Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Mỹ-cộng đă chiến thắng trong cuộc chiến VN như thế nào

Mỹ-cộng đă chiến thắng trong cuộc chiến VN như thế nào

 

Trà Mi

VOA

 

Một quyển sách của tiến sĩ Roger Canfield vừa được ra mắt ở Mỹ đă đưa ra một cái nh́n khác, khá thú vị, về kết cục của chiến tranh Việt Nam.

Cuộc chiến Việt Nam đă kết thúc 35 năm nay, nhưng cho tới giờ nó vẫn c̣n làm hao tốn biết bao giấy mực của giới cầm bút, những nhà văn, nhà nghiên cứu, cũng như các cơ quan báo chí truyền thông trong và ngoài nước. Sách vở tại Việt Nam miêu tả kết quả cuộc chiến rằng quân đội Mỹ đă bị quân Bắc Việt đánh bại hoàn toàn. Trong khi đó, một số sách báo bên ngoài lại viết rằng do t́nh h́nh thời cuộc, Mỹ đă quyết định triệt thoái ra khỏi chiến trường Việt Nam vào tháng 4 năm 1975.
Một quyển sách của tiến sĩ Roger Canfield vừa được ra mắt ở Mỹ hơn một tháng trước thời khắc kỷ niệm đúng 35 năm ngày kết thúc cuộc chiến đă đưa ra một cái nh́n khác, khá thú vị, về kết cục của chiến tranh Việt Nam. Tác phẩm có nhan đề “Comrades in arms: How the Ameri-cong won the Vietnam war against the common enemy-America”, tạm dịch ngắn gọn là “Mỹ-cộng đă chiến thắng trong cuộc chiến Việt Nam như thế nào”.
Tiến sĩ Canfield là một kư giả và là một nhà phân tích chiến lược chính trị dày dặn kinh nghiệm, chuyên nghiên cứu về chủ nghĩa cộng sản và các chính sách của Hoa Kỳ. Ông đă mất 22 năm nghiên cứu kể từ năm 1988 để hoàn thành tác phẩm này. Tác giả cho biết ba chương sách dày tổng cộng 1600 trang được ông đúc kết từ rất nhiều tư liệu sách báo-lịch sử, các cuộc phỏng vấn, hồi kư, các tài liệu của CIA, FBI, cũng như của chính quyền cộng sản Việt Nam.
Điều thú vị đầu tiên đập vào mắt người đọc có lẽ xuất phát từ tựa đề quyển sách, với từ “Ameri-cong”. Trước nay, người ta thường nhắc nhiều tới các từ như Việt cộng hay Trung cộng, nhưng dường như ít ai dùng, hoặc nghe tới hai từ “Mỹ-cộng”. Và đó cũng là điểm nhấn chính của tác phẩm này. Tác giả Canfield giải thích:

“Ameri-cong là v́ một số những người hoạt động phản chiến và kêu gọi ḥa b́nh họ tự xưng như thế. 'Mỹ-cộng'” có nghĩa là những người Mỹ đồng quan điểm với Việt cộng, với công cuộc đấu tranh của cộng sản. 'Mỹ-cộng' và Việt cộng đều xem chủ nghĩa đế quốc Mỹ là kẻ thù chung.”

Biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam tại Boston, 1970
Creative Commons - Dboo

Biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam tại Boston, 1970

Theo tiến sĩ Canfield, chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến chính trị, chứ không phải là một cuộc chiến quân sự, và sở dĩ Mỹ can dự là v́ đây là một phần của cuộc chiến tranh lạnh, mà Trung Quốc và Liên Xô lúc bấy giờ cũng can thiệp vào cuộc chiến Việt Nam. Tác giả cho rằng kết quả cuộc chiến là do người Mỹ thua mặt trận chính trị ngay tại Quốc hội Hoa Kỳ năm 1975 v́ ảnh hưởng của truyền thông và các phong trào ḥa b́nh-phản chiến, chứ quân Mỹ không thua trận do bị cộng sản Việt Nam đánh bại:
“Vào thời điểm cuối của cuộc chiến, phong trào phản chiến đă thuyết phục được Quốc hội ngưng viện trợ cho miền Nam. Đó là thực tế, nhưng trước đó, chúng tôi đă đánh bại Việt cộng nhiều lần trong các cuộc tấn công lớn của họ hồi những năm 1968 và 1972. Không đúng khi nói rằng Hoa Kỳ thua trận trên chiến trường mà phải nói là thua tại sân nhà, tại các làn sóng phản chiến trên các đường phố New York và Washington lúc bấy giờ. Đó là thông điệp chính của tôi.”
Và thông điệp ấy đă được tiến sĩ Canfield tŕnh bày cặn kẽ trong cuốn sách vừa phát hành. Ông nói tiếp:
“Nội dung của quyển sách là t́m hiểu cách thức mà cộng sản Việt Nam đă thắng lợi trong cuộc chiến nhờ vào việc sử dụng các phong trào phản chiến và các phong trào kêu gọi ḥa b́nh tại Mỹ. Đây là một cuộc chiến chính trị hơn là một cuộc chiến quân sự. Người cộng sản lúc bấy giờ hiểu rơ điều đó trong khi người dân Mỹ th́ không. Thông điệp chính mà tôi muốn gửi gắm qua tác phẩm này là hầu hết những ǵ người Mỹ hiểu về cuộc chiến Việt Nam là sai lầm, bởi v́ phần lớn những ǵ được ghi lại trong sách vở là sự tuyên truyền của cộng sản Việt Nam. Khác biệt giữa quyển sách này với hàng ngàn cuốn sách viết về chiến tranh Việt Nam là ở chỗ chưa có một cuốn sách nào nghiên cứu chi tiết các cuộc tiếp xúc và thăm viếng qua lại giữa chính quyền Hà Nội với phe phản chiến tại Mỹ lúc bấy giờ.
Chiến tranh là điều không nên v́ chiến tranh thật khủng khiếp, đặc biệt là cuộc chiến Việt Nam. Tuy nhiên, nó là một cuộc chiến nhằm ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản. Đây là một chiến trường quan trọng trong chiến tranh lạnh. Các chiến sĩ cộng ḥa ở miền Nam Việt Nam không đánh bại được lính cộng sản miền Bắc v́ quân đội Mỹ đă phản bội họ. Theo tôi, phản bội đồng minh của ḿnh là điều đáng xấu hổ.”

Anh Dũng Nguyễn, một độc giả trẻ tại miền Tây Hoa Kỳ đă tham gia buổi ra mắt sách hôm 3/3 vừa qua ở Viện Bảo tàng Quân sự của bang California đặt tại Sacramento, cho biết cảm tưởng sau khi đọc qua quyển sách của tiến sĩ Canfield:
“Đầu tiên ḿnh thấy rất tội cho người Việt Nam của ḿnh khi thấy tương lai của dân tộc bị ảnh hưởng bởi phong trào phản chiến. Từ đó dẫn tới phong trào thuyền nhân, với biết bao nhiêu người đă chết trên biển. Càng đọc càng thấy đau đớn nhiều hơn. Cộng sản Việt Nam, Trung Quốc, và Liên Xô dùng những chiến lược và chiến thuật về tuyên truyền. Họ đă dùng các phong trào phản chiến làm ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam.”
Một câu hỏi được đặt ra có nên không khi lên án phong trào phản chiến v́ nếu không có nó e rằng cuộc chiến Việt Nam sẽ c̣n kéo dài hơn nữa. V́ vậy có người cho rằng nhờ nó mà chiến tranh sớm kết thúc, giảm bớt đau thương mất mát?
Độc giả trẻ tên Dũng lập luận:
“Chiến tranh càng dài càng hại cho dân tộc Việt Nam, nhưng nếu chỉ v́ nước Mỹ họ v́ quyền lợi của họ mà làm ảnh hưởng đến sinh tồn của một quốc gia Việt Nam th́ điều đó thật là không công bằng.”
Một bạn đọc khác tên Ngọc Giao từ miền Đông Bắc nước Mỹ nói về quyển sách của tiến sĩ Canfield sau khi đă xem trọn tác phẩm này:

Biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam tại Memorial Bridge, Washington, D.C., 10/1967
Creative Commons - Frank Wolfe

Biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam tại Memorial Bridge, Washington, D.C., 10/1967

“Ngọc Giao cũng t́m hiểu về chiến tranh Việt Nam, thấy rằng có nhiều chi tiết trong tác phẩm này hoàn toàn trái ngược với các sách giáo khoa. Tác giả dẫn chứng rất rơ ràng những nỗ lực của các nhân vật như Tom Hayden hay Jane Fonda có những hội hỗ trợ tiếp tay cộng sản Việt Nam làm các chương tŕnh phản chiến. Cho nên các chương tŕnh phản chiến có sự hỗ trợ và tài trợ rất mạnh mẽ. Một câu kết của ông rất rơ ràng, nói rằng dù cho phong trào phản chiến có làm ǵ đi nữa th́ trách nhiệm chính vẫn là tại Quốc hội Hoa Kỳ. Quốc hội Hoa Kỳ đă có quyết định sai lầm nhưng trong đó có ảnh hưởng của phong trào phản chiến tạo dư luận quần chúng.
Tác giả là một người Mỹ, ông ta đă nói lên sự phẫn uất của người Mỹ trước sự sai lạc của truyền thông Hoa Kỳ, nhưng ông ta quên không nhắc tới vai tṛ của chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng ḥa. Ông có nhắc tới một phần thôi, nhưng tôi nghĩ vai tṛ của chính quyền miền Nam Việt Nam cần phải được đặt mạnh hơn nữa và rơ ràng hơn nữa.”

Một chuyên gia giảng dạy lớp nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam trong nhiều năm và cũng từng có bài viết nói về vai tṛ của truyền thông trong cuộc chiến này phản đối quan điểm của tiến sĩ Canfield. Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia quân sự cao cấp thuộc Học viện Quốc pḥng Hoàng gia Australia, không đồng ư với lập luận của tiến sĩ Canfield cho rằng phong trào phản chiến ở Mỹ đă cấu kết với phe cộng sản để lật đổ chủ nghĩa đế quốc Mỹ.
Giáo sư Thayer phát biểu:
“Cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến cách mạng kéo dài. Và hiểu theo cách cộng sản đó là cuộc chiến kết hợp giữa quân sự và chính trị. Đó là cuộc đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao. Tôi không đồng ư với ư kiến cho rằng Hoa Kỳ thua tại mặt trận ở nhà. Có rất nhiều cuộc nghiên cứu sâu rộng về vai tṛ của truyền thông trong cuộc chiến này nhưng không có kết quả nào ủng hộ ư kiến cho rằng phong trào phản chiến tại Mỹ đă thành công trong việc dẫn tới việc Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam.
Tôi cũng không đồng ư với quan điểm cho rằng Hoa Kỳ thua trận. Cuộc chiến mà Hoa Kỳ đương đầu là một cuộc chiến cách mạng kéo dài và v́ thế nói thắng hay thua là không hợp lư v́ theo thời gian, mục tiêu của nước Mỹ thay đổi. Mỹ đă không thành công duy tŕ độc lập cho phe cộng ḥa ở Việt Nam. Đây không phải là cuộc chiến tranh hiểu theo nghĩa thông thường là 1 quốc gia xâm lược một nước khác, mà đây là một cuộc chiến cách mạng, một cuộc chiến cách tân Việt Nam khỏi chủ nghĩa cộng sản.”

Trà Mi vừa gửi đến quư vị một số ư kiến của tác giả, độc giả, và giới chuyên gia nghiên cứu về quyển sách của tiến sĩ Roger Canfield nhan đề: “Mỹ-cộng đă chiến thắng trong cuộc chiến Việt Nam như thế nào”. Đây là một cuốn sách điện tử, nghĩa là tác phẩm được phát hành dưới dạng đĩa CD để độc giả có thể đọc qua màn h́nh máy tính. Muốn t́m đọc tham khảo, quư vị và các bạn có thể email cho tác giả Canfield về địa chỉ rogercan@pacbell.net. Sau khi đọc qua tác phẩm này, các bạn có suy nghĩ như thế nào, hoặc quan điểm của các bạn về cuộc chiến Việt Nam có ǵ thay đổi, xin hăy chia sẻ với Trà Mi tại địa chỉ email vietnamese@voatiengviet.com, hoặc điền vào mục ư kiến trên trang web của đài VOA www.voatiengviet.com, các bạn nhé.
Đến đây Trà Mi xin chào tạm biệt quư vị. Mời quư vị và các bạn trở lại cùng Tạp chí Thanh Niên của đài VOA trong chương tŕnh 10 giờ tối thứ ba tuần sau.


<< trở về đầu trang >>
free counters