“...Trong một thời gian
ngắn, ở một không gian
khá rộng trên địa bàn 10
tỉnh, miền Bắc có, miền
Trung – Tây Nguyên có,
miền Nam có, có cả những
địa bàn hiểm yếu về quốc
pḥng, an ninh, kinh tế,
10 tỉnh đă cho trên 10
doanh nghiệp nước ngoài
chủ yếu là Trung Quốc,
Đài Loan, Hồng Kông thuê
dài hạn (50 năm) đất
rừng có cả rừng đầu
nguồn để họ kinh doanh
rừng, với diện tích trên
305.000 hecta = 3050 cây
số vuông tương đương
diện tích đất một tỉnh
như Hà Nam.
Việt Nam đất đă hẹp,
người lại đông, vài ba
chục năm nữa dân số có
thể lên tới 120 triệu
người, dân miền núi, dân
nông thôn lấy đất ở đâu
để canh tác?
Một việc làm động trời
vậy mà các ông Chánh văn
pḥng UBND và Giám đốc
sở kế hoạch đầu tư Lạng
Sơn c̣n dám cao giọng
nói là không có ǵ đáng
lo ngại! Đă thẩm định kỹ
càng! đă cân nhắc lợi
hại! Không vi phạm ǵ
chủ trương chính sách
chung...”
(hết trích)
Nghĩa là, đă cho thuê 3050
cây số vuông. Bằng cả một
tỉnh Hà Nam. Thế đấy, không
một tiếng súng, một cách
lặng lẽ nhiều ngàn cây số
vuông đă cho thuê. Không thể
nói chính phủ không biết
rằng chính sách này tai hại
thế nào. Cứ xem chuyện, từ
khi quân Miền Bắc VN chiến
trọn Miền Nam VN, rất nhiều
khu đất, khu nhà và tài sản
của dân đă được chính phủ
CSVN “mượn dài hạn,” và sau
này có trả một số, và tất
nhiên là trưng thu rất nhiều
phần c̣n lại. Đă có tay nghề
“thuê, mượn... đất dài hạn”
như thế, không thể nào Hà
Nội không biết được âm mưu
của Bắc Kinh.
Nếu đọc lại lịch sử, chúng
ta sẽ thấy rằng sau cuộc
chiến biên giới Việt-Trung
1979, quân Trung Quốc đă bị
đẩy lùi, và không có nơi nào
vào sâu lănh thổ quá 5 km.
Như thế, từng mét vuông đất
đă phải trả giá bằng rất
nhiều sinh mạng của quân và
dân Việt Nam. Cần ghi nhận
rằng, trước khi cuộc chiến
Việt-Trung 1979 bùng nổ, một
lư do làm chính phủ Hà Nội
lớn tiếng kết án dă tâm
chính phủ Bắc Kinh là v́
quân TQ lúc đó trấn đóng
trên 60 km2 lănh thổ VN.
Nghĩa là, chính phủ CSVN lúc
đó quư trọng 60 km2 lănh thổ
tới mức sẵn sàng chiến
tranh, trong khi chính phủ
CSVN hiện nay không quư
trọng 3050 km2 lănh thổ nên
mới cho thuê phứt cho rồi.
Mục từ “Chiến tranh biên
giới Việt-Trung, 1979” được
viết trên Bách khoa toàn thư
mở Wikipedia, trích như sau:
“Chiến tranh biên giới
Việt - Trung, 1979 là
một cuộc chiến ngắn
nhưng khốc liệt giữa
Trung Quốc và Việt Nam,
nổ ra vào vào ngày 17
tháng 2 năm 1979 khi
Trung Quốc đem quân tấn
công Việt Nam trên toàn
tuyến biên giới giữa hai
nước...
Khi quân Trung Quốc rút
khỏi Việt Nam tháng 3
năm 1979, Trung Quốc
tuyên bố họ không tham
vọng dù "chỉ một tấc đất
lănh thổ Việt Nam". Trên
thực tế, quân Trung Quốc
chiếm đóng khoảng 60km2
lănh thổ có tranh chấp
mà Việt Nam kiểm soát
trước khi chiến sự nổ
ra. Tại một số nơi như
khu vực quanh Hữu Nghị
Quan gần Lạng Sơn, quân
Trung Quốc chiếm đóng
các lănh thổ không có
giá trị quân sự nhưng có
giá trị biểu tượng quan
trọng. Tại các nơi khác,
quân Trung Quốc chiếm
giữ các vị trí chiến
lược quân sự làm bàn đạp
để từ đó có thể tiến
đánh Việt Nam.
Việc Trung Quốc chiếm
đóng các lănh thổ biên
giới làm cho Việt Nam
căm giận, và giữa hai
phía nổ ra một loạt trận
giao tranh nhằm giành
quyền kiểm soát các khu
vực đó...(...)
Đặc biệt tại Hà Tuyên,
trong tháng 4-tháng 7
năm 1984, quân Trung
Quốc đánh vào dải đồi
thuộc huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang mà Trung
Quốc gọi là Lăo Sơn.
Quân Trung Quốc chiếm
một số ngọn đồi thuộc
dải đồi này, giao tranh
kéo dài dằng dai, nhưng
không có nơi nào quân
Trung Quốc tiến sâu được
hơn vào lănh thổ Việt
Nam quá 5km, dù quân
đông hơn nhiều...”
(hết trích)
Tới đây, chúng ta có thể
hỏi, trong cuộc tranh chấp
Biển Đông hiện nay, có phần
lănh hải nào thực sự là đang
lặng lẽ cho thuê? Điều thấy
rằng, trong khi chúng ta
không có chứng cớ nhà nước
CSVN cho thuê đảo, lănh
hải... th́ lại biết rằng
nhiền bờ biển đẹp cũng đang
được cho thuê dài hạn.
Trang web Bauxite Việt Nam
cũng có bài viết của tác giả
NH, nhan đề “Thư bạn đọc:
Kính gửi các bác Đồng Sỹ
Nguyên, Nguyễn Trọng Vĩnh,
Nguyễn Hữu Anh!” trong này
báo nguy về t́nh h́nh cho
thuê bờ biển. Trích:
“...sau khi đọc những
kiến nghị tâm huyết của
các bác trên trang
Bauxite Việt Nam,
VietNamNet, cháu vô cùng
cảm phục. Mặc dù tuổi đă
cao, sức khỏe có hạn
nhưng trách nhiệm đối
với vận mệnh của dân
tộc, đất nước và tương
lai của thế hệ con cháu
mai sau của các bác thật
là lớn lao vô bờ...
...hiện nay, đất ven
biển Đà Nẵng cũng đă cho
nước ngoài (có cả Trung
Quốc, Đài loan…) thuê 50
năm. Cháu mong rằng việc
các tỉnh, thành phố cho
nước ngoài thuê đất ven
biển 50 năm ở những địa
bàn hiểm yếu về quốc
pḥng, an ninh, kinh tế
cũng cần được Trung ương
kiểm tra, thống kê và
ngăn chặn kịp thời v́
vấn đề Biển Đông của
chúng ta đang “rất
nóng”.
Việc cho nước ngoài thuê
đất rừng, đất ven biển
h́nh như mang lại siêu
lợi nhuận về kinh tế cho
nên các tỉnh, thành phố
đă coi nhẹ vấn đề an
ninh quốc gia, hay c̣n
một lư do nào khác nữa
mà sao cháu thấy họ đua
nhau cho thuê nhiều đến
thế…? Một vị lănh đạo
cao nhất của thành phố
trực thuộc Trung ương đă
trả lời và phân tích cho
cử tri, khi họ thắc mắc
về việc thành phố cho
nước ngoài thuê 50 năm
quá nhiều đất ven biển:
chúng ta chẳng phải làm
ǵ cả mà lại có tiền thu
được từ việc cho thuê
đất và từ các dịch vụ
kinh doanh của họ th́
sướng quá chứ c̣n kêu
ca, thắc mắc cái ǵ.
Thành phố chỉ cho thuê
có 50 năm chứ có bán đâu
mà sợ mất Nước! Cháu
thấy câu trả lời, phân
tích của vị lănh đạo này
sao mà giản đơn quá, và
h́nh như là c̣n chưa
xứng tầm nữa phải không
các bác?”
(hết trích)
|
“cho thuê có 50 năm
chứ có bán đâu mà sợ
mất ...”
Nguồn: DCVOnline
phối hợp
|
Xin đọc kỹ lời của vị lănh
đạọ cao nhất của thành phố
trực thuộc Trung ương...
rằng “cho thuê có 50 năm chứ
có bán đâu mà sợ mất Nước!”
Trời ạ, xin đọc kỹ câu này
của vị cán bộ lănh đạo.
Xin hỏi: Vị lănh đạo này có
cho thuê vợ của ông trong 50
năm không? Thậm chí, có cho
thuê trong 5 năm không? Hay
chỉ cho thuê có 5 ngày không?
Hay chỉ cho thuê có 5 giờ
đồng hồ không? Hay chỉ cho
thuê có 5 phút không? Trời
ạ, thưa cán bộ, có bán vợ
đâu mà sợ mất, có phải không?
Hăy nhớ lại Cuộc chiến
Việt-Trung 1979, tại sao Hà
Nội các thập niên trước đă
nổi giận chỉ v́ 60 cây số
vuông bị Trung Quốc chiếm
đóng, và tại sao Hà Nội bây
giờ đă không xem 3050 cây số
vuông rừng đầu nguồn có giá
trị nào tương đương các mảnh
quần hồng nho nhỏ.