Nỗi đau qua lớn, mất mát nhân lên
T́nh h́nh mấy hôm nay tại Việt nam đang sôi động vụ tầu của ngư dân Đà nẵng bị tầu lạ đâm khiến tầu ch́m, 7 người trên tầu xuưt chết may được bạn chài đến cứu, vụ việc chưa qua th́ hôm nay, báo Lao Động lại đưa tin thật đau ḷng và nghiêm trọng hơn đó là Sáng 16.3, tàu của Hải đội 2 – Bộ đội Biên pḥng Quảng B́nh đă ra khơi t́m kiếm xác các ngư dân mất tích do ch́m tàu ở huyện Bố Trạch, Quảng B́nh, không chỉ làm bức xúc dư luận người Việt nam ở trong nước mà c̣n làm đau đớn đến tận tâm can người Việt nam ở nước ngoài khi được tin UBND Hải Trạch, ngày 3.3 (tức ngày 18.1 âm lịch) đă ra thông báo về việc tàu biển mang số hiệu QB 2522 – công suất 72CV, gồm 7 người: Nguyễn Văn Trung (1976); Hoàng Thanh Ninh (1988); Trần Văn Thoan (1975); Hoàng Huy (1959); Hoàng Hiếu (1991); Nguyễn Văn Ninh (1992) và Hồ Văn Long – tất cả đều trú ở Đức Trạch và xă Hải Trạch, huyện Bố Trạch xuất phát đi biển.
Sau 7 ngày trên biển, người thân của họ nhận được tín hiệu cầu cứu, sau mấy tiếng đồng hồ tàu này hoàn toàn mất tín hiệu. Hiện cơ quan chức năng đă xác định được 7 người đều đă chết. Hai nạn nhân là Hồ Văn Long và Trần Văn Thoan đă vớt được xác. Nguyên nhân tàu ch́m đang được điều tra làm rơ. Tôi đọc tin này không thể ḱm ḷng được nữa mà phải kể câu chuyện này để bạn đọc biết mà tự t́m ra câu trả lời kẻ nào đă gây ra vụ việc tàn bạo này.
Chính báo chí Trung quốc khi xưa mỗi lần bắt tầu của ngư dân Việt nam họ đều thông báo trên loa đài và thông tin đại chúng tại Trung quốc rằng, họ đă bắt được các tầu đánh cá Việt nam xâm phạm lănh hải của họ. Chúng ta nên biết, điều trớ trêu là các tầu đánh cá của ngư dân Việt nam đều đánh bắt trên vùng biển quyên thuộc của lănh hải Việt nam gần các đảo Hoàng sa và Trường sa. Sau khi bị Việt nam và thế giới lên án về những hành động kẻ cướp đó đă vi phạm các công ước quốc tế và những thoả thuận giữa hai nhà nước Việt nam và Trung quốc, đi ngược lại cam kết mà phía Trung quốc đă kư kết với Việt nam về ứng xử hoà b́nh về biển th́ họ đă thay đổi đối sách khác nham hiểm và tàn bạo hơn đó là đó là lợi dụng đêm tối các thuyền Việt nam sau khi đánh cá thâu đêm mệt gàn sáng ngủ th́ tầu họ tiến từ từ đến gần rồi bất thần tăng tốc lực đâm vào tầu họ cho ch́m, khiến lo sợ không dám đến vùng này nữa. Tại sao Trung quốc lại muốn các tầu Việt nam không đến khu vực này? V́ tại đây họ đang xây dựng các hải cảng quân sự tại Hoàng sa và Trường sa và chính phủ đang bỏ rất nhiều tiền đổ bê tông kè chắn sóng tạo nên một khu vực sầm uất của hải quân Trung quốc án ngữ biển Đông, kiểm soát các tầu vào ra khu vực này. Mặt khác, họ đang cho tầu thăm ḍ dầu khí ở khu vực này v́ thấy các công ty của Anh đă phát hiện ở đây chứa đựng nhiều dầu mỏ. V́ thế, chuyện tầu đánh cá Việt nam có mặt làm lộ ư đồ của họ cho nên họ quyết định dùng sách lược đánh lén kiểu này.
Mấy năm qua để trang bị hiện đại hoá lại lượng lượng hải quân của ḿnh, chính phủ Trung quốc đă không tiếc bỏ ra hàng sáu chục tỷ đô-la đóng mới các tầu tầu chiến cũ sơn lại và trang bị thêm lưới để biến tầu này thành tầu đánh cá. Họ sơn quyét lại nh́n như tầu đánh cá nhưng kỳ thực các tầu này làm cả hai công việc đó là vừa đánh cá làm kinh tế, nhưng nhiệm vụ chính là kiểm tra trên biển các tầu thuyền của Việt nam và của các nước đi lại ở khu vực này. Giấu mặt dưới h́nh thức tầu dân sự họ đă muốn đánh lừa dư luận về việc tăng chi phí quốc pḥng và số lượng tầu hải quân tại khu vực có tranh chấp chủ quyền với Việt nam. Thời gian gần đây Trung quốc đă tăn cường cho xây dựng các căn cứ hải quân tại các đảo này và tiến hành cùng Anh quốc thăm ḍ dầu khí tại đây, v́ thế sự có mặt của tầu đánh cá Việt nam cũng như tầu thuyền quốc tế qua lại khu vực có tranh chấp chủ quyền về đảo biển với Việt nam đang làm cho Trung quốc không thích thú, họ muốn ra mặt khẳng điịnh chủ quyền nên t́m mọi cách truy bắt tầu thuyền đánh cá của Việt nam và ngay cả với tầu thăm của Mỹ năm 2009 bị các tầu này quây là lư do này. Các tầu này thuỷ thủ được trang bị bộ đàm hiện đại mà Mỹ và các nước không thể nghe trộm được những ǵ họ nói chuyện. Trên tầu lại có ra-đa loại nhỏ rất tiện lợi để phát hiện tầu lạ đến khu vực này. Trước đây các tầu đánh cá của ngư phủ Việt nam vẫn ở khu vực này và những con tầu này thường ghé vào bắt bớ, thu cướp lưới và trang bị nghề nghiệp của họ, nhiều khi c̣n kéo tầu họ kéo vào Trung quốc giam giữ bắt nộp tiền. Việc làm này bị chẳng những Việt nam và cả dư luận quốc tế lên án cho là hành động kẻ cướp th́ họ chuyển sang phương thức mới, v́ la tầu hải quân tân trang lại nên trên tầu có trang bị ra-đa, họ phát hiện dễ dàng tầu đánh cá của ngư dân ở đâu là ṃ đến, lợi dụng lúc như phủ Việt nam đang mệt ngủ sao gần trọn đêm đánh cá, tầu họ tiến từ từ đến gần rồi bất thần tăng tốc lao thẳng vào tầu VN khiến mọi người không kịp trở tay, tầu đắm và gây ra thảm hoạ như những thuật lại của các ngư phủ Việt nam thoát chết trở về đă kể, qua các bài tường thuật của báo chí khi đă đến thực tế làm các buổi phóng sự sống. Việc các tầu Việt nam liên tục bị tầu Trung quốc đánh ch́m và nay bẩy người dân lành Việt nam bị chết oan uổng đă làm ly nước tràn ly. Chuyện các thuyền nhân này thiệt mạng, thiệt hại tài sản đă là một vấn đề khiến mọi người dân Việt nam phải đau ḷng nhưng hậu quả c̣n lớn hơn mà họ gây ra, đó là nhiều người trong số các ngư phủ đó chết đă bỏ lại nhiều người vợ trẻ và con thơ không bố, nhiều cha mẹ già nay không nơi nương tựa và sau cùng làm đồi bại t́nh hữu nghị hai quốc gia vốn đau khổ th́ nhiều, niềm vui th́ quá ít sau nhiều năm chiến tranh mà họ đă gây ra cho Việt nam.
Biển Đông đă thực sự nổi sóng dữ dội và ḷng kiên nhẫn của người Việt nam đă có thể nói khó ḱm chế được thêm, quan hệ hai nước rơ ràng càn xấu đi và các khẩu hiệu mời sáu chữ vàng nay đang bị phía Trung quốc làm hoen ố nếu họ c̣n tiếp tục trát bẩn vào nữa th́ chẳng c̣n ai đoc nổi nữa, đến lúc đó nó nsẽ tự rơi xuống và nhiều bàn chân đầy căm giận sẽ giẫm lên là điều chắc chắn trách nhiệm này là thuộc về họ là do chính họ gây ra. Mọi người dân Việt nam hôm nay càng chợt giật ḿnh đảo biển đang như vậy liệu cho họ thuê rừng nữa th́ sao? Đây là lúc mọi người chúng ta phải tỉnh táo và cảnh giác với những kẻ tàn bạo này.
Ngày 17 tháng 3 năm 2010.
Nguyễn Hoàng Hà