Video Tài Liệu Audio Tài Liệu Nhạc Tin Tức & Thời Sự B́nh Luận

 

Hội thảo Biển Đông ở Paris là hỏa mù, Hà Nội đang tiến tới việc bàn giao Hoàng Sa Trường Sa cho Bắc Kinh qua LHQ

LTG. Sau Hội Thảo Hoàng Sa Trựng Sa ở Sàig̣n ngày 25/7/2009 với t́nh trạng diễn gỉa “bị ngăn chặn” không đến được và Hội Thảo Biển Đông ở Hà Nội ngày 10/11/2009 với những lời tuyên bố lung tung, dối trá của Hà Nội [xin đọc trong bài viết dưới đây], Hà Nội lại vừa bày ra vụ Hội Thảo Biển Đông ở Paris ngày 27-28/2/2010 rồi hủy bỏ vào phút chót mà nếu có hội thảo th́ trưởng đoàn Hà Nội cỡ Phó Chủ Tịch nước Nguyễn Thị B́nh [Ngoại-trưởng, Trưởng-đoàn MTDTGPMN “c̣ mồi”ở Hoà Đàm Paris 1973] th́ kết quả thế nào mọi người đều thấy trước! Nói rơ hơn: Hội thảo cái ǵ nữa -Hoàng Sa Trường Sa của VN ai cũng biết; vấn đề lúc này là từ lâu Đảng CSVN đă dâng cho Đảng CSTH và nay th́ Hà Nội đang hoàn tất việc bàn giao cho Bắc Kinh qua Luật Biển LHQ và tung đủ thứ tin tức hỏa mù trong đó có hội thảo chẳng qua để mọi người không chú ư tới 2 cái hồ sơ xúc tiến việc bàn giao có nhiều khả năng sẽ được Ủy Ban Thềm Lục Địa LHQ chấp thuận nay mai.
Học gỉa Vũ Hữu San, chuyên gia về Biển Đông, tác gỉa “Địa Lư Biển Đông với Hoàng Sa Trường Sa”, nhận xét về hồ sơ Hà Nội nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009 để giải quyết vấn đề Biển Đông như sau: “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải đồ nộp LHQ. Dân chúng VN đừng bao giờ nghe chúng nói, hăy nh́n những ǵ chúng làm. Nếu xem hải đồ do Hà Nội nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải-phận Trung Quốc; 4/5 biển Trường Sa không c̣n trong hải-phận Việt Nam…Hà Nội đă công khai vẽ hải đồ và chính thức nộp cho LHQ. Từ nay, Việt Nam căi ǵ ngược lại về hải phận cũng không được… Trung Cộng sẽ dùng hải đồ mà Việt Nam đă nộp LHQ để đàm phán th́ số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”
Cả 2 hồ sơ của Hà Nội đều được Ủy Ban Thềm Lục Địa thông qua bước đầu ở khóa họp 24 cuối năm 2009, sẽ được giải quyết tiếp ở khóa họp 25 khai mạc vào ngày 15/3/2010 sắp tới và nếu chúng ta không t́m được cách ngăn chặn th́ Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt sẽ vĩnh viễn rơi vào tay bành trướng Bắc Kinh qua chính Luật Biển LHQ. Sau khi đọc Thông Cáo của Ủy Ban Thềm Lục Địa kết thúc khóa họp 24 vào ngày 11/12/2009 thông báo việc hồ sơ Hà Nội đă được chấp thuận bước đầu, người viết thực hiện ngay bài cảnh báo dưới đây và dự tính phổ biến vào dịp Tưởng Niệm Chiến Sĩ Hoàng Sa 19/1 năm nay do Gia-Đ́nh Hải Quân Hàng Hải VNCH tổ chức long trọng ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng một trận cúm kéo dài khiến người v́ết không thực hiện được mong muốn và bài viết chỉ vừa tạm hoàn tất để kịp gửi cho Đặc San Luật Khoa phát hành vào dịp Hội Ngộ Cựu Sinh Viên Luật Khoa Sàig̣n Toàn Cầu ở Houston, Texas, Hoa Kỳ, 2-4/4/2010 và trước tin tức loại hỏa mù [kiểu Hội Thảo Biển Đông ở Paris] người viết xin được phổ biến bài viết để cảnh báo: Hà Nội đang hoàn tất việc giao Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua Luật Biển LHQ; tất cả những tin tức này nọ hay hội họp ồn ào về vấn đề Biển Đông của Hà Nội chỉ là hỏa mù mà thôi!


Cựu Sinh Viên Luật Khoa Sàig̣n ở hải ngoại cảnh báo:


Hội thảo Biển Đông ở Paris là hỏa mù, Hà Nội đang tiến tới việc bàn giao Hoàng Sa Trường Sa cho Bắc Kinh qua LHQ

Tường tŕnh - Nhận định: CSVLK Nguyễn Thành

I. Tin Liên Hợp Quốc
Uỷ Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ [từ đây viết là Ủy Ban=Commission] kết thúc khoá họp 24 về thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lư ở trụ sở LHQ, New York, vào ngày 11/12/2009. Thông Cáo rất dài của Ủy Ban đă được phổ biến trên trang nhà “UNCLOS” và người viết bài này xin tóm lược một số điều cần biết và liên quan tới VN dưới đây. [1]
1. Ủy Ban cho biết đă nhận được 35 hồ sơ mới cho khóa họp 24, từ 10/8/2009 đến 11/9/2009; trong số này có 2 hồ sơ của Hà Nội. Tuy là khóa họp 24 nhưng là khóa họp đầu tiên dài nhất của Uỷ Ban về thềm lục địa mở rộng sau hạn kỳ nộp đơn 10 năm, ngày chót là 13/5/2009. V́ số lượng hồ sơ quá nhiều nên Ủy Ban đă phải họp thêm 2 lần, mỗi lần 1 tuần lễ vào đầu tháng 11 và 12/2009. Tuy vậy, Ủy Ban vẫn chưa giải quyết được ǵ về 35 hồ sơ mới này.
Ủy Ban đă dành gần hết khóa họp để giải quyết 5 hồ sơ cũ [của Pháp, Barbados, Anh và North Ireland, Indonesia, Nhật] tồn đọng từ các khóa họp cũ. Dù cả 5 hồ sơ này đều đă được các Tiểu Ban [Sub-Commission] thành lập bởi các khóa họp cũ xem xét và đề nghị khuyến cáo, Ủy Ban chỉ giải
quyết dứt điểm được 1 hồ sơ của Pháp, nộp từ 2 năm trước. Bốn hồ sơ cũ c̣n lại, Ủy Ban có giải quyết được th́ sớm nhất cũng cuối năm 2010 hay 2011.
Ủy Ban đă nghe đại-diện 18 nước tŕnh bầy về hồ sơ mở rộng thềm lục địa và VN là nước duy nhất trong số 18 nước này đă nhờ chính chuyên viên của Ủy Ban Thềm Lục Địa giúp soạn thảo hồ sơ. Ngày 27/8/2009, đại diện Hà Nội tŕnh bầy trước Uỷ Ban về hồ sơ nộp ngày 6/5/2009 liên quan tới Nam Biển Đông, trong đó có Trường Sa và ngày 28/8/2009 tŕnh bầy về hồ sơ ngày 7/5/2009 liên quan tới Bắc Biển Đông, trong đó có Hoàng Sa và Vịnh Bắc Việt.
2. Về Thủ Tục Cứu Xét, muốn mở rộng thềm lục địa ngoài 200 hải lư, nước ven biển phải nộp hồ sơ cho Ủy Ban. Hồ sơ gồm bản đồ với toạ độ rơ ràng và cách tính để qui định đường ranh thềm lục địa ngoài 200 hải lư theo qui định của Luật Biển LHQ. Tổng Thư Kư LHQ phải thông báo bằng văn bản cho các nước hội viên Luật Biển khi nhận hồ sơ và phổ biến văn bản này trên trang nhà LHQ.
Để giải quyết hồ sơ, Ủy Ban phải chỉ định Tiểu Ban gồm 7 người để xem xét. Tiểu Ban họp riêng khi xét hồ sơ, có thể yêu cầu nước liên hệ cung cấp thêm tài liệu hay thay đổi hồ sơ, phải thông báo cho nước liên hệ biết kết luận về hồ sơ và đọc cho nước này biết các khuyến cáo [Recommendations] của Tiểu Ban trước khi đệ tŕnh Ủy Ban.
Nước liên hệ được quyền tham dự buổi họp của Uỷ Ban để tŕnh bầy quan điểm về khuyến cáo của Tiểu Ban. Ủy Ban cũng có thể yêu cầu nước liên hệ thay đổi một phần hay toàn bộ hồ sơ cho hợp với Luật Biển. Nếu Ủy Ban không có ư kiến khác th́ khuyến cáo của Tiểu Ban sẽ là quyết định của Uỷ Ban. Quyết định của Ủy Ban có giá trị chung quyết và ràng buộc các nước liên hệ.
3. Uỷ Ban hiện nay do Đại Hội Đồng các nước hội viên Luật Biển [họp năm 2007] bầu ra, gồm 21 ủy viên, nhiệm kỳ 5 năm [2007 - 2012]. Như thế, Ủy Ban chỉ có thể thiết lập tối đa 3 Tiểu Ban nên việc giải quyết hồ sơ rất chậm và thường mất vài năm. [Hồ sơ Brazil nộp ngày 17/5/2004, Ủy Ban giải quyết 9/4/2008, mất 4 năm; hồ sơ của Cuba nộp 1/6/2009 -tức sau 13/5/2009 có 17 ngày, Ủy Ban quyết định năm 2030 mới giải quyết, tức 20 năm nữa].
Điều cần lưu ư ở đây là trong số 21 ủy viên của Ủy Ban đương nhiệm có 3 đại diện của 3 nước CS: Trung Cộng, Bắc Hàn và Nga. Điều cần lưu ư nữa là trước khi Uỷ Ban họp để cứu xét hồ sơ th́ các nước hội viên Luật Biển họp trước để thông qua chương tŕnh nghị sự của Uỷ Ban. [2]
Hơn nữa, theo Luật Biển, Uỷ Ban chỉ có 2 nhiệm vụ: a] Cứu xét và chấp thuận hồ sơ thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lư và b] Cố vấn về khoa học và kỹ thuật biển cho các nước ven biển, nếu được yêu cầu. [3]
Tóm lại, Hà Nội đang ở tư thế cầm quyền và hội viên Luật Biển để độc quyền nộp hồ sơ về thềm lục địa mở rộng VN và quyền “nhào nặn” hồ sơ sau khi nộp. Trong số 21 ủy viên của Ủy Ban có đại diện của Nga, Trung Cộng và Bắc Hàn là một lợi thế khác của Hà Nội. Hà Nội đă nghiên cứu kỹ Luật Biển và nhận ra lợi thế và “kẽ hở” của Luật Biển. Hà Nội bất ngờ nộp hồ sơ cho LHQ vào phút chót là do Bắc Kinh hối thúc và Nguyễn Tấn Dũng là kẻ hoàn tất tiến tŕnh bàn giao Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh.

II. Về 2 hồ sơ Hà Nội nộp LHQ
A. Hà Nội không mở rộng Thềm Lục Địa VN, chỉ xác nhận Vùng Đặc Quyền Kinh Tế. [4] [5]
Học gỉa Vũ Hữu San, chuyên gia hàng đầu về Hoàng Sa Trường Sa, sau khi đọc hồ sơ Hà Nội đă lên án: “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ. Nếu xem hải-đồ do Hà Nội vẽ để nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải phận Trung-quốc; 4/5 Trường Sa không c̣n trong hải phận Việt Nam… Hà Nội đă công khai vẽ hải-đồ và chính thức nộp cho LHQ. Từ nay, Việt Nam căi ǵ ngược lại về hải phận cũng không được... Trung Quốc sẽ dùng hải-đồ mà Việt Nam đă nộp LHQ để đàm phán th́ số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”
1. Theo Luật Biển, ngày 13/5/2009 là ngày chót để nộp hồ sơ về Thềm Lục Điạ mở rộng, không phải để xác định Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư. Hà Nội đă bỏ lơ suốt 10 năm [từ 13/5/1999 đến 13/5/2009], vào những ngày chót mới nộp hồ sơ nhưng thay v́ xin mở rộng Thềm Lục Địa VN lại xác nhận Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư. Chủ quyền của nước ven biển đối với 2 Vùng này khác hẳn nhau.
Theo Luật Biển, Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư là để đánh cá và thuộc chủ quyền tuyêt đối và đương nhiên của các nước ven biển, không cần phải đăng kư. Hà Nội đă đăng kư Vùng Đặc Quyền Kinh Tế này từ ngày 12/11/1982 rồi.
Thềm Lục Địa rộng 200 hải lư theo Luật Biển là vành đai mở rộng của lănh thổ và có thể kéo dài ra ngoài 200 hải lư cho đến mép tự nhiên của lục địa [continental margin] nhưng không được qúa 350 hải lư. Nước ven biển có độc quyền khai thác khoáng sản và nguyên liệu không phải sinh vật sống ở vùng ngoài 200 hải lư xin mở rộng này.
2. Hà Nội kư Luật Biển ngày 10/12/1982 và phê chuẩn ngày 25/7/1994, tức rất sớm, tất phải biết rơ những điều trên đây. Khi Trung Cộng lấn chiếm Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư của VN, bắn giết bừa băi ngư dân VN hành nghề hợp pháp trong vùng và dùng vơ lực xâm lăng Trường Sa, Hà Nội có trách nhiệm phải nhờ các cơ quan thẩm quyền phân xử nhưng Hà Nội chỉ phản đối xuông cho có phản đối.
Điều 8 Luật Biển LHQ qui định:
-Đường căn-bản [Baseline] là lằn nước thuỷ triều xuống thấp nhất. -Nội-hải [Internal water] là vùng biển bên trong
đường căn-bản. -Lănh-hải [Territorial water] rộng 12 hải lư ngoài đường căn-bản. -Hải-phận [Contiguous Zone] là vùng biển ngoài lănh-hải. -Vùng đặc quyền kinh tế [Exclusive Economic Zone] 200 hải lư, tính từ đường căn bản ra khơi.
-Thềm Lục Địa [Continental Shelf] cũng rộng 200 hải lư tức trùng điệp với Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư.
-Thềm Lục Địa mở rộng [Extended Continental Shelf]: Từ 13/5/1999, Luật Biển cho phép các nước ven biển thời hạn 10 năm để xin mở rộng thềm lục địa đến tối đa 350 hải lư [c̣n gọi là nền lục địa=continental margin] nếu đáy biển là sự tiếp nối tự nhiên từ đất liền ra biển [như trường hợp đáy biển của VN chạy thoai thoải từ đất liền ra khơi].
-Cần phân biệt: Lănh hải rộng 12 hải lư; Hải phận là vùng biển từ lănh hải ra khơi nên có thể rộng tối đa 350 hải lư.
3. Biển Đông rộng gần 1 triệu 100 ngàn hải lư vuông, Vịnh Bắc Việt chiếm hơn 1/3 diện tích Biển Đông và bờ biển VN dài 3,260 km, trải qua 13 vĩ độ, từ vĩ độ 21 N đến vĩ độ 8 N.
Nếu Thềm Lục Địa VN mở rộng tới 350 hải lư th́ hải phận VN rộng gấp 4 lần đất liền và gồm Hoàng Sa Trường Sa v́ khi đó hai quần đảo này nằm gần trọn trên Thềm Lục Địa mở rộng 350 hải lư của VN.
Cũng cần biết là 2 nhóm đảo Hoàng Sa và Trường Sa chỉ có một phần rất nhỏ nằm cách bờ biển VN 200 hải lư, hầu hết các đảo của hai nhóm này đều nằm rất xa ngoài khơi, có nơi cách bờ biển VN tới 400 hải lư. Hà Nội biết rơ điều này nên khi xác nhận Thềm Lục Địa VN chỉ 200 hải lư là có ư đồ gạt Trường Sa Hoàng Sa ra ngoài hải phận VN.
B. Hà Nội gạt Trường Sa ra ngoài hải phận 200 hải lư của VN
1. Hà Nội không xin mở rộng thềm lục địa VN ra 350 hải lư mà VN có đủ điều kiện để được hưởng và xác nhận hải phận VN có 200 hải lư và bản đồ kèm theo hồ sơ 6/5/2009 th́ gạt hầu như toàn bộ Trường Sa ra ngoài hải phận VN.
Trung Cộng kư Luật Biển LHQ ngày 10/12/1982 và phê chuẩn ngày 7/6/1996 nhưng chưa bao giờ tôn trọng Luật Biển. Trung Cộng c̣n tự ban hành luật biển riêng vào năm 1992 và công bố bản đồ h́nh lưỡi ḅ chiếm 80% Biển Đông, bất chấp các qui định của Luật Biển LHQ.
Bản đồ lưỡi ḅ Trung Cộng lấn sát bờ biển VN ở nhiều nơi, có nơi chỉ cách bờ biển VN 40 hải lư, vi phạm Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư của VN, chạy xuống tận đảo Natuma của Nam Dương, tức cách lục địa Trung Hoa gần 1000 hải lư, trong lúc Luật Biển qui định thềm lục địa mở rộng cũng không được vượt qúa 350 hải lư.
2. Trung Cộng không nộp hồ sơ mà chỉ cho đại diện tại LHQ gửi công hàm ngày 8/5/2009 cho Tổng Thư Kư LHQ để yêu cầu Ủy Ban không cứu xét hồ sơ của VN và Mă Lai. Kèm với công hàm là bản đồ lưỡi ḅ mà Trung Cộng biết chắc Uỷ Ban sẽ không thể nào chấp thuận được v́ nó trái ngược với các qui tắc của Luật Biển LHQ.
Uỷ Ban Thềm Lục Địa không có quyền chia ranh giới biển. Nguyên tắc của Uỷ Ban là khuyến khích các nước liên hệ tự giải quyết việc phân ranh với nhau. Nếu có tranh chấp giữa 2 hay nhiều nước th́ Uỷ Ban có thể không chấp thuận hồ sơ của cả 2 hay nhiều nước.
3. Tuy thế, vấn đề chưa hẳn phải kết thúc ở đây. Các nước liên hệ c̣n quyền đưa vấn đề ra trước Toà Án Quốc Tế chuyên về biển ở Hamburg, Đức-quốc hay Toà Án Quốc Tế ở La Hague, Hoà Lan.
Đưa ra Toà Án Quốc Tế La Hague th́ cũng như không, chẳng giải quyết được ǵ v́ theo quy chế của Toà này th́ hai bên tranh tụng có quyền “không thi hành” phán quyết của Toà cho dù chính họ nhờ Toà phân xử.
Trái lại, phán quyết của Toà Án Quốc Tế Hamburg th́ có gía trị chung quyết và các bên tranh tụng phải chấp hành. Nhưng vấn đề là Hà Nội có dám tiến tới hay không? Điều này rất khó xảy ra lúc này v́ ai cũng biết đảng CSVN hiện nay hoàn toàn lệ thuộc đảng CSTH và Bắc Kinh bảo sao th́ Hà Nội cúi đầu làm vậy.
C. Hà Nội gạt Hoàng Sa ra ngoài hải phận 200 hải lư VN.
1. Ngày 7/5/2009, Hà Nội nộp hồ sơ liên quan đến phía Bắc Biển Đông, tức Vịnh Bắc Việt và Hoàng Sa. Tuy lời mở đầu hồ sơ này tuyên bố Hoàng Sa Trường Sa là của VN và cũng nói tới việc mở rộng thềm lục điạ ngoài 200 hải lư nhưng phần chính văn bản th́ lờ đi và rơ rật nhất đường ranh 200 hải lư khi gặp nhóm đảo Hoàng Sa th́ dừng lại v́ 2 bên đă giải quyết qua hiệp ước lén lút ngày 25/12/2000 rồi.
Bản đồ trong hồ sơ 7/5/09 của Hà Nội [bên phải] vẽ vùng mở rộng h́nh tam giác ngược, đỉnh nhọn ở dưới, cạnh đáy nằm nghiêng ở trên gạt Hoàng Sa ra ngoài, tức đă giải quyết rồi?
2. Đường ranh giới 200 hải lư VN màu đỏ chạy từ vĩ độ 10 N lên phía Bắc, khi vừa gặp quần đảo Hoàng Sa ở vĩ độ 15 N th́ đột ngột dừng lại.
Đường vẽ ở bản đồ của Hà Nội không chính xác; Hà Nội cố ư vẽ đường ranh 200 hải lư này nhô lên tận vĩ tuyến 16 N, trong lúc hồ sơ ghi đường này dừng lại ở 15 N 067, tức chỉ nhô khỏi 15 N một chút, không thể tới vĩ tuyến 16 N được.
3. Vùng biển Hà Nội xin mở rộng ngoài 200 hải lư trong hồ sơ 7/5/2009 có h́nh tam giác ngược, đỉnh rất nhọn phía dưới cách xa nhóm Trường Sa, cạnh đáy nằm chếch ngang ở phía trên vừa đụng nhóm Hoàng Sa th́ dừng lại v́ nhóm đảo Hoàng sa nằm trọn từ vĩ độ 15 N đến 17 N, tức Hoàng Sa Trường Sa đều ở ngoài h́nh tam giác mở rộng của Hà Nội.
Nói cách khác, vùng biển Hà Nội xin mở rộng ngoài 200 hải lư h́nh tam giác ngược chỉ là một vùng nước biển, dưới cố tránh đụng Trường Sa, trên cố né chạm Hoàng Sa, tức chẳng ảnh hưởng ǵ tới phần chính của hai quần đảo này hay đụng chạm đôi chút đến nhóm Trường Sa th́ cũng chỉ là một vài đụn hay đá mà thôi.
Hay theo chuyên gia về Hoàng Sa Trường Sa Vũ Hữu San th́: “VN chỉ c̣n 1 đảo độc nhất là Tri Tôn trong số trên 100 đảo của nhóm Hoàng Sa,” và “VN chỉ c̣n đảo Trường Sa nổi và 2 đảo ch́m, trong số trên 100 đảo nổi và ch́m của nhóm Trường Sa.”
D. Hiệp ước 25/12/2000 phân định lại Vịnh Bắc Việt
1. Ngày 25/12/2000, Hà Nội và Bắc Kinh kư hiệp ước phân định lại Vịnh Bắc Việt, nhưng dấu kín nội dung trong nhiều năm tuy dư luận đă ầm ĩ từ trong nước ra hải ngoại là Đảng CSVN đă dâng Đảng CSTH 11 ngàn km2 vùng Vịnh Bắc Việt qua hiệp ước lén lút này. Khi bản đồ [bên phải] trong 1 hồ sơ mật của Hà Nội bị phát hiện th́ giới nghiên cứu cho rằng Hà Nội đă dâng cho Bắc Kinh tới 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt, chứ không chỉ 11 ngàn km2.
Trong số 21 điểm qui định trong bản đồ đính kèm hiệp ước 25/12/2000, ngoại trừ điểm 1 nằm ở vĩ tuyến 21 độ Bắc, tức cửa sông Bắc Luân [ranh giới tỉnh Móng Caí/VN và tỉnh Quảng Đông/TH], các điểm mốc từ số 2 đến số 21 đều lấn sâu vào bờ biển VN. Như điểm mốc 17 cách bờ biển VN 44 hải lư và cách đảo Hải Nam tới 73 hải lư; tức TH vượt trội VN 29 hải lư; sự phân chia không đều và cũng không giữa bờ biển với bờ biển hay đảo với đảo như Luật Biển qui định.
2. Trước dư luận lên án đảng CSVN lén lút dâng biển cho đảng CSTH ngày càng dữ dội, ngày 28/1/2002 Lê Công Phụng [Thứ-trưởng Ngoại Giao - Trưởng đoàn đàm phán về biên giới và phân định lại Vịnh Bắc Việt] lên tiếng thanh minh th́ lại càng lộ ra việc Đảng CSVN đă bán nước cho Đảng CSTH từ lâu và Phụng th́ dối gạt về Luật Biển LHQ và trách nhiệm chính trong vụ hiệp ước 25/12/2000.
Theo Lê Công Phụng, chính TBT Đỗ Mười [năm 1993] và TBT Lê Khả Phiêu [1997] đă sang tận Bắc Kinh để “thoả thuận các nguyên tắc căn bản về biên giới và lănh hải” với TBT Giang Trạch Dân. Phần Phụng th́ dối gạt trắng trợn rằng y đă “căn cứ vào các qui định của Luật Biển LHQ và các nguyên tắc quốc tế và tập quán” trong lúc đàm phán với Bắc Kinh.
Sự thực trái ngược hẳn lời Phụng nói với báo chí và sau đây là vài dẫn chứng:
-Theo Luật Biển, nếu 2 bên không thể thỏa thuận được với nhau th́ phân chia lănh hải theo “đường trung tuyến” [median line]. Đường trung tuyến ở đây phải là đường giữa đảo Bạch Long Vĩ của VN và đảo Hải Nam của TH và khoảng cách phải bằng nhau giữa 2 đảo này. Nhưng Phụng bất chấp điều luật này và chấp thuận đường phân chia cách Bạch Long Vĩ 15 hải lư và cách Hải Nam tới 55 hải lư, tức không đều nhau và TH vượt trội VN tới 40 hải lư. Bộ trưởng ngoại-giao Hà Nội Nguyễn Duy Niên c̣n “ngon” hơn khi tuyên bố: “Đường trung tuyến cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lư, tức đảo được hưởng lănh hải 12 hải lư, Vùng Đặc Quyền Kinh Tế và Thềm Lục Địa được hưởng 3 hải lư.”
-Luật Biển qui định đường trung tuyến phải chạy giữa 2 đường bờ biển hay giữa đảo với đảo. Phụng cũng bất chấp qui định này và chấp thuận đường trung tuyến giữa đảo Hải Nam TH với bờ biển VN, hy sinh đảo Bạch Long Vĩ của VN v́ theo luật th́ đường trung tuyến phải giữa đảo Bạch Long Vĩ VN với đảo Hải Nam TH.
-Toà Án Quốc Tế, Án lệ Lybia kiện Malta [1985], đă phán quyết: Đảo dù lớn đến đâu cũng không b́nh đẳng với Lục-địa được và không cho đảo Malta được có hải phận rộng bằng lục địa nước Lybia. Phụng đảo ngược Án lệ này khi cho đảo Hải Nam của TH có hải phận rộng hơn cả lục địa nước VN.
3. Theo giới hiểu biết th́ Hà Nội và Bắc Kinh đều không có một lư do nào để phân định lại Vịnh Bắc Việt. Hiệp ước Constans kư kết tại Bắc Kinh ngày 16/6/1887 giữa đại diện Pháp [đô hộ VN lúc đó] và đại diện nhà Thanh [đô hộ TH] vẫn c̣n nguyên hiệu lực và hoàn toàn phù hợp với Luật Biển LHQ mà Hà Nội và Bắc Kinh đều đă kư kết. Ngày 12/11/1982, chính Hà Nội đă công bố lănh hải VN vùng Vịnh Bắc Việt phải theo hiệp ước 16/6/1887, tức 63% diện tích Vịnh Bắc Việt thuộc về VN. Nhưng Bắc Kinh không chịu, buộc Hà Nội phải phân định lại vùng này và đảng CSVN do Lê Công Phụng đại diện đă ngoan ngoăn cúi đầu khuất phục và kư hiệp ước 25/12/2000.
Hậu qủa của hiệp ước 25/12/2000 là VN đi từ 63% diện tích cũ xuống c̣n 53%. Theo nhà nghiên cứu Vũ Hữu San th́ thực tế c̣n bi đát hơn nữa: TQ chiếm 55%, VN 45% là tối đa, tức VN mất 20% hay 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt và vùng biển Hoàng Sa cũng về tay Trung Cộng qua hiệp ước phân định lại Vịnh Bắc Việt. V́ mất mát quá nhiều Hà Nội đă phải dấu kín hiệp ước 25/12/2000 và nay Nguyễn Tấn Dũng mưu toan “công khai hóa” qua hồ sơ nộp LHQ.

III. Một vài nhận xét
1. Công hàm 14/9/1958 của Phạm Văn Đồng và vấn đề chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa.
Trước hết, công hàm 14/9/1958 là một bằng cớ không thể chối căi trong số biết bao hành vi bán nước của Đảng CSVN từ khi đảng này du nhập vào VN. Sau khi Phạm Văn Đồng gửỉ Chu Ân Lai để nh́n nhận lănh hải 12 hải lư Trung Quốc, bao gồm cả Hoàng Sa Trường Sa của VN, Hà Nội dù có “căi chầy căi cối” đến đâu cũng không xoá đi được tội ác bán nước của Đảng CSVN. Bút sa gà chết, gà ở đây là Đảng CSVN, v́ công hàm 14/9/1958 không thể làm mất chủ quyền VN đối với Hoàng Sa Trường Sa trước pháp luật.
V́ thế, tuy thường dùng công hàm 14/9/1958 để tuyên bố lung tung về Hoàng Sa Trường Sa nhưng Trung Cộng thừa biết nó vô giá trị trước luật pháp. Nguyên tắc của h́nh luật phổ thông là: Không ai được quyền cho một vật mà ḿnh không có. Huống hồ là Hoàng Sa Trường Sa, biển đảo của một nước, không những không phải “của” Đồng và Đồng c̣n biết chắc “chúng” thuộc về VNCH qua nhiều văn kiện có giá trị quốc tế c̣n lưu trữ.
Chính v́ biết rơ văn kiện 14/9/1958 vô hiệu trước luật pháp nên Trung Cộng chưa bao giờ dám nộp vào hồ sơ để tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa trong khi đó Trung Cộng đă lập một hồ sơ với đầy đủ văn kiện, bản đồ nộp cho Ủy Ban Thềm Lục Địa để tranh chấp chủ quyền với Nhật về băi đá ngầm Okinotori, phía Đông Biển Đông [East China Sea], một băi đá nhỏ mà gía trị không thể nào so sánh với Hoàng Sa Trường Sa.
Giới học giả Trung-quốc cũng biết rơ như thế và Tiến Sĩ Lo Chi-Kin Trung-quốc từng thú nhận: “Bắc Kinh không bao giờ dám đưa những tranh chấp về hải đảo tại Biển Đông ra trước các cơ quan trọng tài quốc tế.” [6]
Hà Nội cũng biết thế nên mới bày ra việc phân chia lại Vịnh Bắc Việt, kư hiệp ước 25/12/2000 để Trung Cộng lấn sâu vào hải phận VN [có nơi chỉ cách bờ biển VN 40 hải lư] và nay, nhân việc nộp hồ sơ về thềm lục địa mở rộng, Hà Nội đă không ngần ngại gạt Hoàng Sa Trường Sa ra ngoài hải phận 200 hải lư của VN và giải thích quanh co.
LS Nguyễn Hữu Thống, tác gỉa “Vấn đề Hoàng Sa Trường Sa theo Công Pháp Quốc Tế”, đă nhận xét chính xác về công hàm 14/9/1958 như sau: “Trên phương diện luật pháp và hiến pháp, vấn đề lănh thổ quốc gia thuộc chủ quyền của quốc dân do Quốc Hội đại diện. Chính phủ là một cơ quan hành pháp có nhiệm vụ chấp hành các đạo luật, hiệp ước và công ước do Quốc Hội phê chuẩn và ban hành. Do đó thủ tướng chính phủ không có tư cách và thẩm quyền chuyển nhượng chủ quyền lănh thổ.” [7]
2. Nguyễn Tấn Dũng hoàn tất tiến tŕnh dâng Hoàng Sa Trường Sa cho Trung Cộng.
Công hàm 14/9/1958 th́ vô hiệu và hiệp ước 25/12/2000 thi vẫn phải lén lút nên Luật Biển LHQ là cơ hội “ngàn năm một thưở” để Nguyễn tấn Dũng hoàn tất tiến tŕnh dâng Hoàng Sa Trường Sa cho Đảng CSTH của Đảng CSVN, khởi đi từ công hàm 14/9/1958 của Phạm Văn Đồng và rất có thể trước nữa, giữa Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông.
Như trên đă nói, học gỉa Vũ Hữu San cho rằng: “Hà Nội đă lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ… Nếu xem hải-đồ do Hà Nội vẽ để nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải phận Trung-quốc; VN chỉ c̣n 1 đảo độc nhất là Tri Tôn trong số trên 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không c̣n trong hải phận VN; VN chỉ c̣n đảo Trường Sa nổi và 2 đảo ch́m, trong số hơn 100 đảo nổi, ch́m của nhóm Trường Sa.” Nhưng một phó thủ-tướng Hà Nội vẫn trắng trợn tuyên bố: “Tại vùng Trường Sa, ta được thêm 23 đảo ngầm dưới mặt biển, như vậy coi như một thắng lợi!”
Vẫn theo Vũ Hữu San: “Hà Nội đă công khai vẽ hải-đồ và chính thức nộp cho LHQ. Từ nay, Việt Nam căi ǵ ngược lại về hải phận cũng không được. Hà Nội tuyên bố sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông và trong thời gian sắp tới, hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới biển. Khi đó, Trung Quốc sẽ dùng hải-đồ mà Việt Nam đă nộp LHQ để đàm phán th́ số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”
Sự thật th́ Hà Nội đang mưu toan dâng trọn Hoàng Sa, Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua hồ sơ nộp LHQ, không chỉ 3/4 Hoàng Sa, 4/5 Trường Sa.
Thật vậy, đường hải phận 200 hải lư ở bản đồ Hà Nội nộp LHQ không đúng với vĩ độ thực của nó. Hà Nội đă cố ư vẽ đường ranh 200 hải lư này nhô lên quá vĩ độ 16 N, trong lúc toạ độ thực của nó trong hồ sơ Hà Nội nộp LHQ ghi rơ ràng là nó dừng lại ở vĩ độ 15 N 067, tức nhô quá vĩ độ 15 N một chút, chứ không thể vượt quá cả vĩ độ 16 N như Hà Nội vẽ được. Nhóm đảo Hoàng Sa nằm trọn trong 3 vĩ độ, 15 N đến 17 N; đường ranh 200 hải lư VN dừng lại ở vĩ độ 15 N 067, tức Hà Nội gạt toàn bộ nhóm đảo Hoàng Sa ra ngoài hải phận 200 hải lư của VN.
Theo Luật Biển, Uỷ Ban sẽ không cứu xét nếu hồ sơ bị phản đối. Hồ sơ của Hà Nội bị Bắc Kinh phản đối ngay sau khi nộp nhưng vẫn được Uỷ Ban cứu xét. Điều này chỉ có thể giải thích: Hoặc công hàm phản đối của Bắc Kinh đă không được Ủy Ban lư cứu xét v́ cái bản đồ lưỡi ḅ bất hợp pháp của Trung Cộng hoặc Hà Nội và Bắc Kinh đă thay đổi hồ sơ sau khi nộp như Thủ Tục Cứu Xét cho phép. V́ lư do nào th́ cũng chứng tỏ một điều là Hà Nội và Bắc Kinh đă nghiên cứu kỹ Luật Biển và Thủ Tục Cứu Xét và đang lợi dụng Luật Biển để dâng biển đảo cho Bắc Kinh.
Bắc Kinh biết Uỷ Ban sẽ không lư tới phản đối của ḿnh v́ cái bản đồ h́nh lưỡi ḅ được vẽ bất chấp qui định của Luật Biển nhưng vẫn gửi công hàm phản đối để tung hoả mù và đánh lạc hướng dư luận. Hà Nội, trước sự đ̣i hỏi chính đáng từ trong nước đến hải ngoại nên không thể không nộp hồ sơ. Hà Nội và Bắc Kinh đều biết rơ có quyền sửa đổi hay thậm chí thay đổi hồ sơ sau khi nộp và kết quả cuối cùng th́ vẫn do 2 bên liên hệ quyết định v́, theo Luật Biển, Uỷ Ban hầu như chỉ đóng vai trọng tài điều đ́nh hay hoà giải và nhất nhất đều phải tham khảo với đôi bên.
3. Việc mở rộng thềm lục địa và vấn đề chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa.
a] Tại hội nghị chuyên đề về Biển Đông ở Hà Nội ngày 10/11/2009, Vụ-trưởng Ban Biên-giới Nguyễn Duy Chiến phát biểu: “VN là nước ven biển nên đă nộp báo cáo cho Uỷ Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa để bảo vệ quyền của VN đối với thềm lục địa ngoài 200 hải lư” và “việc Ủy Ban này xem xét báo cáo không ảnh hưởng đến vấn đề chủ quyền biển đảo.” Qua lời Chiến, Hà Nội một lần nữa lại dối gạt và bóp méo Luật Biển, y hệt Lê Công Phụng khi kư hiệp định 25/12/2000 và Vũ Dũng, một thứ trưởng của Hà Nội, nói với báo chí về biên giới năm 2008. [8] [9]
Thật thế, hồ sơ Hà Nội nộp LHQ sẽ gây thiệt hại vô tiền khóang hậu cho VN v́ chẳng những trước mắt mất Hoàng Sa Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt qua Luật Biển mà hậu qủa tất yếu là rồi đây Trung Cộng có thể thôn tính VN dễ dàng bất cứ lúc nào khi đă khống chế được phía Đông VN! Quyền lợi cấp thiết và sinh tử của VN ở đây rơ ràng là mở rộng thềm lục địa ra 350 hải lư mà VN có đủ điều kiện theo Luật Biển để được hưởng và khi đó th́ Hoàng Sa Trường Sa nằm gọn trên thềm lục điạ VN. Theo Điều 77 Luật Biển, quyền của các nước ven biển đối với thềm lục địa là một quyền tuyệt đối để thăm ḍ và khai thác dầu khí và như thế th́ liệu các công ty dầu khí quốc tế có dám kư hợp đồng hàng chục tỷ với Trung Cộng để vào khai thác ở vùng biển được LHQ xác định là của VN nữa hay không?
Thế nhưng Hà Nội lại xác định thềm lục địa VN chỉ 200 hải lư; tức gạt vùng biển Hoàng Sa Trường Sa ra ngoải thềm lục địa VN, gián tiếp gạt Hoàng Sa Trường vào trong hải phận hay chu vi bản đồ lưỡi ḅ Trung Cộng. Về mặt luật pháp thuần túy, đây là một hành vi “chuyển nhượng lănh thổ quốc gia” bất hợp pháp và có dự mưu cho ngoại bang; Nguyễn Tấn Dũng và đồng bọn có thể bị truy tố về tội danh phản quốc và chí ít cũng thêm tội lạm quyền; khuynh hướng luật pháp quốc tế hiện nay liệt tội lạm quyền vào loại tội ác nghiêm trọng. [10]
b] Âm mưu dâng Hoàng Sa Trường Sa cho ngoại bang của Đảng CSVN lộ rơ hơn nữa khi đại diện Hà Nội vừa tuyên bố “sẽ t́m mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông” và trong thời gian sắp tới “2 bên cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới trên biển.” Hai bên sẽ đàm phán thế nào th́ vụ đàm phán 10 năm trước với hiệp ước 25/12/2000 về Vịnh Bắc Việt đủ để biết trước hậu quả của đàm phán song phương của Hà Nội với Bắc Kinh.
10 năm trước, Nhật Báo Nhân Dân Bắc Kinh của Trung Cộng đă hoan hỉ ghi lại kết quả về đàm phán: “Hải Nam là tỉnh nhỏ nhất của TH, nhưng sở hữu tới 2 triệu 200 ngàn km2 Vùng Đặc Quyền Kinh Tế” và học gỉa Vũ Hữu San nhận xét: “Chỉ một ḥn đảo Hải Nam thôi, TH đă chiếm phần lớn Biển Đông... Làm sao VN c̣n đầy đủ sức lực cho cuộc thương thảo nhiều lần quan trọng hơn về Trường Sa Hoàng Sa cũng như toàn thể chủ quyền Biển Đông sau này. Phía Trung Cộng vẫn chưa chính thức bước vào cuộc thương thảo lớn về Biển Đông thế mà họ đă thực sự thắng hiệp quyết định. Sỉ nhục Quốc Thể! Sĩ khí ở chỗ nào thế? Hỡi các “đồng chí” CSVN ơi!”
Nói cụ thể hơn, qua thương thảo 10 năm trước trong việc phân định lại Vịnh Bắc Việt, Hà Nội đă dâng cho Bắc Kinh khoảng 20 ngàn km2 Vịnh Bắc Việt, đă để cho Bắc Kinh lấy bằng hết vùng thủy tra thạch ở cửa sông Hồng, nơi có tiềm năng dầu khí, và để cho Trung Cộng lấn chiếm Vùng Đặc Quyền Kinh Tế phía Bắc VN, có nơi chỉ c̣n cách bờ biển VN có 40 hải lư. Nay th́ tệ hại vô cùng v́ chưa bước vào thương thảo tay đôi với Bắc Kinh mà Hà Nội đă tự “trói miệng” hay chịu thiệt trước khi xác nhận với LHQ là Thềm Lục Địa hay Vùng Đặc Quyền Kinh Tế hay hải phận VN chỉ có 200 hải lư, tức Hoàng Sa Trường Sa ngoài hải phận VN!
Hà Nội biết rơ hơn ai hết Hoàng Sa Trường Sa là của VN với đầy đủ bằng chứng gía trị về tất cả mọi mặt, Trung Cộng dùng vơ lực xâm chiếm Hoàng Sa và cùng một số nước khác chiếm đóng bất hợp pháp phần lớn Trường Sa th́ Hà Nội có trách nhiệm phải đưa vấn đề ra trước cơ quan thẩm quyền để trục xuất kẻ xâm lược nếu không tự ḿnh làm được điều này chứ sao lại thương thảo để chia chác biển đảo VN với quân cướp? Cho dù không trục xuất được bọn cướp ngay th́ phán quyết của Toà Án Quốc Tế [như Hamburg chuyên về Luật Biển chẳng hạn] chí ít cũng giúp VN giữ được chủ quyền về pháp lư [và rất cần thiết cho mai sau] và ngăn chặn bất cứ ai muốn nhẩy vào hợp đồng khai thác với bọn cướp.
c] Nguyễn Duy Chiến c̣n cho rằng “việc mở rộng thềm lục địa không liên hệ ǵ đến chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa” hay “việc Uỷ Ban cứu xét hồ sơ thềm lục địa mở rộng không ảnh hưởng đến vấn đề chủ quyền biển đảo.”
Sự thật cũng trái ngược với lời Chiến: Việc mở rộng thềm lục địa VN liên đới chặt chẽ với chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa; rơ ràng là nếu thềm lục địa VN mở rộng ra 350 lư th́ VN đương nhiên làm chủ Hoàng Sa Trường Sa v́ khi đó Hoàng Sa Trường Sa nằm gọn trên thềm lục địa VN. Hơn nữa, theo Điều 77 Luật Biển th́ đây là chủ quyền tuyệt đối của nước ven biển trong việc thăm ḍ và khai thác dầu khí.
Một lư do quan trọng khác khiến không nên tách Hoàng Sa Trường Sa ra khỏi thềm lục địa VN là v́ 2 nhóm đảo này không được xem là hải đảo hay quần đảo theo nghĩa của Luật Biển. Theo Luật Biển, hải đảo hay đảo là một giải đất thiên nhiên bao bọc bởi nước và cao hơn mực nước thủy triều. Nhóm Hoàng Sa Trường Sa chỉ có tiểu đảo, không có
thường dân cư ngụ và không tự túc về kinh tế nên không được hưởng quy chế hải đảo hay đảo [Điều 121 Luật Biển].
Hoàng Sa Trường Sa cũng không phải là quần đảo theo nghiă Luật Biển v́ diện tích quá nhỏ [6 hải lư vuông] trong một vùng biển rộng tới 180 ngàn hải lư vuông, v́ theo Luật Biển [Điều 46, 47], quần đảo bao gồm các đảo nằm san sát bên nhau và phải có diện tích bằng ít nhất 1/9 vùng biển [như Nam Dương chẳng hạn].
d] Hà Nội lúc nào cũng cho rằng VN có chủ quyền đối với Hoàng Sa Trường Sa nhưng chỉ tuyên bố cho có tuyên bố hay hội thảo um sùm nhưng thực tế th́ để cho Trung Cộng chiếm trọn Hoàng Sa và lấn chiếm dần dần Trường Sa. Hoàng Sa Trường Sa là của VN với đầy đủ bằng cớ giá trị về tất cả phương diện lịch sử, địa lư, hành chánh và pháp lư th́ ai cũng biết và chắc chắn Trung Cộng cũng biết nên mới phải dùng vơ lực lấn chiếm. Nếu không đử sức để bảo vệ khi Hoàng Sa Trường Sa bị xâm lăng, Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lư huyết mạch bị xâm lấn và thậm chí ngư dân VN bị bắn giết bừa băi, tịch thu tàu thyền trong lúc hành nghề hợp pháp trong vùng biển VN, th́ chí ít Hà Nội có trách nhiệm phải đưa vấn đề ra trước các cơ quan thẩm quyền phân xử. Nhưng Hà Nội chỉ phản ứng xuông qua loa v́ có nhiều dấu hiệu khả tín chứng tỏ Đảng CSVN đă dâng Hoàng Sa Trường Sa và phần lớn Vịnh Bắc Việt cho Đảng CSTH từ lâu rồi và nay Nguyễn Tấn Dũng nộp hồ sơ cho LHQ để hoàn tất tiến tŕnh bàn giao những ǵ đă thoả thuận ngầm giữa 2 Đảng CS này mà thôi.
Về mặt luật pháp, sau nhiều thập niên bàn căi qua nhiều hội nghị quốc tế, Luật Biển LHQ ra đời để giải quyết những tranh chấp xảy ra trên biển nhất là từ khi khám phá ra tiềm năng to lớn về dầu khí và khí đốt dưới đáy biển. Quan niệm biển cả là tài sản chung của nhân loại, Luật Biển dành quyền giải quyết mọi tranh chấp xảy ra trên biển, đặc biệt là vấn đề mở rộng thềm lục địa với những điều khỏan qui định rơ ràng và “chỉ vấn đề nào Luật Biển không đề cập tới mới giải quyết theo tập tục hay qui tắc tổng quát của Công Pháp Quốc Tế.” Do đó, các nguyên tắc như quyền chiếm hữu [occupation] hay công bố minh thị [express proclamation], nếu có được viện dẫn sau này để cho rằng “việc Trung Cộng chiếm cứ Hoàng Sa Trường Sa không có tác dụng tước đoạt chủ quyền lănh thổ của VN” [11] thiết nghĩ làm sao vô hiệu được quyết định của Ủy Ban Thềm Lục Địa khi Uỷ Ban này căn cứ vào thẩm quyền minh thị bởi Luật Biển LHQ để xác định thềm lục địa hay hải phận VN chỉ có 200 hải lư -tức Hoàng Sa Trường Sa nằm ngoài hải-phận VN- do Hà Nội chính thức đề nghị.

Nguyễn Thành
-Coordinator of Justice & Peace Group for Paracel & Spratly Islands of Vietnam
-Florida, viết cho Quê Hương Tôi, cho Ngày 19/1 Tưởng Niệm Chiến Sĩ “Quyết Chiến” bảo vệ Hoàng Sa và cho Hội Ngộ Cựu SV Luật Khoa Sàig̣n Toàn Cầu, 2 & 3/4/2010, Houston, Texas, Hoa Kỳ.

Tài liệu tham khảo:
-Submission by VN in respect of North Area, VNM-N [7 May 2009]
-Joint Submission by Malaysia & VN in respect of the South part of the South China Sea [6 May 2009]
-UN Convention on the Law of the Sea
-Vũ Hữu San, Địa Lư Biển Đông với Hoàng Sa Trường Sa, 2007; vuhưsan.com
-Nguyễn Hữu Thống, Vấn đề Hoàng Sa Trường Sa theo Công Pháp Quốc Tế, 2008
-Nguyễn Thành, Đưa Việt Cộng ra trước Toà Án H́nh Sự Quốc Tế và Toà Án các Quốc Gia về những Tội Ác Nghiêm Trọng, bài nghiên cứu, các báo Tiếng Vang, CaliToday, Chánh Đạo, Gọi Đàn,… California, Hoa Kỳ, tháng 5 và 6 năm 2002; Hà Nội âm mưu dâng Hoàng Sa Trường Sa cho Bắc Kinh qua hồ sơ nộp LHQ, bài thuyết tŕnh, Nam California, Hoa Kỳ, ngày 25 và 26/7/2009.

Chú thích:
[1] Statement by the Chairman of the Commission 24th Sessions [8 Aug 2009 to 11 Dec 2009], UNCLOS.com
[2] Theo Luật Biển, chương tŕnh nghị sự khóa họp của Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa do Đại Hội các nước hội viên Luật Biển duyệt xét và quyết định trước. Do đó, trước khi Ủy Ban Thềm Lục Địa khóa họp 24 khai mạc ngày 8/8/2009 ở trụ sở LHQ, các nước hội viên Luật Biển [trong đó có VN và TQ] đă họp trước, từ 22 đến 26/6/2009 ở cùng địa điểm, để duyệt xét và thông qua chương tŕnh nghị sự khóa họp của Ủy Ban. V́ thế mà hồ sơ Thềm Lục Địa VNCH do nhóm cựu thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn soạn thảo kèm 2 thùng tài liệu và gửi cho Tổng thư kư LHQ ngày 27/4/2009 đă không tới được Ủy Ban Thềm Lục Địa là cơ quan có thẩm quyền về mở rộng thềm lục địa. Qúy vị quan tâm tới vần đề Hoàng Sa Trường Sa cần lưu ư điều này, nếu không th́ hầu như Tuyên Cáo, Bạch Thư, Kháng Thư,… có gửi cho TTK LHQ th́ cũng không được chuyển tới cơ quan có thẩm quyền là Uỷ Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa và có tới th́ Ủy Ban cũng không thể vượt ra ngoài 2 nhiệm vụ hay thẩm quyền nói ở chú thính [3] dưới đây.
[3] The functions of the Commission shall be: 1] to consider the data and other material submitted by coastal States concerning the outer limits of the continental shelf in area where those limits extend beyond 200 nautical miles, and to make recommendations in accordance with article 76 and 2] to provide scientific and technical advice, if requested by coastal States. [Điều 3 Phụ Bản II Luật Biển LHQ]
[4] The continental shelf of a coast al nation extends out to the outer edge of the continental margin but at least 200 nautical miles from the baselines of the territorial sea margin does not stretch that far. The outer limit of a country’s continental shelf shall not stretch beyond 350 nautical miles of the baseline, or beyond 100 miles nautical miles from the 2,500 meter isobath. [Điều 77 Luật Biển LHQ]
[5] An Exclusive Economic Zone extends for 200 nautical miles [370km] beyond the baselines of the territorial sea, thus it includes the territorial sea and its contiguous zone. A coastal nation has control of all economic resources within its EEZ, including fishing, mining, oil exploration,
and any pollution of those resources. Hpwever, it can’t regulate or prohibit passage or loitering above, on, or under the surface of the sea, whether innocent or belligerent, withinthat portion of its EEZ beyond its territorial sea. [Điều 76 Luật Biển LHQ]
[6] “On its position over the islands, China has been most reluctant to sujects the disputes to international legal arbitration: The case of South China Sea Islands by Chi-Kin Lo, 1989”.
[7] [11] LS Nguyễn Hữu Thống, sđd, tr. 38 và 16.
[8] Vietnamnet, Hội nghị Biển Đông Hà Nội, 10//11/2009.
[9] Vũ Dũng, một thứ-trưởng ngoại giao Hà Nội khác, sau Lê Công Phụng, tuyên bố với báo chí đầu năm 2008 đă bị chính cựu Đại tá CS Bùi Tín cho là dối trá và thách đối chất như sau: “Do nắm chắc t́nh h́nh…mà tôi [Bùi Tín] muốn hỏi ông Vũ Dũng là theo ông có thật là ta không mất đất ở vùng Hà Giang, Lào Kay, Hoàng Liên Sơn không? Theo tôi, các đoàn đàm phán của ta từ 1996 đến 1999 đă tỏ ra rất mềm yếu. Nhiều giải núi ở Tây Bắc thưa dân, giầu tài nguyên, có gía trị quân sự bị lấn chiếm. Con số 700 đến 800 km2 bị mất không phải là bịa đặt. Thực tế có thể hơn… Giang Trạch Dân luôn thúc dục Lê Khả Phiêu phải thương lượng nhanh, phải kư hiệp ước trên bộ trong năm 1999 và trên biển trong năm 2000. Có ai đi thương lượng lại chịu ép trước về thời gian đến thế? Cho nên rất dễ hiểu là các nhà đàm phán VN đều nhũn như con chi chi. Chính Đỗ Mười cũng tố cáo Lê Khả Phiêu là nhượng bộ quá, “để mất quá nhiều” cho Trung-quốc… Hai bên đă thỏa thuận tháng 6/2008 này sẽ hoàn tất việc phân giới, cắm mốc và kư nghị định thư về biên giới trên bộ… Lúc ấy muốn che dấu, úp mở cũng không được nữa. Phía Bắc Kinh sẽ nhanh nhẩu phổ biến tập bản đồ mới để khoe thắng lợi, v́ họ thắng đậm… Lúc ấy, các ông Vũ Dũng, Lê Dũng, Lê Công Phụng, rồi các ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Di Niên, đến ông Lê Khả Phiêu và 4 ông tứ trụ Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng sẽ có đầy đủ chứng cớ minh bạch là đă bảo vệ biên giới bất khả xâm phạm của Tổ-quốc ra sao, hay sẽ đực mặt bán đất bán nước ra sao!” [Vietbao.com, 4/9/2008]
[10] Toà Án Quốc Tế ad hoc Bosnia thiết lập bởi nghị quyết của HĐBA ngày 25/5/1993 đă truy tố Slobodan Milosovic, Tổng thống đương quyền Liên Bang Nam Tư, và thẩm phán Tây Ban Nha Baltasar Gapzon đă thành công khi kư trát nă bắt quốc tế bắt Augusto Pinochet, cựu tổng thống Chile, ở London ngày 16/10/1998 khi ông này đến đây chữa bịnh, nhưng ông Gapzon không thành công khi đ̣i thẩm vấn Henry Kissinger, cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ, khi Kiss đến London diễn thuyết năm 2002 v́ Kiss kịp trốn về nước khi được mật báo; Milosovic, Pinochet và Kiss đều bị truy tố về tội lạm quyền cùng với nhiều tội ác nghiêm trọng khác. [Nguyễn Văn Thành, Vụ án Pinochet làm rung chuyển luật Pháp quốc tế, Việt Nam Nhật Báo, 5/8/2000]


<< trở về đầu trang >>
free counters