Bi Hài Chuyện "Đấm Đá" của Quan To
Kể từ khi các chính trị gia Hà Nội hô hào đẩy kinh tế Hà Nội tăng trưởng “bằng mọi giá”, Hà Nội nói chung và quận Tây Hồ nói riêng chứng kiến rất nhiều vụ dùng bạo quyền tước đoạt đất từ nông dân.. Nông dân Tây Hồ đă vùng lên, chống lại bạo quyền. Nhiều vụ chính quyền sử dụng công an trang bị vũ khí đàn áp nông dân đă nổ ra.
Gay gắt nhất là phường Xuân La với dự án
kè Hồ Tây, phường Phú Thượng với các dự
án đô thị 92,7 ha, dự án CIPUTRA, dự án
Đô thị Nam Thăng Long, dự án Cầu Nhật
Tân, nhiều dự án tước đoạt đất nhà, vườn
khác lên đến gần 2000 héc-ta. Nông dân
Phú Thượng không chịu khuất phục, đấu
tranh bảo vệ quyền lợi đất đai của ḿnh,
gần 10 năm qua là thời gian người dân
ngoan cường chống lại các quyết định
tước đất, nhiều nông dân bị bắt giam
không xét xử, nhiều người bị đánh đập
đến tàn phế.
Phú Thượng có 3 họ đạo Thiên Chúa. Đức
Tổng giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội
nhiều lần về làm lễ tại đây. Chính quyền
đặc biệt lo sợ phong trào đấu tranh của
nông dân có sự thúc đẩy của ngọn lửa đấu
tranh tự do tôn giáo, đấu tranh đ̣i đất
đai tôn giáo, đặc biệt sau sự kiện 42
Nhà Chung, giáo xứ Thái Hà. Để kiện toàn
bộ máy đàn áp nông dân, giáo dân, đồng
thời lợi dụng đục khoét, ngoài việc bổ
nhiệm cán bộ công an vào vị trí trọng
yếu như chủ tịch phường, chủ tịch quận (Công
Phương Toàn – nguyên trưởng công an Phú
Thượng đă bị bắt giam v́ tham nhũng,
Nguyễn Phúc Quang - tức Quang đầu to,
nguyên trưởng công an quận hiện là chủ
tịch quận), theo chỉ đạo của thành phố,
công an thành phố đă cho tăng cường về
công an phường một số lượng lớn vũ khí
hạng nặng với quân số bổ sung để đối phó
với phong trào nông dân. Cán bộ trung
ương, thành phố cũng không quên “gửi gắm”
con em họ về Phú Thượng để tư lợi trong
đợt oanh tạc chung nhắm vào đất đai của
nông dân. Trong số đó có Nguyễn Phú
Cường (thượng úy công an phường Phú
Thượng) cháu ruột Nguyễn Phú Trọng (đương
kim Chủ tịch Quốc hội). Chỉ sau thời
gian ngắn về làm công an tại phường Phú
Thượng, Cường đă kịp “kiếm” cho ḿnh 1
biệt thự đắt tiền tại phường.
Đêm 27 tháng 7 năm 2009, tại trụ sở Công
an phường ở phố Phú Gia, Cường nhận bàn
giao kho vũ khí (13 khẩu súng AK, hơn
500 viên đạn), trực chỉ huy là Tuấn “tị”,
Trung tá, Phó công an phường phụ trách
h́nh sự và trật tự xă hội. Sau các phiên
thay nhau “tuần tra” địa bàn (thực chất
là xuống các nhà nghỉ, khách sạn để ăn
chơi trác táng dưới chiêu bài vào cơ sở
kiểm tra, nắm t́nh h́nh), sáng hôm sau,
ca trực này mở kho để bàn giao vũ khí
th́ như có phép lạ 13 khẩu súng AK, hơn
500 viên đạn đă không cánh mà bay, để
lại 1 nhà kho trống rỗng.
Vụ “thất thoát” vũ khí lớn chưa từng xảy
ra tại thủ đô Hà Nội đă được cấp báo lên
Bộ Công an, Bộ Quốc pḥng, Bộ Chính trị.
Ngay lập tức, hàng trăm công an ch́m,
nổi với thiết bị ḍ t́m hiện đại đă được
đưa về địa bàn phường để điều tra vụ mất
vũ khí này. Nhà riêng của toàn bộ công
an phường bị khám, toàn bộ công an
phường và một số công an quận phải ngồi
viết tường tŕnh, toàn bộ ao hồ, bờ sông
Hồng thuộc phường Phú Thượng bị công
binh rà soát ḥng t́m vũ khí. Kíp trực
hôm đó sau khi viết xong tường tŕnh và
hoàn tất các bản cung th́ bị đưa về nhà
riêng làm thủ tục khám xét, sau đó bị
đưa về giam ở trại tạm giam Bộ Công an.
Riêng thượng úy Nguyễn Phú Cường – cháu
ruột Nguyễn Phú Trọng, khi tổ công tác
hỗn hợp của Bộ CA-Quốc pḥng vừa làm
xong nhiệm vụ khám xét biệt thự của
Cường, chuẩn bị đưa Cường về trại giam
th́ nhận được điện khẩn trực tiếp từ Lê
Hồng Anh – Bộ trưởng Bộ Công an là hủy
bỏ h́nh thức tạm giam đối với Nguyễn Phú
Cường. Thực chất bố đẻ của Cường, ngay
khi nhận được hung tin, đă phải chạy gấp
lên nhà riêng Nguyễn Phú Trọng để nhờ
can thiệp. Trọng đang bận họp nên vợ
Trọng là Mận (nguyên Trung tá Hộ khẩu
Công an Hà Nội, rất thân với Lê Hồng
Anh) điện gấp cho “lănh đạo” và “lănh
đạo” này đă ra tay cứu Nguyễn Phú Cường
khỏi bị tạm giam vào phút chót.
Ai cũng hiểu vụ mất vũ khí này là vụ
“nội bộ chơi nhau”. Hàng tấn vũ khí
không thể “tự thất thoát” mà ai đó phải
dùng xe tải mới có thể chở hết số vũ khí
này. Kẻ chủ mưu vụ này phải là bậc rất “cốp”.
Trụ sở công an phường Phú Thượng lại nằm
ở vị trí rất đông người, có nhiều quán
ăn đêm nên khả năng kẻ gian đột nhập lấy
cắp số vũ khí càng bị loại trừ.
Việc làm mất vũ khí trước thềm đại hội
Đảng các cấp khiến người ta phải suy
ngẫm và xâu chuỗi các “bước đi”, “toan
tính” chính trị bấy lâu tại Hà Nội.
Trước tiên, liên quan đến vụ chạy đua
nước rút vào ghế Tổng bí thư trong kỳ
đại hội XI sắp tới: Phạm Quang Nghị (bí
thư thành ủy) và Nguyễn Phú Trọng (Chủ
tịch quốc hội) là hai ứng cử viên cho
ghế Tổng. Tuy nhiên, vốn là hai cán bộ
chỉ có mớ lư luận lạc hậu, uy tín thấp
kém nên họ tự hiểu họ thiếu rất nhiều
thứ vào ghế Tổng. Đây chính là chất keo
gắn họ lại nhau. Một liên danh chính trị
được gấp rút xây dựng nhằm tạo thế chính
trị mạnh hơn để Nghị và Trọng có thể dựa
vào nhau tồn tại với ư đồ tôn phù Trọng
lên ghế Tổng nửa nhiệm kỳ đầu và sau đó
nhường cho Nghị ngồi ghế này nửa và cả
nhiệm kỳ sau nữa. Đương nhiên, bên dưới,
Nghị và các quân sư sẽ gồng ḿnh để củng
cố hậu phương và huy động tiền bạc,
nguồn lực nhằm mua chuộc, tạo thế và lực
cho Nghị và Trọng. Cụ thể là dưới chiêu
bài “luân chuyển cán bộ” Nghị đă rất
thành công trong việc vừa ăn tiền chạy
ghế vừa củng cố nhân sự quanh ḿnh. Các
ghế giám đốc sở, các tổng công ty nhà
nước, các dự án địa ốc, cổ phần hóa các
doanh nghiệp nhà nước, các ghế chủ tịch,
phó chủ tịch quận huyện, thủ trưởng, thủ
phó các ban ngành được “bên tổ chức”
giao giá công khai.
Số nhanh chân nhất tự đến “cống nộp” cho
Nghị là Nguyễn Đức Nhanh, thiếu tướng,
giám đốc công an Hà Nội. Tuy nhiên,
Nhanh không những không lỗ mà c̣n có lăi.
Viên tướng này kéo lại vốn từ cấp dưới
thông qua việc loan tin sẽ “luân chuyển”
các vị trí: trưởng phó công an các quận
huyện, trưởng phó các pḥng, đội trưởng,
đội phó các đội cả bên cảnh sát, bên an
ninh lẫn các bên nghiệp vụ khác. Thế là
chỉ sau “tích tắc”, kế hoạch “luân
chuyển” cán bộ mà Nghị rất tâm đắc đă
trở thành công cụ vô cùng hữu hiệu trong
việc ăn tiền và tạo vây cánh. Kết quả
của kế hoạch này là người dân thấy càng
ngày càng nhiều bộ mặt “xôi thịt”, ác ôn
lên nắm quyền và điều hành chính quyền
với mục tiêu duy nhất là vơ vét, bóp
nghẹt nhân dân để vơ vét.
Điểm qua một số bộ mặt: Công an: Nguyễn
Đức Nhanh (Thiếu tướng, Giám đốc),
Nguyễn Đức Chung (Đại tá, Phó GĐ, từng
dính vào vụ Năm Cam, chủ siêu thị đại lư
hàng lậu cao cấp đường Thái Hà, bảo kê
nhiều ṣng bài, cá độ tại Hà Nội); Giao
thông: Nguyễn Quốc Hùng (GĐ sở) dính vào
vụ tham nhũng ở Ban Tả ngạn, đục khoét
làm chậm tiến độ cầu Đông Trù, đường 5
kéo dài khi c̣n làm Giám đốc Ban này;
Hoàng Công Hồng (chủ tịch quận Thanh
Xuân – nguyên là công an, tham nhũng, ăn
bớt của dân khi lấy đất làm đường vành
đai 3), Nguyễn Phúc Quang (Quang đầu to,
nguyên là công an, nay là Chủ tịch quận
Tây Hồ, tham nhũng đất đai toàn quận,
bảo kê cho các băng đảng tội phạm); Đinh
Trọng Sơn (Nguyên Phó GĐ Sở TNMT, nguyên
là công an, hiện là Phó chủ tịch quận
Tây Hồ), từng ăn tiền và kư bán đất khu
nghĩa trang chợ 19/12 để đến nỗi nhà
thầu san lấp thi công hủy hoại nhiều hài
cốt liệt sỹ tại đây, ngang nhiên tiêu
thụ và sử dụng xe ô-tô gian với biển số
giả … và nhiều khuôn mặt khác (sẽ viết
sau).
***
Trở lại vụ mất vũ khí tại Phú Thượng.
Sau khi có được bảo kê ở cấp cao, Nhanh
tiếp tục thực hiện giấc mơ leo cao mà y
đă hằng ấp ủ. Sau khi “chủ động” tạo ra
các điểm nóng như 42 Nhà Chung, Thái Hà,
Mê Linh, Thọ Đa, v.v. cố tạo ra, thổi
phồng nhiều thống kê mang tính vấn nạn
như ùn tắc giao thông, tham nhũng, trộm
cướp, ma túy, mại dâm, thậm chí chủ động
tạo ra những vấn nạn này… ngành công an
liên tục xin cấp trên cho bổ sung biên
chế, lực lượng và “trang thiết bị nghiệp
vụ”. Sau đó, lư sự rằng quân số công an
Hà Nội đông hàng vài sư đoàn nên trần
quân hàm chỉ huy phải là Trung tướng (cho
tương đương với Tư lệnh quân khu Thủ đô
trước khi sáp nhập với Hà Tây). Ai cũng
hiểu rằng khi Nhanh được thăng hàm Trung
tướng, th́ cái ghế Thứ trưởng Bộ công an
là trong tầm tay của Nhanh. Song song
với việc xin, chạy hàm, ghế, chức th́
Nhanh vẫn chỉ đạo tiếp tục gây ra các vụ
“nóng” như giáo xứ Đồng Chiêm, vụ bạo
loạn tại Vinaxuki - Mê Linh để “lănh đạo”
thấy không thể không ngừng “quan tâm”
tới “sự nghiệp an ninh”.
Mặt khác Nhanh dùng lực lượng công an,
dùng thủ đoạn chính trị để ép các đối
tượng khác và ngành khác vào hội, thuyền,
cùng toan tính với ḿnh. Chẳng hạn ép
ngành Công thương và Văn hóa lên danh
sách các phố cấm bán hàng rong, trong đó
toàn bộ các tuyến phố quanh phố Hoa Lư (nhà
riêng của Nghị) đều bị cấm một cách vô
lư. Cùng Sở Giao thông đầu tư nhiều tỉ
đồng phân luồng, hạ ngầm các tuyến phố
quanh nhà riêng của Nghị ḥng làm đẹp
ḷng lănh đạo ….Nếu ngành nào, người nào
không mặn mà trong các đề xuất “liên
tịch, liên ngành” th́ Nghị, Nhanh chỉ
đạo các đơn vị công an nghiệp vụ hăm dọa,
nhũng nhiễu, điều tra các vụ việc, hoặc
ít nhất là chỉ đạo công cụ truyền thông
như báo An ninh Thủ đô, Hà Nội mới, Ban
Tuyên giáo, hệ thống loa truyền thanh
gây sức ép hoặc công kích hoặc nói xấu.
Chuỗi toan tính chi ly là thế nhưng có
những mắt xích vô cùng hiểm mà đối thủ
chính trị của Nhanh, Nghị, Trọng lợi
dụng. Kho vũ khí tại phường Phú Thượng
là mắt xích ấy. Súng ống, lựu đạn cay,
b́nh xịt nghiệp vụ được Nhanh, Nghị tăng
cường về phường là để đàn áp dân nhưng
nó lại “đập” lại chính Nhanh, Nghị. Sát
đến ngày Bi Hài Chuyện Đại hội Đảng, rất
có thể số súng đạn bị mất nói trên sẽ
được “tuồn” cho bọn tội phạm gây ra 1 vụ
án trấn động nào đó. Súng và vỏ đạn sẽ
được cố t́nh bỏ lại hiện trường, và qua
giới truyền thông, cả nước sẽ biết ngay
xuất xứ số vũ khí này và ai phải chịu
trách nhiệm chính.
Có thông tin cho thấy, đây là cú trả đ̣n
ngoạn mục mà Thứ Trưởng Bộ Công an
Nguyễn Khánh Toàn là tác giả. Chẳng là
Nhanh đă bấy lâu nḥm ngó cái ghế Thứ
trưởng Bộ Công an, song chưa có ghế nào
trống. Khi các vị đang ngồi ghế ấy mà cố
t́nh ngồi lâu th́ Nhanh nghĩ ngay đến
việc làm một các ǵ đó để một trong các
vị ấy phải ra đi, ḥng có ghế cho Nhanh
ngồi vào. Hồi Tết âm lịch đầu năm 2009,
có “dích” báo cho Nhanh biết vợ chồng
Thứ trưởng Nguyễn Khánh Toàn đi xem bói
tại một cơ sở trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm. Khi đi xem bói, Toàn mặc thường
phục và tự lái xe biển số tư nhân. Nhanh
đă ra tay hành động. Xe của vợ chồng
Toàn khi vừa từ nhà thày bói đi ra, đến
ngă tư Bà Triệu (có đèn giao thông) bị
tổ công an giao thông của thành phố Hà
Nội tại đây chặn lại và lập biên bản v́
2 lỗi: vượt đèn đỏ và uống rượu bia khi
điều khiển phương tiện, Toàn bị phạt
hành chính và tạm giữ phương tiện.
Người lái xe (thứ trưởng Nguyễn Khánh
Toàn) không những không xuất tŕnh được
giấy tờ tùy thân mà c̣n không chấp hành,
chống đối lực lượng làm nhiệm vụ. Như
một kịch bản đă chuẩn bị sẵn, tổ công
này đă điện lực lượng cảnh sát 113 gần
đó đến can thiệp và tạm giữ đối tượng (Nguyễn
Khánh Toàn) v́ tội chống người thi hành
công vụ. Điều không b́nh thường là toàn
bộ diễn biến, lộn xộn xảy ra gọn trong
ống kính quay phim của 1 tổ phóng viên
Báo An ninh thủ đô thuộc Công an Hà Nội
“đang làm nhiệm vụ” tại vị trí gần tổ
cảnh sát giao thông trên. Băng h́nh ngay
lập tức được chuyển đến tay thiếu tướng
Nhanh để chuyển tiếp lên “lănh đạo”. Sau
đó, do “đạn” chưa đủ mạnh nên Nhanh
không thể lật Toàn để chiếm ghế thứ
trưởng.
Về phía Toàn, do bị “phốt” nên chỉ “phản
pháo” ngầm. Trước tiên là vụ báo An ninh
thủ đô bị phạt hành chính về hành vi
đăng bài xuyên tạc chủ trương chính sách
học phí do Nguyễn Thiện Nhân tŕnh và Bộ
Chính trị thông qua. Tác giả bài báo lại
là thiếu tướng Phạm Chuyên, nguyên giám
đốc Công an Thành phố, đại biểu quốc hội
Hà Nội.. Tổng biên tập là Đào Lê B́nh bị
nghẹn đường lên ghế Tổng Cục phó Tổng
Cục Cảnh sát. Thiếu tướng Phạm Chuyên bị
cấm xuất cảnh khi đi du lịch cùng vợ
sang Lào. Chơi cú đúp ngoạn mục này là
an ninh văn hóa tư tưởng, dưới sự chỉ
đạo của Toàn. Tiếp theo là vụ mất súng
tại phường Phú Thượng. Vụ này chẳng
những đe dọa con đường thăng tiến của
Nhanh mà con đe dọa ngay cả khả năng
ngồi ghế Tổng bí thư của Nghị. Một khi
Nhanh bị gục, thế chính trị của Nghị sẽ
bị hở sườn nghiêm trọng. Nghị mà gục th́
Trọng không thể đứng vững. Chúng ta hăy
chờ xem…
Một Người Dân
http://my.opera.com/T%C3%82Mv%C3%A0T%E1%BA%A6M/blog/cong-san-2