẩm, cũng như được trợ giúp nếu cần, qua các phương thức bảo vệ xă hội khác. Mọi người đều có quyền thành lập và tham gia vào các nghiệp đoàn, để bảo vệ quyền lợi của ḿnh.
Điều 24:
Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và giải trí, kể cả việc hạn chế hợp lư số giờ làm việc, và các ngày nghỉ định kỳ có trả lương.
Điều 25:
Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống phù hợp với sức khỏe và sự no ấm cho bản thân và gia đ́nh bao gồm: thực phẩm, quần áo, nhà ở, y tế và các dịch vụ xă hội cần thiết, quyền an sinh trong lúc thất nghiệp, đau ốm, tàn tật, góa bụa, tuổi già hay các t́nh huống thiếu thốn khác do các hoàn cảnh ngoài khả năng kiểm soát của ḿnh. Các bà mẹ và trẻ con phải được hưởng sự chăm sóc và trợ giúp đặc biệt. Tất cả mọi trẻ con, sinh có hôn thú hay không, đều được xă hội bảo vệ một cách b́nh đẳng.
Điều 26:
Mọi người đều có quyền được giáo dục. Giáo dục phải được miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và căn bản. Giáo dục tiểu học phải bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và chuyên nghiệp phải được mở rộng và giáo dục đại học phải được mở rộng b́nh đẳng cho mọi người, trên căn bản tài năng xứng đáng. Giáo dục phải được điều hướng để phát triển đầy đủ nhân cách, và củng cố sự tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do căn bản. Giáo dục phải nhằm cổ vũ sự cảm thông, ḷng khoan dung, và t́nh hữu nghị giữa mọi quốc gia, mọi nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo, và hỗ trợ việc phát triển các sinh hoạt của Liên Hiệp Quốc nhằm duy tŕ ḥa b́nh. Cha mẹ có quyền ưu tiên chọn lựa phương cách giáo dục dành cho con cái ḿnh.
Điều 27:
Mọi người đều có quyền tự do tham gia sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thưởng thức các bộ môn nghệ thuật, và cùng chia xẻ các tiến bộ khoa học cũng như các lợi ích của khoa học. Mọi người đều có quyền được bảo vệ về tác quyền, trên b́nh diện tinh thần cũng như quyền lợi vật chất, đối với các tác phẩm khoa học, văn chương, hay nghệ thuật.
Điều 28:
Mọi người đều có quyền đ̣i hỏi được sống trong một trật tự xă hội và trật tự quốc tế, trong đó các quyền và các tự do được đề cập trong Bản Tuyên Ngôn này có thể được thể hiện đầy đủ.
Điều 29:
Mọi người đều có bổn phận đối với cộng đồng nào mà chỉ trong đó mới có thể phát triển toàn vẹn và tự do nhân cách của ḿnh. Trong việc hành xử nhân quyền và thụ hưởng tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định, và những hạn chế này chỉ nh&