Trung Quốc và "Nền chính trị ngoại t́nh" (K1)
Một trí thức bị Vô sản đấu tố (tranh minh hoạ) |
Việt nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với nhau, đặc biệt là về lịch sử và về tập quán văn hoá. Việc nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc là hết sức cần thiết giúp chúng ta có thể soi rơ ḿnh hơn.
Tuy nhiên, cũng cần phải phân định rơ được sự khác nhau cơ bản giữa hai nước. Trước hết là về quy mô, với 9,6 triệu km2 có 1,3 tỷ dân, Trung Quốc có quy mô tương đương EU. Do sự phức tạp của chữ Hán nên với người Trung quốc, tỷ lệ người biết đọc biết viết không cao. Số người có khả năng đọc sách, đọc báo lại càng thấp. Đây là điểm khác biệt với Việt Nam
Cái giá của thống nhất lănh thổ
Đầu thế kỷ 20, người Trung Quốc sau hơn 100 năm bị các nước đế quốc xâu xé, khát vọng lớn nhất của dân chúng là độc lập dân tộc và thống nhất lănh thổ. Trong cơn khát đó, người Trung Quốc đă được uống một loại nước có độc tố là Chủ nghĩa Marx- Lenin. Sự nhiễm độc này thoạt tiên là ngọt ngào, sau nồng độ tăng dần, độc tố thâm nhập sâu vào lục phủ ngũ tạng, cho đến lúc bùng phát thành một cơn shock thuốc vật vă mà cao điểm là cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” (1966- 1976).
Năm 1949, ngay sau khi đánh bật được Tưởng Giới Thạch ra Đài Loan, Trung Quốc đă tiến hành kiện toàn nền chuyên chính vô sản trong cả nước. Sau khi giành kế hoạch năm năm đầu tiên để khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, Trung Quốc bắt đầu một thời kỳ mới, tăng cường chuyên chính vô sản, triệt tiêu các tư tưởng khác biệt và áp đặt mô h́nh công xă rộng khắp trong toàn quốc.
Đại tá Tân Tử Lăng, cán bộ giảng dậy Đại học quân chính, Đại học quốc pḥng, Học viện quân sự cao cấp Trung Quốc, sau nhiều năm nghiên cứu về Mao, ông này đă viết cuốn: “Mao Trạch Đông- ngàn năm công tội”. Qua bản dịch của thông tấn xă Việt Nam , chúng ta có thể tham khảo nhiều thông tin bổ ích từ một người trong cuộc.
Theo Tân Tử Lăng, thoạt đầu Mao phát động “đại tiến vọt” để đưa Trung Quốc vượt qua các nước phương Tây với tham vọng làm lănh tụ thế giới. Khi thất bại, dẫn tới cái chết của hàng chục triệu dân th́ Mao lại làm tất cả mọi việc để che đậy những sai lầm ấy. Tân Tử Lăng cho rằng: “Không có sai lầm của đại tiến vọt th́ không có đại cách mạng văn hoá để bức hại Lưu Thiếu Kỳ, gạt bỏ Lâm Bưu, phế truất Đặng Tiểu B́nh…
Theo tiết lộ của Diệp Kiếm Anh tại lễ bế mạc “Hội nghị công tác trung ương” ngày 13/12/1978: Riêng cuộc Đại Cách mạng Văn hóa tiến hành trong 10 năm đă giết chết 20 triệu người, 100 triệu người bị đem ra đấu tố, 80% đảng viên cộng sản cương trung bị xử lư trong cuộc Đại cách mạng này. Từ khi nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa thành lập năm 1949 đến ngày Mao Trạch Đông chết (1976), không chính thức có nội chiến, không có thiên tai nghiêm trọng mà số người chết không b́nh thường lên tới 57,55 triệu. Lớn hơn rất nhiều so với số người thiệt mạng trên toàn cầu trong Đại chiến Thế giới thứ hai.
Chế độ độc tài toàn trị kiểu Cộng sản cho phép các “lănh tụ tối cao” không chỉ tàn sát dân lành mà cả các đảng viên của Đảng. Không chỉ đảng viên thường mà cả các lănh tụ khác. Chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ cũng là nạn nhân của những cuộc đấu tố dă man cho đến lúc chết. Những công thần khác như nguyên soái Bành Đức Hoài, Hạ Long… cũng là nạn nhân của những cuộc đấu tố cho đến chết mà không theo một chuẩn mực nào của luật pháp.
Cũng theo Tân Tử Lăng: “Chế độ XHCN bạo lực - giai đoạn đầu của chủ nghĩa Cộng sản - trải qua hơn 70 năm nỗ lực hết sức ḿnh để đuổi kịp và vượt các nước tư bản chủ nghĩa, chỉ riêng Liên Xô và Trung Quốc đă phải trả giá 50 triệu người chết đói (Liên Xô 13 triệu, Trung Quốc 37 triệu) mà cũng không đuổi kịp các nước TBCN chủ yếu trên phương diện “sản xuất và tái sản xuất trong đời sống hiện thực”.
ác số liệu thống kê cho thấy: “GDP của Trung Quốc năm 1955 chiếm 4,7% thế giới, năm 1980 tụt xuống 2,5%; năm 1955 gấp 2 lần Nhật Bản đến năm 1980 chỉ c̣n bằng 1 phần tư. GDP b́nh quân đầu người năm 1955 bằng một nửa Nhật Bản, đến năm 1980 c̣n chưa được một phần 20. Năm 1960 GDP Trung Quốc chỉ kém Mỹ 460 tỷ USD, đến năm 1980, con số này vọt lên tới 3.680”.
|
Trung - Việt
nhiều nét tương đồng V́ ông đi dép học ông đi giầy |
“Mao phát động phong trào “Đại tiến vọt” và “Công xă hóa”, tiến hành cuộc thực nghiệm CNXH không tưởng lớn chưa từng thấy và cũng gây ra tấn thảm kịch lớn chưa từng thấy trong lịch sử loài người: 35,55 triệu người chết đói”. “Nạn ăn thịt người đă diễn ra ở Tứ Xuyên và nhiều nơi khác: khi chôn người chết chỉ vùi nông, tối đến bới lên xẻo lấy thịt ăn, hoặc tang chủ đă lóc thịt thân nhân trước khi mai táng.... Kẻ nhẫn tâm th́ làm thịt con ngay tại nhà ḿnh. Kẻ mềm yếu hơn th́ “gạt nước mắt đánh đổi với hàng xóm”, trao con ḿnh cho người khác ăn, mang con người khác về làm thịt”(*).
Việc Trung Quốc cho xuất bản những tác phẩm như: “Mao Trạch Đông- ngh́n năm công và tội” cho thấy, chính một bộ phận người Trung Quốc cũng cảm thấy chuyện hôn nhân với “bà vợ già” Marx- Lê là một cái giá quá đắt của Trung Hoa.
“Ngoại t́nh chính trị” cách tốt nhất để thoát ly khỏi di sản cũ
Sau khi Mao chết, Đặng Tiểu B́nh từng bước thâu tóm được quyền lực, đứng trước thực tế một đất nước vừa mới trải qua cơn shock thuôc vật vă hơn chục năm trời, ông này đă có công giải độc cho Trung Quốc bằng “Lư luận con mèo” với câu nói nổi tiếng “Không phân biệt mèo trắng- mèo đen, miễn là bắt đựơc chuột”.
Dựa trên tinh thần này, Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa, ve vản tư bản ngoài Đại Lục.
Khởi đầu của công cuộc cải cách mở cửa theo tinh thần “mèo trắng mèo đen…”, Đặng cho mở cửa các thành phố miền duyên hải, các cửa khẩu biên giới, đặc biệt là các khu vực đối diện với Đài Loan, Hồng Kong, Macau. Tại đây, ông cho xây dựng hệ thống hạ tầng tốt, đặc biệt là chính sách hoàn toàn thông thoáng về thủ tục hải quan, thuế. Hơn thế, các ngành nghề được coi là cấm kỵ như ṣng bạc, vũ trường, buôn bán rượu mạnh… cũng được tự do kinh doanh ở đây.
Từ việc mở cửa ở các tỉnh miền duyên hải, Trung Quốc từng bước mở toang cả các khu vực khác. Theo đó, các công xă được h́nh thành từ trước từng bước bị giải tán, ruộng đất được giao cho dân, các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, giảm bớt sự can thiệp của các cơ quan đảng vào doanh nghiệp, cho đảng viên thoải mái mở doanh nghiệp, làm giàu không giới hạn.
Thực chất của lư luận con mèo là thừa nhận sự phát triển của thị trường tự do. Chính sự lan tỏa của thị trường tự do đă từng bước thu hẹp khu vực kinh tế xă hội chủ nghĩa. Để xoa dịu sự nuối tiếc của một bộ phận có lợi ích liên quan, Đặng đưa ra khái niệm mới về thời kỳ quá độ. Theo đó, thời kỳ này có thể kéo dài hàng trăm năm.
Tuy nhiên lư luận con mèo không phải là “thần đan tiên dược” trị bách bệnh. Sau một thời kỳ ổn định, nền kinh tế nước này lại sinh bệnh. V́ lư do này, Giang Trạch Dân tiếp tục giải độc cho Trung Quốc bằng thuyết “Ba đại diện”. Ba đại diện giúp Trung Quốc ổn định được mươi năm rồi lại bất ổn. Hiện nay, Hồ Cẩm Đào bắt đầu dùng đến liều thuốc thứ ba có tên là "Xă hội hài hoà".
Dẫu đă dùng đến liều thuốc thứ 3 nhưng cái nọc độc mang tên CNXH vẫn c̣n đó mà nước này chưa tiện nhổ nó đi v́ lo ngại sự mất ổn định. Mầm bệnh vẫn c̣n nên nó vẫn có thể tái phát lúc nào. Tuy đạt được một số thành tựu về phát triển kinh tế, nhưng kinh nghiệm của Trung Quốc không phải “khuôn vàng thước ngọc” để Việt Nam nhất nhất phải tuân theo.
Nh́n xa hơn trong lịch sử cận đại, trong thế kỷ XI và XII, trên mọi phương diện, nền văn minh Trung Quốc đă đi trước hẳn châu Âu, nhưng đến thế kỷ 19 và 20 th́ tụt lại xa ở phía sau. Theo Francis Bacon, một chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc, “trong những năm đầu thế kỷ XII, in ấn, thuốc súng và nam châm đă làm thay đổi cả thế giới, th́ chính ba thứ này xuất hiện đầu tiên tại Trung Quốc”. Vậy mà, Trung Quốc không những chỉ đánh rơi vị trí hàng đầu mà c̣n không tiến kịp châu Âu.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Trung Quốc giành được chủ quyền và hội đủ điều kiện phát triển hết sức to lớn nhưng đă bỏ lỡ. Việc phát động cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” do Mao, một tín đồ của Marx chủ xướng, đă làm đất nước rối loạn và bị cô lập. Có thể bây giờ bằng mọi giá Trung Quốc muốn tránh lặp lại một kịch bản đen tối của quá khứ, nhưng với việc chưa từ bỏ chủ nghĩa Marx- Lenin th́ hiểm hoạ vẫn c̣n có nguy cơ xẩy ra. Khi “con khủng long” tỉnh giấc, tiếp tục sử dụng nguồn nước có độc dược lại shock thuốc và cắn chính cái đuôi của ḿnh! Hoàn toàn có lư để lo ngại điều đó.
Muốn hóa rồng, phải chọn lối đi khác
Như đă nói ở trên, do đặc thù của ḿnh, Trung Quốc hiện đang theo đuổi một “nền chính trị ngoại t́nh”. Bề ngoài vẫn chung thủy với “bà vợ già” trót kết hôn từ thời động loạn là học thuyết Marx- Lenin, nhưng thực tế nền chính trị nước này đă ly thân với “bà vợ già” này từ lâu rồi. Bản chất của chính sách “cải cách- mở cửa” là một sự “ngoại t́nh” công khai với phương Tây. Nhờ chính sách này, Trung Quốc đă thoát nghèo, trong túi rủng rỉnh tiền, mới có thể ganh đua với thiên hạ. Để “mụ vợ già” đỡ tủi thân hay nói cách khác là “giữ ổn định chính trị” Trung Quốc vẫn phải dương cao ngọn cờ “kiên định” Mác lê, nhưng “nói zậy mà không phải zậy!”.
Cũng chính v́ nhận thức được cách ứng xử chính trị này, nên một số nước và vùng lănh thổ khu vực, cũng như Việt Nam, họ có nhiều điều tương đồng với Trung Quốc nhưng khác về quy mô nên đă chọn hướng đi khác nhờ đó tăng tốc và vượt lên trên “con khủng long” Trung Quốc để tiến kịp các nước phương Tây. Trong số đó, trước hết phải kể đến Nhật Bản. Từ một nước bại trận thảm hại sau đại chiến thế giới thứ hai, đă “nhập khẩu” mô h́nh của Mỹ và đạt được những thành tựu khiến loài người phải kinh ngạc. Hàn Quốc và Đài Loan cũng đă chọn cách đi của Nhật Bản nên họ đă nhanh chóng đưa đất nước ḿnh từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang một nước công nghiệp chỉ trong ṿng 30 năm.
Việc nghiên cứu những kinh nghiệm của nước ngoài, trong đó có Trung Quốc là rất quan trọng. Từ thành công của họ để chúng ta có thêm kinh nghiệm cho những lựa chọn của ḿnh. Để đánh giá một cách công bằng các thành tựu của Trung Quốc, ta thử ghé mắt sang Đài Loan và Hồng Kông, những “đứa con lạc loài” của Trung Hoa Đại lục vĩ đại. Những bước tiến của hai vùng lănh thổ này sẽ khuyến cáo cho chúng ta, rằng bài học Trung Quốc không phải là “cẩm nang” cho nền kinh tế Việt Nam trong mọi giai đoạn lịch sử.