Tin Tặc Cộng Sản
Hai chế độ CS
lớn nhứt c̣n sót lại ở Á
châu,Trung Cộng và Việt Cộng,
đều bị vạch mặt chỉ tên là tin
tặc. Đặc biệt CS Bắc Kinh bị
coi là đại tin tặc quốc tế; c̣n
VC là tin tặc c̣ con chuyên đánh
phá người dân Việt mà thôi.
Một về tin tặc TC. Báo New York
Times, một tờ báo lớn và uy tín
của Mỹ ngày 18 tháng Hai năm
2010 có một bài phóng sự điều
tra cho biết. Hầu hết những cuộc
tấn công vào các websites của Mỹ,
trong đó có Google xuất phát từ
TC. Binh đoàn gián điệp tin học
của TC xuất quân từ hai trường
Đại Học Giao Thông nổi tiếng về
ngành tin học ở Thượng Hải và
Trường Huấn Nghệ Lam Tường ở
tỉnh Sơn Đông. Theo báo New York
Times, trường Trường Huấn Nghệ
Lam Tường có tương quan sâu sắc
với công ty Baidu của TC, là đối
thủ cạnh tranh số một của
Google.
Động ổ, hai mươi bốn giờ sau, TC
phản ứng liền. Báo China Daily,
nhật báo Anh ngữ của TC, như tờ
Nhân Dân nhựt báo tiếng nói
chánh thức bằng tiếng Anh của TC,
nhà cầm quyền CS Bắc Kinh phản
đối cho bài báo của New York
Times là ”vô trách nhiệm”.
Báo New York Times cho biết thêm,
những chuyên viên điều tra của
Cơ Quan An Ninh Quốc Gia của Mỹ
NSA, có bộ phận giám sát tin học
hoàn cầu đă xác định TC tin tặc
Mỹ từ tháng Tư năm 2009, chớ
không phải mới đây. TC làm những
điệp vụ tin học này – tin
tặc –
trộm cướp những bí mật kỹ nghệ
và các mật mă điện toán, xâm
nhập địa chỉ email của các nhà
hoạt động nhân quyền Trung Quốc.
Báo chí Pháp, từ Le Monde,
Figaro, đến La Liberation nhơn
dịp này cho biết chánh quyền và
truyền thông đại chúng của Tây
Phương cũng chống TC tin tặc,
chống trước khá lâu rồi. Báo
Libération kể lại, TC đă hai lần
t́m cách ngăn cản đài truyền
h́nh Pháp tŕnh chiếu một số
phim tài liệu mà Bắc Kinh coi là
bất lợi cho TC. Theo
một nhân chứng ẩn danh, vào mùa
xuân năm ấy, công an Trung Quốc
đă đột nhập vào một xưởng phim
của Pháp tại Bắc Kinh để lấy
trộm một cuộn phim tài liệu vừa
hoàn thành. Phản ứng, một viên
chức cao cấp của ṭa đại sứ TC
tại Paris nói thẳng với một viên
chức trong giới truyền thông
Pháp, nguyên văn rằng “các ông
chỉ có quyền nói về Trung Quốc
những ǵ chúng tôi cho phép các
ông nói mà thôi”. Và trong một
báo cáo hàng năm của Quốc hội Mỹ
cũng nói Bắc Kinh chi ra rất
nhiều tiền để làm lung lạc quan
điểm của dư luận quốc tế về
Trung Quốc.
C̣n báo Le Figaro của Pháp th́
nói, TC muốn kiểm soát Internet
toàn cầu, TC có 40 ngàn công an
Internet, TC bám sát các công ty
cung cấp dịch vụ cho các trang
web và các diễn đàn trên mạng,
TC kiểm duyệt và ra nhiều qui
định và h́nh phạt để bắt người
sử dụng phải tự kiểm duyệt khi
sử dụng Internet.
Hai về tin tặc VC. Năm 2009, Uỷ
ban Bảo vệ Nhà báo đă xếp Việt
Nam vào danh sách ”Mười quốc gia
tệ hại nhất đối với blogger”.
Mới đây trang web Talawas (http://www.talawas.org/,
http://www.talachu.org/,
http://www.tapchitalawas.org/) xuất phát từ Đức, Đàn Chim
Việt (<http://dcv.colo-cation.com/>) xuất phát từ Ba Lan, blog
Bauxite Việt Nam và Osin từ Việt
Nam đăng tải ư kiến chỉ trích
các chính sách của Nhà nước, kẻ
trước người sau, bị tin tặc VC
đánh phá tơi tả đôi lần ba lượt.
Chẳng những VC dùng chiến thuật
tràn ngập lănh thổ làm nghẹt
cổng vào, liệt trang mà c̣n gài
vào một bản thông cáo nhằm gây
chia rẽ nội bộ ban biên tập Đàn
Chim Việt, Bauxite Việt Nam.
Ủy Ban Bảo Vệ Kư Giả, gọi tắt là
CPJ, trụ sở tại New York, Hoa
Kỳ, hôm thứ Ba (02/16) công bố
bản phúc tŕnh hàng năm tựa đề
“Những Cuộc Tấn Công Báo Chí Năm
2009″, “CS Hà nội tiếp tục siết
chặt báo chí, vừa tăng cường
việc kiểm soát chặt chẽ phương
tiện Internet bằng các biện pháp
mới nhằm hạn chế những nội dung
phổ biến trên mạng, đồng thời
gia tăng việc theo dơi các
bloggers. Trong năm qua, nhiều
phóng viên và bloggers phổ biến
quan điểm của họ, nhất là có nội
dung chỉ trích mối quan hệ
Việt-Trung, đều bị Hà Nội sách
nhiễu, thẩm vấn, bỏ tù. Bản phúc
tŕnh của CPJ trích dẫn giữa lúc
số quán cà-phê Internet tại VN
trong những năm gần đây xuất
hiện ngày càng nhiều ở thị
thành, những cơ sở ấy, dù công
hay tư, theo bản phúc tŕnh của
CPJ, đều được lệnh của giới cầm
quyền VN là phải kiểm soát và
lưu hồ sơ của khách hàng cùng
những thông tin về hoạt động
trên mạng của họ. Bản phúc tŕnh
không quên đề cập tới việc hồi
tháng 8 năm ngoái, một trong
những dịch vụ được nhiều
bloggers sử dụng nhất, là Yahoo
360, bị đóng cửa, hoặc mạng xă
hội ăn khách Facebook không truy
cập được hồi cuối năm qua.
Tổ chức quốc tế OpenNet
Initiative chuyên nghiên cứu về
t́nh trạng kiểm duyệt Internet
lưu ư rằng “VN, cũng giống như
những xứ độc tài Miến Điện và
TQ, tiếp tục ngăn chận và gạn
lọc thông tin một cách khắt khe
nhất so với những nước khác tại
Á Châu. Theo số liệu của Bộ
Thông Tin và Truyền Thông VN th́
khoảng 22 triệu người trong gần
90 triệu dân VN sử dụng
Internet, trong số này, có chừng
2 triệu là bloggers – tức những
người viết nhật kư trên mạng.
“CPJ nhận xét rằng lượng
bloggers gia tăng đang đưa nhà
cầm quyền độc đoán VN lâm vào
t́nh trạng tiến thoái lưỡng nan:
Một mặt muốn mở rộng phương tiện
Internet để cải cách kinh tế,
nhưng mặt khác vẫn duy tŕ các
biện pháp hạn chế gắt gao quyền
tự do bày tỏ cảm tưởng, nhất là
mọi h́nh thức chỉ trích giới
lănh đạo đảng CS hay những chính
sách tế nhị của nhà nước.”
Khá đủ để thấy dưới cái nh́n của
thế giới, TC và VC đă trở thành
hai tin tặc. TC là đại tin tặc
quốc tế, đàn anh của VC, VC là
tin tặc c̣ con chỉ giỏi đánh phá
đồng bào Việt trong ngoài nước
dám chống CS, TC và VC, mà thôi.
VI ANH