Ủy Ban Đặc Trách Bảo Vệ Tài Sản
Và Giáo Dân Của GHCGVN Phải Ra Đời
Ts Hồng Lĩnh
Lời Mở Đầu
Bài trước tŕnh bày các diễn tiến chiến lược và chiến thuật của GHCGVN, trong chiều d
ài lịch sử từ 1980 tới nay, trong việc đối phó với CSVN, và gợi ư việc thành lập một ủy ban đặc trách đảm nhiệm việc bảo vệ tài sản cũng như bảo vệ Giáo dân của GHCGVN.
Bài nầy nhắm thực tiển hóa lời đề nghị ấy qua tŕnh bày lư do cũng như đặt một số căn bản hoạt động của ủy ban ấy.
Lư Do Tại Sao GHCGVN Cần
Sự Hiện Diện Của Ủy Ban Đặc Nhiệm ?
Một yêu cầu thay đổi chiến lược và chiến thuật thường được đặt ra không ngoài mục tiêu tạo thích ứng hóa việc đối phó các biến chuyển chiến lược và chiến thuật của CSVN.
Chuyến Tàu Lột Xác Của CSVN
Trên Đường Ra Khỏi Việt Nam
Sau khi bị thực tiển dạy cho bài học, CSVN phải vất chủ thuyết Marxisme-Léninisme và con ma XHCN vào thùng rác lịch sử. V́ chẳng ai biết XHCN là cái ǵ, ngoài cái tên cũng như các khẩu hiệu nặng mùi con vẹt hay con két. CSVN nay xem ra cụt lối trong lư thuyết cai trị cũng như các chiêu bài, mang tính cách lư tưởng, có khả năng lôi kéo cũng như biện hộ hay biện minh cho sự hiện diện của cái quái thai khủng khiếp cuối đường của Marxisme-Léninisme là tên khốn nạn CSVN.
Từ đó, CSVN bắt buộc phải hội nhập vào kinh tế thị trường và trờ thành tư bản đỏ nặng mùi Mafia.
Tóm Tắt Chiến Lược Của CSVN
Chiến lược hiện nay của CSVN nhắm mục tiêu củng cố tư bản đỏ, để tồn tại và tiếp tục cai trị.
Trong chiến lược ấy. Chúng tiến theo hai hướng. Hướng phát triển kinh tế và hướng chận dân chủ hóa VN.
Nhưng hướng chính phải là hướng qùy lụy tư bản xanh hầu có vốn liếng để làm giàu cho cá nhân và cho đảng, cũng như đặt nền móng cơ sở kiểm soát kinh tế mai sau của đảng, trong thi thố với diện đa đảng phải xảy ra.
Khi nền móng ấy vững vàng, dầu có đa dảng, nhưng đảng CS sẽ luôn nắm được ưu thế, v́ đă có tổ chức cũng như các địa bàn kinh tế xây đắp và tập trung. Vấn đề sinh tử là đó.
Rồi dầu có thay đổi, chúng chỉ cần thay cái áo và tiếp tục cai trị như hiện t́nh của một số nứơc tại Trung Âu và Đông Âu hiện nay hậu CS.
C̣n hướng phụ là hưóng nấp bóng Trung Cộng, thỏa măn các yêu sách lănh thổ của nhà Hán cũng như tạo một xă hội mà trong đó không có sự hiện diện ra tṛ của một tổ chức Dân Chủ hóa VN.
Nhưng chiến lược trên là một ngôi nhà có kẻ ra vào và lời qua tiếng lại cũng như lệ thuộc vào vốn đầu tự của tư bản xanh.
Nhưng tư bản xanh, trong vô số lá cờ mang vào VN qua đầu tư và khai thác công nhân rẻ mạt, cũng mang theo lá cờ Nhân Quyền v́ truyền thống hay thể diện quốc gia trước dư luận báo chí cũng như có sự hiện diện đấu tranh của NVHN. Yếu tố vừa kể gây khá rắc rối cho CSVN.
Nên con tàu CS, ra đi hay t́m cách hạ cánh an toàn, không phải là con tàu chạy trên hai đường rầy như các xe lửa. Trái lại phải chạy trên một con lộ có nhiều chướng ngại. Nên chúng cũng phải ngóc ngách tránh né.
Tóm Tắt Các Chiến Thuật Của CSVN
Để phục vụ chiến lược hai hướng kể trên. CSVN đặt ra một số sa bàn hành động, được gọi là tổng hợp chiến thuật nặng mùi giai đoạn theo thói thường của chúng. Đặc trưng hành động của chúng là tập trung vào giai đoạn và chẳng biết trời đất ǵ nữa cho các giai đoạn sau. Nên luôn phải thanh minh và thanh nga những lỗi lầm của giai đoạn bằng lối ăn nói chống báng nhau và không một chút trơ trẻn tùy giai đoạn. V́ không có yếu tố thủy chung. Nên những ai đă nếm mùi cộng tác với chúng thường bị vở mặt v́ tráo trở của chúng. Tráo trở của hợp lư và chống thuần lư trong hành động của chúng. Hợp lư là hợp với lúc ấy và không hợp lư cũng như thuần lư cho các giai đoạn sau.
Để phục vụ hướng phát triển kinh tế, chúng đặt tất cả tài sản của quốc gia vào cụm từ sở hữu nhà nước. Nên đă xảy ra những chuyện ăn cướp trắng trợn. Cái ǵ có lợi cho chúng là chúng làm qua chiêu bài sở hữu nhà nước. Ngoài ra chúng dùng lời lăi kinh tế để mua chuộc và vấn đề hối lộ trờ thành quốc sách. Nên vấn đề dân oan khiếu kiện và cướp bóc các giao hội là một hợp lư đối với chúng.
Về vấn đề nầy, chúng đă sẵn các sa bàn: thông cáo của UBND trưng thu hay trưng dụng với đủ thứ lư do. Rồi dung vũ lực và tù tội cán nát các chống đối hay phản kháng. Nhất là làm nản ḷng bằng các phục kích và đánh đập cố gây trọng thương.
Đề phục vụ hướng chận Dân Chủ hóa VN, chúng đặt ba căn bản: Điều 4 hiến pháp, hai đạo luật 88 và 79 h́nh sự hóa tất cả những ǵ liên quan tời bất đồng chính kiến cũng như dùng chiêu thức vũ lực khủng bố bằng an ninh và và côn đồ do công an trá h́nh. Ba yếu tố có tính cách cọng hưởng. Trên phương diện nầy, v́ không thề đàn áp dă man như vụ Tian Man, nên chỉ tới một độ nào đó, chứ không qua lằn chỉ đỏ.Tuy thế, chúng cũng đă đạt được kết qủa: Các nhà Dân Chủ thứ bị tù tội và thứ bị đau đó ốm sau đó và phong trào dân chủ chưa có thể đi tới một tổ chức như Công Đoàn Tự Do Solidarność Ba Lan hay những buổi cầu nguyện đông đảo tại Leipzig như xưa tại Đông Đức. Tuy GHCGVN trong vài dịp, nhưng chỉ tại một vài địa phương, đă có những tụ tập của trên 200’000 ngàn Giáo dân như tại Xă Đoài trong vụ Tam Ṭa.
Nhưng rồi đâu vào đó và khó tạo ra bầu khí ṭan dân rộng răi. Và CSVN không mong ǵ hơn là duy tŕ t́nh trạng ấy để tiến mạnh trên hướng phát triển kinh tế.
V́ thế, khi cần chúng đàn áp khốc liệt, và tiếp theo thấy phản ứng mạnh của dư luận quốc tế, chúng mở xú páp của nồi nước có áp xuất cao do các các đàn áp tạo ra. Từ đó không khó t́m ra lời giải thích sự việc chúng vừa giải tỏa nữa chừng và nhóa nhem trường hợp Ls Lê Thị Công Nhân và linh mục Nguyễn Văn Lư. Chúng không lui trên phương diện chiến lược hay chiến thuật như bao nhà b́nh luận nêu ra. Chúng chỉ mở xú páp thôi.
Quan điểm nầy được Ông Scott Flipse chia sẽ. Ông là Ủy viên Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế (USCIRF), vừa trả lời phỏng vấn của RFA và nhận xét về việc linh mục Nguyễn Văn Lư được trả tự do.
Việt Long: “USCIRF có thay đổi ǵ về đề nghị đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần được lưu tâm về tự do tôn giáo, sau khi cha Lư đă được trả tự do”?
Ông Scott Flipse: Việc trả tự do cho LM Lư là tin vui cho linh mục và gia đ́nh cũng như cho những người quan tâm đến sự an nguy của Ngài. Tuy nhiên sự quan ngại về t́nh trạng nhân quyền ở Việt Nam nói chung th́ vẫn c̣n nguyên đó. T́nh trạng đàn áp tôn giáo không phải chỉ xảy ra với cha Lư, mà đối với nhiều tổ chức tôn giáo hoạt động độc lập.
V́ sau các biến cố vừa qua, dư luận quốc tế trở thành gay gắt trước các bằng chứng khó chối căi và nếu CSVN tiếp tục với tốc độ ấy, CSVN sẽ phải gánh chịu một số hậu quả khó tránh được: Có thể bị đem trở lại vào CPC và một số bó buộc trong các kư kết thương măi, vấn đề sinh tử của chúng. Cho nên, chớ thấy lúa lổ tháng ba mà mừng như câu tục ngữ vừa kề của ông bà chúng ta căn dặn.
Diễn Biến Chiến Lược Và Chiến Thuật
Cũng Như Những Hành Động
Làm Thay Đổi Bộ Mặt Đấu Tranh Tại Quốc Nội
Trứớc năm 2007, GHCGVN theo chiến lược Xin-Cho và không có phong trào quần chúng cầu nguyện cũng như hiệp thông. C̣n phiá Dân Chủ, một số nhà bất đồng chính kiến cũng vào tù ra khám.
Các Dân Chủ cắm dùi trong lưỡi gỗ và cái lưỡi gỗ mạnh nhất tới từ Đại Sứ Michalak: “ CSVN có tiến bộ về Nhân Quyền cũng như Dân Chủ và Tự Do”. Tuy dân biểu Marco Cappato của Liên Hiệp Âu-Châu bảo đó là huyền thoại để biện minh lối làm ăn tồi tàn với CSVN.
Nhưng trong cảnh âm u và phằng lặng của cảnh nước chảy dưới cầu, bọn CSVN tỏ ra hống hách và điên cuồng, bịt miệng Cha Lư tại phiên ṭa cũng như hành động không khuất phục của hai Ls Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân trước phiên ṭa.
Tiếp theo là hai đột biến TKS và Thái xảy ra. TGM Ngô Quang Kiệt chuyển hướng chiến lược của GHCGVN qua hai chiêu thức : Tuyên bố tự do tôn giáo là một quyền, chấm dứt chiến lược Xin-Cho, cùng lúc khai màu Giáo dân hợp quần cầu nguyện đ̣i công lư và và tư hữu.
Một đ̣n chiến lược và chiến thuật đánh trực diện vào hướng chính của chúng là hướng phát triển kinh tế, hướng sinh tử của CSVN. Mănh đ̣n ấy tạo ra phản ứng giữ dội của CSVN tại hướng thứ hai. Sự phản ứng giữ dỗi phơi bày bộ mặt thực của chúng và hết chối căi.
Làn sóng chấn động rời quốc nội di chuyển ra hải ngoại. Trong hiệp thông, NVHN tung đ̣n đánh trả qua vận động đánh vào cà hai hướng chiến lược của CSVN kể trên. Tạo sôi nỗi và khí thế mới cho phong trào dân chủ và một hướng mới đấu tranh tại quốc nội : Cầu nguyện giống Leipzig Đức quốc, vừa cầu nguyện và vừa hành động.
Rồi Nguyễn Thế Thảo làm tàng đ̣i HĐGMVN xử lư và thuyên chuyển Ngài ra khỏi Giáo phận Hà Nội. Đă không có kết qủa lại c̣n bị các « quan điểm về tư hữu » cũng như các tố cáo cách hành xử tồi tàn từ vũ lực, nặng mùi quần chúng côn đồ tự phát, tới bỉ ổi của truyền thông thề chế, như một ḥn đá cùa HĐGMVN ném vào mặt.
Trong thế bí, có phải do CSVN xúi dục hay mua chuộc, trong biến cố Đồng Chiêm và Cồn Dầu, đám người theo chiến lược :Xin-Cho cũng như chiến luợc hô khẩu hiệu : Đối Thoại và Cộng Tác, Đồng Hành và Hy Vọng, Đừng Làm Phiền Hàng Giáo Phẩm Và Chính Quyền tung màn phản công tạo phản ứng giữ dội từ quốc nội ra hải ngoại. Các Ngài chủ trương chiến lược ấy như Hồng Y Nguyễn Minh Mẫn hay Giám mục Chủ Tịch Nguyễn Văn Nhơn và Giám mục Châu Ngọc Trị Giáo phận Đả Nẵng, trở thành những đối tượng của chế nhạo và tẩy chay. Cũng tại Cồn Dầu, chính Giám mục Châu Ngọc Trị tạo thêm khổ hạnh và cô đơn cho Giáo dân.
Kết qủa của chuyển hướng chiến lược trong ḷng GHCGVN và các vụ nổ phụ như Tam Toà, Loan Lư, Bát Nhă, Đồng Chiêm và Cồn Dầu, qua cọng hưởng, làm cứng miệng mấy cái lưỡi gỗ quốc tế như Ngài Đại Sứ Michalak và cùng lúc tạo chuyển hướng dư luận quốc tế trước các bằng chứng không thể chối căi, do chính sách cũng như các chiến thuật côn đồ có tính cách tối hậu cuối đường của CSVN tạo ra.
Thực tiển ấy cho thấy : Đối với CSVN, một kháng cự hợp đồng và chịu hy sinh cũng như can đảm mới làm chúng chồn bước. Từ đó sinh ra lời đề nghị sau đây :
Một Ủy Ban Đặc Trách Của GHCGVN
Phải Ra Đời
Các Thế Bí Của GHCGVN Hôm Nay Cần Được Giải Tỏa
1.- Phản ứng của HĐGMVN trong các biến cố từ TKS tới Cồn Dầu xem ra tê liệt !
2.- Một số Giám mục nhất định bất chấp dư luận và có thái độ cũng như lời tuyên bố, xem ra có lợi cho CSVN. Tại sao? Có phải v́ CSVN đă nắm được một số tẩy không « răng rỡ », tuy không giám nói to và có thể đoán được, đối với phẩm trật chân tu ? Nên tiến thối của các Ngài xem ra lưỡng nan và phải thi hành lệnh của CSVN như một con tin! Nếu không, chúng dọa phổ biến gây tóa họa cho cả các Ngài và Giáo hội ?
3.- Một số Giám mục hô hào đối thoại với CSVN. Nhưng sao tránh đối thoại với Giáo dân và chỉ ném ra các thông cáo như Hồng Y Phạm Minh Mẫn và Giám mục chủ tịch Nguyễn Văn Nhơn. Một t́nh cảnh không thuần lư và hợp t́nh giữa Mục Tử và con chiên!
4.- Sự độc lập của các Giáo phận với nhau về tổ chức rất thuận lợi cho chính sách chia để trị của CSVN.
5.- HĐGMVN không đại diện cho Dân Chúa của NVHN.
6.- T́nh cảnh của Giáo dân Cồn Dầu thật tang thương và thiếu kẻ đỡ đần. Khi chính Mục Tử Châu Ngọc Trị trở thành kỳ đà cản mũi và la lối Giáo dân : « Tại sao các dân khác bằng ḷng chấp nhận việc di dời mà giáo dân Cồn Dầu lại phản đối, gây khó khăn cho chính quyền và phiền toái cho giáo quyền ». Té ra Ngài không những đồng hành với kẻ cướp CSVN mà c̣n la rầy Giáo dân đă làm phiền kẻ cướp CSVN! Một t́nh cảnh khó có lư do để đuợc duy tŕ và một Ủy Ban Đặc Trách của GHCGVN phải ra đời để giải tỏa.
Vai Tṛ Và Trách Nhiệm Của Ủy Ban Đặc Trách
1.- Ủy Ban Đặc Trách bao gồm các đại diện GHCGVN tại quốc nội và một số đại diện tài ba cũng như thao lược của Dân Chúa hải ngoại.
2.- Ủy Ban Đặc Trách do đại hội Dân Chúa bầu ra.
3.- Ủy Ban Đặc Trách chỉ chuyên lo việc bảo vể tài sản cũng như Dân Chúa của GHCGVN.
4.- V́ do đại hội Dân Chúa bầu ra. Nên địa bàn hoạt động của ủy ban đặc trách là quốc gia và quốc tế trong các vận động. Từ đó các ranh giới Giáo phận hết hiệu lực.
6.- Cách thức hoạt động sẽ do Ủy Ban tạo ra.
PS : Tác gỉa xin hân hoan đón nhận phê b́nh và ư kiến của độc gỉa bốn phương. Xin chân thành cám ơn những ai đă bỏ thời giờ qúy báu để xem bài nầy. Xin ơn trên phù hộ tất cả.