Trong một bài phỏng vấn của phóng viên
Chu Tất Tiến của đài Little Sài G̣n Radio dành cho nữ luật sư Lê Thị
Công Nhân, cô ta có đoạn trả lời đáng để cho chúng ta, nhất là những tổ
chức, đảng phái đấu tranh cho nhân quyền và tự do ở Việt Nam cần quan
tâm đến, như sau:
"Những ngày này tôi về có rất
là nhiều người tới thăm tôi, những người bạn mà tôi chưa hề quen biết,
họ chào tôi, họ gặp tôi ở dưới sân chẳng hạn, họ đứng trước nhà mà tôi
cũng chưa biết họ là ai cả, th́ câu đầu tiên mà họ nói với tôi là: Công
Nhân không biết bọn anh đâu, Công Nhân không biết các chị đâu và bởi v́
em đi tù th́ bọn anh mới thế này thế kia, nhưng anh biết câu quan trọng
nhất họ nói với tôi là ǵ không, anh không bao giờ dám nghĩ rằng lại có
thể đến thăm Công Nhân như thế, nhưng bây giờ anh cứ đi, chị cứ đi, cứ
mua hoa, ai hỏi thăm, th́ nói là lên thăm Công Nhân và tôi nghĩ rằng đó
không chỉ là về mặt t́nh cảm v́ tôi, tôi không nói làm ǵ, nhưng đây là
sự thay đổi về nhận thức và con người ta đă trở nên mạnh mẽ hơn, quang
minh chính đại hơn, công khai trong việc làm của họ, đó là ủng hộ cho
chúng tôi, bỡi v́ không phải ai cũng trở thành chiến sĩ hết, ai cũng là
người đi đầu. Chúng ta cần những ngọn đuốc, chúng ta cần những nguời
xung phong. Thế nhưng khi mà đám đông quần chúng xuất hiện và xuống
đường, họ công khai thể hiện thái độ của họ, khi đó mới là sức mạnh và
tôi đang dần cảm thấy được cái điều đó, tôi nhận thấy rơ điều đó luôn.
Họ đến thăm tôi rất đông, rất công khai, rất đàng hoàng.Cách đây ba năm
anh ơi, không bao giờ nghĩ chuyện như vậy được, thậm chí gọi điện thoại
cũng phải lén lút và tôi cảm thấy rằng điều này thật là thú vị, họ đàng
hoàng quá, họ can đảm quá......Tôi bất ngờ lắm, v́ tôi vần nghĩ rằng
chẳng có ai tới thăm hỏi tôi hết, ... Vậy mà họ tới thăm ḿnh với những
t́nh cảm rất là nồng hậu và đề cập thẳng tới vụ việc ḿnh đi tù không
ngàn ngại một cái ǵ cả.... Rơ ràng có một sự thay đổi trong nhận thức
của xă hội. Những việc mà họ đến thăm hỏi tôi như vậy, là một điều biểu
hiện rơ rệt nhất của sự vượt qua bóng tối."
Tôi nghĩ những lời thổ lộ và nhận xét của luật sư Lê Thị Công Nhân đă
nói lên được phần nào tầm quan trọng và cần thiết mà những phong trào
đấu tranh trong nước cần thực hiện trong thời gian sắp tới, đó là: vận
dụng sức mạnh của quần chúng. Và muốn thế, những phướng cách, kế hoạch,
và chương tŕnh hành động cần nghiên cứu làm sao để quần chúng có thể
tham gia vào các phong trào, có thể dưới nhiều h́nh thức khác nhau, và
tùy vào hoàn cảnh và thời điểm cho phép, như:
- bày tỏ biểu hiện đồng t́nh (như trường hợp viếng thăm các nhà
đấu tranh, ủng hộ các đoàn dân oan, v.v…)
- bày tỏ ḷng yêu nước (qua những buổi hát dành cho sinh viên,
v.v…)
- phản đối những sai trái của chính phủ (rừng đầu nguồn, bô xít,
v.v.v…)
Bài viết dưới đây mà tôi đă nêu lên trên một vài diễn đàn, cũng cùng một
mục đích trên và với một vài đề nghị cụ thể. Rất mong được phổ biến,
nhất là đến các tổ chức, đảng phái, phong trào đang đấu tranh đ̣i lại tự
do và nhân quyền cho Việt Nam
BIỂU HIỆN ĐỒNG T̀NH
Nhân dịp cô Lê Thị Công Nhân được thả về tuần trước, nay đến linh mục Nguyễn Văn Lư, tôi có vài đề nghị sau đây:
1) Các tổ chức, đảng phái đấu tranh đang hoạt động và có thực lực trong nước nên vận động, tổ chức những lớp người đến thăm viếng các vị này tại tư gia. Nếu gặp họ, th́ ghé vào thăm hỏi, c̣n không, th́ để lại một bó hoa nhỏ trước nhà, hoặc cột vào hàng dậu trước nhà một mẩu vải màu nhỏ (xanh, vàng, nâu .....). Đây là cách tập cho đồng bào biết biểu hiện đồng t́nh với những phong trào hoặc chiến dịch có thể rầm rộ và rộng lớn hơn có thể có sau này. Đặc biệt, sự biểu hiện đồng t́nh này hoàn toàn an toàn cho người tham gia, v́ không hề có chữ nghĩa, hay lời nói ǵ "phản động" hay "không vừa ư" đảng và nhà nước.
2) Cho trường hợp linh mục NVL th́ những đoàn người này có thể là từ các phong trào thanh niên học sinh công giáo, thiếu nhi thánh thể, hội Đức mẹ hằng cứu giúp v.v... c̣n cho trường hợp cô LTCN th́ giới sinh viên trường luật, trường sư phạm v.v...
3) Cuộc vận động có thể bằng truyền đơn (trong trường học, xóm đạo....) hay email (qua mạng internet trong đại học, diễn đàn ...). Nội dung không cần quá khích động, cương cường, dễ làm e sợ cho người đọc (trong một nước không có tự do). Nội dung, có thể đơn giản và "gần như vô hại", thí dụ: "cô LTCN là người được nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thề giới yểm trợ...... cô LTCN hết ḷng với đất nước...... cô LTCN tranh đấu cho người nghèo và cô thế....." Loại truyền đơn như vậy dễ dàng được truyền nhau hơn (v́ không sợ bị lây hoạ, v́ không có lời lẽ chống đối nhà nước.
4) Phong trào "Biểu Hiện Đồng T́nh" này ngoài ra được đặc biệt dành cho các nhà tranh đấu cho nhân quyền hiện c̣n đang ở trong tù, chúng ta cần phải biểu hiện đồng t́nh với họ hoặc gia đ́nh họ. Và nói lên một điều quan trọng: họ không hề cô đơn ! Mang hoa đặt trước nhà tù hay trước nhà. Kêu gọi đốt nến ngay trước nhà hay nhà tù trong ngày sinh nhật của cô Phạm Thanh Nghiên, chẳng hạn. Chẳng ai có thể cấm đoán được chyện này (ngay cả thời Liên Bang Xô Viết, Đông Âu trước kia).
5) Phong trào "Biểu Hiện Đồng T́nh" tuy ủng hộ, yểm trợ cho những nhà đấu tranh nhân quyền, chống bành trướng bá quyền xâm lược, hay độc tài độc đảng, nhưng tự nó lại không hề có văn bản, lời lẽ "phản động" nào để làm cái cớ cho công an đàn áp. Ngôn từ và tin thần đấu tranh đă có các vị anh hùng liệt nữ đề xướng rồi, quần chúng chỉ cần có mặt theo sau là đủ.
kính thư
Đức Tường
California, 15.03.2010